ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
Học viện Tài chính
Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế
Bộ môn: Tin học cơ sở
1. Thông tin chung về giảng viên
Họ và tên: Nguyễn Tuấn Nam
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Tin học cơ sở - Học viện Tài chính
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tin học cơ sở - Học viện Tài chính
Điện thoại, email:
Họ và tên: Phạm Đức Vinh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Trung tâm thông tin - Học viện Tài chính
Địa chỉ liên hệ: Trung tâm thông tin - Học viện Tài chính
Điện thoại, email:
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Kiến trúc máy tính
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Bắt buộc cho sinh viên khoa hệ thống thông tin kinh tế.
- Các môn học tiên quyết: Tin học đại cương, Toán rời rạc
- Các yêu cầu đối với môn học: Phòng máy phải có máy tính và máy
chiếu để cho sinh viên xem các thiết bị.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết:
25
+ Làm bài tập trên lớp:
3
+ Thảo luận:
1
+ Thực hành, thực tập:
1
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học trên
60
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn tin học cơ sở - Khoa
Hệ thống thông tin kinh tế.
3. Mục tiêu môn học
1
- Kiến thức: Giúp sinh viên nắm được kiên thức cơ bản về kiến trúc máy
tính để hiểu được quá trình vận hành của máy tính. Từ đó làm cơ sở cho các
môn học khác về Khoa học truyền tin và xử lý thông tin.
- Kỹ năng: Học sinh có thể vận hành, đấu nối các thiết bị ngoại vi vào máy
tính, hiểu được cách kết nối, Đọc và hiểu được cấu hình máy tính qua catalog
chào hàng.
- Thái độ chuyên sâu:
+ Yêu thích và tìm tòi hiểu lĩnh vực, Khoa học kỹ thuật
+ Tìm tài liệu đọc mở rộng kiến thức để theo kịp sự phát triển phần cứng
máy tính.
4. Tóm tắt môn học
Môn học cung cấp cho sinh viên ngành tin học tài chính kế toán những kiên
thức cơ bản của máy tính điện tử để làm cơ sở cho các môn học khác về khoa
học máy tính.
Môn họcđề cập đến các phần tử để truyền tin, lưu trữ thông tin phân loại
máy tính, kiên trúc nguyên lý hoạt động chức năng của các khối cơ bản thuộc
phần cứng máy tính như:
- CPU, bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi, các kênh truyền tin
- Cách thức quản lý bộ nhớ của vi xử lý.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Các phần tử cơ bản và các khâu cơ bản trong máy tính điện tử
1.1.Xung và cách tạo xung trong kỹ thuật số.
1.1.1. Các thông số đặc trưng của tín hiệu xung
1.1.2. Cách tạo ra xung trong kỹ thuật số
1.1.3. Các phần tử tuyến tính R - C trong mạch xung
1.2. Dụng cụ bán dẫn
1.2.1. Đi ốt nguyên lý cấu tạo và phân loại
1.2.2. Transitor lưỡng cực
1.2.3. Transitor trường
1.3.Các mạch cơ bản trong kỹ thuật số
1.3.1. Khái niệm mạch logic
1.3.2. Mức logic
1.3.3. Ba phần tử logic cơ bản
2
1.3.4. Các phần tử logic vạn năng
1.3.5. Phần tử logic tương đương và không tương đương
1.3.6. Ứng dụng của các phần tử logic thông dụng
1.3.7. Mạch trigơ
1.3.8. Mạch logic họ TTL và CMOS
Chương II: Các tổ hợp kỹ thuật số trong máy tính điện tử
2.1. Các hàm logic
2.1.1. Đại số bun (boole)
2.1.2. Các phương pháp biểu diễn các biến và hàm logic
2.1.3. Biểu diễn hàm logic dưới dạng chính quy
2.1.4. Cách xây dựng hàm logic
2.1.5. Tối thiểu hoá hàm logic
2.2. Hệ tổ hợp
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Một số hệ tổ hợp cơ bản
2.2.3 Bộ dồn kênh và tách kênh
2.2.4. Các bộ so sánh
2.2.5. Các bộ cộng
2.3. Hệ dãy
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Phân loại trigơ (Flip - Flop)
2.3.3. Các loại trigơ
2.3.4. Các ứng dụng của hệ dãy
2.4. Chuyển đổi tương tự - số (ADC) và số tương tự (DAC)
2.4.1. Chuyển đổi tương tự - số
2.4.2. Chuyển đổi số - tương tự
Chương III: Biểu diễn thông tin trong máy tính
3.1. Nguyên tắc chung về mã hoá dữ liệu và lưu trữ dữ liệu trong máy tính
3.1.1. Các hệ đếm cơ bản
3.1.2. Hệ đếm nhị phân
3.1.3. Hệ cơ số 16
3.2. Thực hiện các phép toán số học với số nguyên
3.3. Biểu diễn số thực bằng dấu chấm động (dấy phẩy động)
3
Chương IV: Máy tính điện tử
4.1. Khái niệm cơ bản về máy tính
4.1.1. Khái niệm cơ bản
4.1.2. Mô hình phân lớp của máy tính theo khối
4.2. Kiến trúc máy tính
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Các chức năng cơ bản của máy tính
4.3. Phân loại máy tính và sự phát triển
4.3.1. Máy tính tương tự
4.3.2. Máy tính số
4.4. Các thành phần cơ bản của máy tính PC
4.4.1. Hệ thống máy vi tính (máy tính PC)
4.5. Chíp vi xử lý và các bus
4.5.1. Chip vi xử lý (MPU - Microprocessor Unit)
4.5.2. Phân loại bus
4.6. Các phương pháp vào - ra dữ liệu
4.6.1. Phương pháp vào ra theo định trình
4.6.2. Phương pháp vào ra có thăm dò
4.6.3. Phương pháp vào ra theo ngắt cứng
4.6.4. Phương pháp vào ra dữ liệu kiểu trực tiếp bộ nhớ (phương pháp DMA)
Chương V: Kiến trúc trong và nguyên lý làm việc của các khối chính
trong máy PC
5.1. Kiến trúc của đơn vị xử lý trung tâm 8 bit
5.1.1. Sơ đồ khối của vi xử lý 8085
5.1.2. Hệ lệnh của 8085
5.2. Ngăn xếp, con trỏ ngăn xếp và cơ chế gọi chương trình con
5.2.1. Khái niệm
5.2.2. Ngăn xếp và con trỏ ngăn xếp
5.2.3. Cơ chế gọi chương trình con
5.3. Kiến trúc máy vi tính PC và đơn vị xử lý trung tâm 80286
5.3.1. Sơ đồ khối kiến trúc máy PC
5.3.2. Tổ chức phần cứng của bộ vi xử lý 80286
5.3.3. Chế độ bảo vệ và quản lý bộ nhớ trong chế độ bảo vệ
4
5.3.4. Cơ chế hoạt động đa nhiệm
5.3.5. Đánh địa chỉ và các chế độ xác định địa chỉ toán hạng
5.4. Các vi xử lý thế hệ 32bit
5.4.1. Vi xử lý 80386
5.4.2. Quản lý bộ nhớ của 80386
5.4.3. Định địa chỉ ở chế độ thực
5.4.4. Cơ chế quản lý bộ nhớ theo phân trang
5.5. Bộ vi xử lý 80486 và Pentium
5.5.1. Các phần tử xử lý CISC và RISC
5.5.2. Vi xử lý 80486
5.5.3. Vi xử lý Pentium
5.6. Bộ nhớ trong
5.6.1. Khái niệm
5.6.2. SRAM
5.6.3. DRAM
5.6.3. Tổ chức bộ nhớ
Chương VI: Các thiết bị ngoại vi
6.1. Bàn phím
6.1.1. Công tắc phím và phương pháp tạo mã quét
6.1.2. hệ thống bàn phím của máy vi tính
6.2. Chuột máy tính
6.2.1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
6.3. Màn hình hiển thị
6.3.1. Màn hình ống tia âm cực CRT
6.3.2. Hiển thị ở chế độ văn bản
6.3.3. Bộ điều khiển màn hình CRTC
6.3.4. Thẻ điều hợp hiển thị
6.4. Thiết bị đĩa từ
6.4.1. Nguyên lý lưu trữ thông tin trên đĩa từ
6.4.2. Thiết bị đĩa mềm
6.4.3. Thiết bị đĩa cứng và giao diện đĩa cứng IDE
6.4.4. Tổ chức lưu trữ thông tin trên đĩa từ ở mức vật lý
6.4.5. Tổ chức lưu trữ thông tin trên đĩa từ ở mức logic
5
6. Tài liệu học tập
- Bài giảng gốc môn kiên trúc máy tính dành cho sinh viên chuyên ngành
- Sách và tài liệu tham khảo: Giáo trình kiến trúc máy tính tác giả Vũ
Chấn Hưng. Kiến trúc máy tính tác giả Nguyễn Đình Việt, Giáo trình kiến trúc
máy tính – Tác giả Trần Quang Vinh.
- Bên trong máy PC hiện đại - Phạm Hoàng Dũng – Hoàng Đức Hải
6
7. Hỡnh thc t chc dy hc
Hỡnh thc t chc dy hc
Ni dung
Lờn lp
Lý
thuyt
Chng 1
4
Chng 2
3
Chng 3
3
Chng 4
Bi tp
Tho
lun
Thc hnh,
thớ nghim
Tng
T hc, t
nghiờn cu
8
12
12
18
8
12
3
6
9
Chng 5
7
14
21
Chng 6
5
1
12
18
Tng cng
25
1
60
90
3
1
3
1
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
+ Yêu cầu về mức độ lên lớp: Trên 80% thời gian,
+ Yêu cầu về mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: Phải tích cực thảo
luận nhóm
+ Yêu cầu về thời hạn và chất lợng các bài tập, bài kiểm tra: Làm đầy đủ bài tập,
có ít nhất một bài kiểm tra.
9. Phơng pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra- đánh giá
9.1. Kiểm tra- đánh giá thờng xuyên
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
Bao gồm các phần sau:
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo
luận): 5%
- Phần tự học, tự nghiên cứu: 5%
- Hoạt động theo nhóm: 5%
- Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ: 10%
- Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: 75%
- Các kiểm tra khác:
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):
- Bi kim tra s c thc hin trờn lp v kt qu ỏnh giỏ trong phn 9.2.
- Lch thi ca mụn hc s theo k hoch ca ban Kho thớ v ban o to ca HVTC.
TRNG B MễN
7
PHẠM MINH NGỌC HÀ
8