Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.21 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
Học viện Tài chính
Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế

Bộ môn: Tin học cơ sở

1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Đào Minh Tâm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Tin học cơ sở - Học viện Tài chính
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tin học cơ sở - Học viện Tài chính
Điện thoại, email:
Họ và tên: Hoàng Thị Thanh Liễu
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Tin học cơ sở - Học viện Tài chính
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tin học cơ sở - Học viện Tài chính
Điện thoại, email:
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 3
- Môn học: - Bắt buộc:

x

- Lựa chọn:
-

Các môn học tiên quyết: Tin học đại cương, Cơ sở lập trình 1

-



Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 25
+ Làm bài tập trên lớp: 3
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, thực tập...):
+ Hoạt động theo nhóm: 12
+ Tự học: 80

1


-

Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Tin học cơ sở - Khoa hệ
thống thông tin kinh tế - Học viện Tài chính

3. Mục tiêu của môn học
-

Mục tiêu về kiến thức: sinh viên cần nắm được:
+ Các cấu trúc dữ liệu cơ bản
+ Các thao tác cơ bản với các cấu trúc

-


Mục tiêu về kỹ năng:
+ Áp dụng các cấu trúc cơ bản và cách xử lý vào các bài toán khoa học,
bài toán kinh tế

-

Mục tiêu về thái độ của người học:
+ Yêu thích môn học.
+ Tự tin về kiến thức và tác phong làm việc.
+ Có tác phong làm việc theo nhóm

4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học giúp SV hiểu được tầm quan trọng của thuật giải và các cách tổ chức
dữ liệu. SV được trang bị những kiến thức cơ bản về các kiểu cấu trúc dữ liệu thông
dụng và các thuật giải trên các cấu trúc dữ liệu ấy. Các kiểu cấu trúc dữ liệu được
nghiên cứu bao gồm: mảng (array), danh sách (list), danh sách móc nối (liked list),
ngăn xếp (stack), hàng đợi (queue), cây (tree) và đồ thị (graph). Phần cuối trình bày về
cách sắp xếp và tìm kiếm, một yêu cầu xử lý rất phổ biến trong các ứng dụng tin học.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: GIẢI THUẬT
1.1. Thiết kế và phân tích giải thuật
1.1.1. Các bước cơ bản để giải quyết bài toán
1.1.2. Module hóa bài toán
1.1.3. Tinh chỉnh từng bước
1.1.4. Phân tích thời gian thực hiện giải thuật
1.2. Giải thuật đệ qui
1.2.1. Những khái niệm cơ bản
1.2.2. Thiết kế giải thuật đệ quy
1.2.3. Hiệu lực của đệ qui
1.2.4. Đệ qui và qui nạp toán học

Chương 2: CẤU TRÚC DỮ LIỆU

2


2.1. Mảng và danh sách
2.1.1. Khái niệm về mảng và danh sách
2.1.2. Cấu trúc lưu trữ của mảng
2.1.3. Lưu trữ kế tiếp đối với danh sách tuyến tính
2.1.4. Danh sách kiểu ngăn xếp
2.1.5. Danh sách kiểu hàng đợi
2.2. Danh sách móc nối
2.2.1. Danh sách móc nối đơn
2.2.2. Danh sách móc nối vòng
2.2.3. Danh sách móc nối kép
2.3. Cấu trúc cây
2.3.1. Khái niệm cơ bản
2.3.2. Cây nhị phân
2.3.3. Cây tổng quát
2.4. Đồ thị và một vài cấu trúc phi tuyến khác
2.4.1. Khái niệm cơ bản
2.4.2. Biểu diễn đồ thị
2.4.3. Phép duyệt đồ thị
2.4.4. Giới thiệu về danh sách tổng quát, đa danh sách
Chương 3: SẮP XẾP VÀ TÌM KIẾM
3.1. Sắp xếp
3.1.1. Đặt vấn đề
3.1.2. Ba phương pháp sắp xếp cơ bản
3.1.3. Sắp xếp kiểu vun đống
3.1.4. Sắp xếp kiểu hòa nhập

3.2. Tìm kiếm
3.2.1. Tìm kiếm tuần tự
3.2.2. Tìm kiếm nhị phân
3.2.3. Tìm kiếm trên cây nhị phân
3.2.4. Giới thiệu về tìm kiếm ngoài

3


6. Tài liệu học tập
-

Tài liệu học tập bắt buộc:

(1) Tập bài giảng cấu trúc dữ liệu và giải thuật
(2) Giáo trình tin học đại cương (dành cho chuyên ngành Tin học tài chính kế toán)
-

Sách và tài liệu tham khảo

(1) Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Đỗ Xuân Lôi, NXB Khoa học kỹ thuật
(2) Cẩm nang thuật toán, Robet Sedgewick, NXB Khoa học kỹ thuật
(3) Cẩm nang lập trình, Nguyễn Minh San - Hoàng Đức Hải, NXB Giáo dục
(4) Ngôn ngữ lập trình Pascal - Quách Tuấn Ngọc (3)
(5) Deghe - Cấu trúc dữ liệu + giải thuật = Chương trình – Nhà xuất bản Thống kê 1992
(6) Nguyễn Xuân Huy – Từ thuật toán đến chương trình – Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật – 2001
7. Hình thức tổ chức dạy học
Ghi tổng số giờ cho mỗi cột
Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớp

Nội dung

Thảo
luận

Thực hành,
thí nghiệm

Tự học, tự
nghiên cứu

Tổng

18

27


thuyết

Bài tập

Chương 1

6

3


Chương 2

12

6

36

54

Chương 3

7

6

26

39

Tổng cộng

25

12

80

120


3

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu đối với sinh viên tham gia môn học:
- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ.
- Thực hiện tốt nội quy, quy chế học tập của Học viện Tài chính.
- Đọc đầy đủ các tài liệu tham khảo bắt buộc.
- Chuẩn bị và thực hiện tốt bài tập, bài thảo luận.
- Hoàn thành bài kiểm tra theo đúng quy định.

4


9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Thường xuyên kiểm tra tính chuyên cần và đánh giá mức độ kiến thức sinh viên
tiếp nhận.
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo
luận: 10%
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên
giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …): 20%
- Hoạt động theo nhóm: 10%
- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: 30%
- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: 30%
- Các kiểm tra khác.
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
- Các bài tập giao cho từng cá nhân sẽ đánh giá dựa trên yêu cầu cụ thể của
từng bài trong từng chương.
- Bài tập theo nhóm sẽ đánh giá dựa trên sản phẩm nộp của nhóm, báo cáo kết

quả thực hiện của nhóm trong các buổi thảo luận và phần trả lời câu hỏi chấp vấn của
giáo viên và các sinh viên trong lớp.
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
- Bài kiểm tra sẽ được thực hiện trên lớp và kết quả đánh giá trong phần 9.2.
- Lịch thi của môn học sẽ theo kế hoạch của ban Khảo thí và ban Đào tạo của
Học viện Tài chính.
TRƯỞNG BỘ MÔN

PHẠM MINH NGỌC HÀ

5



×