Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương chi tiết học phần Cơ sở dữ liệu 1 (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.35 KB, 6 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
BỘ MÔN TIN HỌC TC-KT

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: CƠ SỞ DỮ LIỆU 1
1.Thông tin về giảng viên:

TT

Họ và tên

Học
hàm,
học vị

Năm
sinh

Nơi tốt
nghiệp

Chuyên môn

Giảng chính,
kiêm chức,
thỉnh giảng,
trợ giảng

1

Vũ Bá Anh


1960

TS.

ĐH KTQD

Tin học kinh tế

Giảng chính

2

Phan Phước Long

1973

ThS.

ĐH SPHN

Toán Tin

Giảng chính

3

Nguyễn Hữu Xuân
Trường

1982


ThS.

ĐH KHTN

Toán Tin

Giảng chính

4

Hoàng Hải Xanh

1978

ThS.

ĐH CNĐHQG

CNTT

Giảng chính

Điện thoại nhà
riêng,
di động; email

2.Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Cơ sở dữ liệu 1
- Mã môn học: DTA0011

- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Toán rời rạc, Cơ sở lập trình
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Có bài giảng, sách bài tập, slide bài
giảng Cơ sở dữ liệu 1 của Bộ môn.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 60; trong đó:
+ Nghe giảng lý thuyết: 21 tiết
+ Thảo luận và làm bài tập trên lớp: 6 tiết.
+ Kiểm tra: 3 tiết.
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, thực tập)
+ Hoạt động theo nhóm: .
+ Tự học: 60 tiết.


- Địa chỉ: Bộ môn Tin học Tài chính kế toán. Địa chỉ: phòng 204, nhà Thư
Viện, Đức Thắng, Hà Nội; ĐT: 0438387141.
3. Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu về kiến thức: Sinh viên nắm được
+ Học phần giúp sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về hệ thống cơ
sở dữ liệu, đặc biệt là mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
+ Qua học phần này, sinh viên phải có khả năng sử dụng hệ quản trị CSDL
FoxPro để thiết kế và lập trình trên các cơ sở dữ liệu trong các bài toán
quản lí thực tế.
- Kỹ năng thực hành: Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết thực tế,
thực hành thành thạo các dạng bài tập của môn học.
- Thái độ chuyên cần:
+ Dự học trên lớp đầy đủ và đúng giờ.
+ Kết hợp nghe giảng trên lớp với tự học và tự nghiên cứu tài liệu bắt buộc, tài
liệu tham khảo để vận dụng vào thực hiện tốt các bài tập và đề cương thảo luận trên lớp
theo yêu cầu.

4. Tóm tắt nội dung môn học:
Học phần này cung cấp cho SV ngành Hệ thống thống tin kinh tế những kiến
thức cơ bản về các hệ thống cơ sở dữ liệu. Môn học bao hàm những khái niệm về quản
lí dữ liệu, ngân hàng dữ liệu, mô hình hoá dữ liệu – các loại mô hình, quan hệ giữa các
thực thể, chuẩn hoá dữ liệu, ngôn ngữ truy vấn dữ liệu có cấu trúc SQL và các hệ thống
quản trị cơ sở dữ liệu. Cơ sở lí thuyết của mô hình dữ liệu quan hệ cũng được đề cập
đến. SV học xong môn này sẽ nhận thức được vai trò và sự cần thiết của hệ thống quản
lí dữ liệu đối với một tổ chức kinh tế xã hội, có khả năng thiết kế và tạo lập những cơ
sở dữ liệu dựa trên một hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụng, có khả năng sử dụng ngôn
ngữ SQL và một ngôn ngữ nào đó để lập trình trên cơ sở dữ liệu.


5. Nội dung chi tiết môn học:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CSDL
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Cơ sở dữ liệu
1.1.2 Hệ quản trị CSDL
1.1.3 Hệ thống quản lí dữ liệu
1.2 Kiến trúc của một hệ cơ sở dữ liệu
1.2.1 Các mức trừu tượng trong hệ thống CSDL
1.2.2 Lược đồ và thể hiện
1.2.3 Tính độc lập dữ liệu
1.3 Các ngôn ngữ dữ liệu
1.3.1 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
1.3.2 Ngôn ngữ thao tác dữ liệu
1.3.3 Ngôn ngữ chủ
1.4 Các mô hình dữ liệu
1.4.1 Mô hình thực thể - liên hệ
1.4.2 Mô hình quan hệ
1.4.3 Mô hình phân cấp

1.4.4 Mô hình mạng
1.4.5 Mô hình hướng đối tượng
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
2.1 Tổng quan về mô hình CSDL quan hệ
2.1.1 Khái niệm lí thuyết tập hợp của quan hệ
2.1.2 Các mối liên hệ một-một, một-nhiều, nhiều-nhiều
2.1.3 Quy tắc vẹn toàn
2.1.4 Khoá của các quan hệ
2.1.5 Các phép toán trên mô hình dữ liệu quan hệ
2.2 Tổ chức dữ liệu vật lí
2.2.1 Mô hình tổ chức bộ nhớ ngoài
2.2.2 Tệp băm
2.2.3 Tệp chỉ số
2.2.4 B-cây (cây cân bằng)
2.3 Ngôn ngữ thao tác dữ liệu
2.3.1 Đại số quan hệ
2.3.2 Ngôn ngữ con dữ liệu DSL-Alpha
2.3.3 Ngôn ngữ con dữ liệu SQL
2.4 Lý thuyết thiết kế CSDL quan hệ
2.4.1 Nội dung của việc thiết kế một CSDL
2.4.2 Phụ thuộc hàm
2.4.3 Phép tách các lược đồ quan hệ


2.4.4 Chuẩn hoá các lược đồ quan hệ
2.4.5 Phụ thuộc đa trị
2.5 Tối ưu hoá câu hỏi
2.5.1 Chiến lược tối ưu hoá cơ bản
2.5.2 Các chiến lược tối ưu hoá tổng quát
2.5.3 Tối ưu hoá một lớp các biểu thức quan hệ

CHƯƠNG 3: HỆ QUẢN TRỊ CSDL SQL SERVER
3.1
Tổng quan về SQL Server
3.1.1 Giới thiệu SQL Server
3.1.2 Cài đặt SQL Server
3.1.3 Các thành phần quan trọng trong SQL Server
3.1.4 Cấu trúc của một SQL Server Database
3.1.5 Môi trường làm việc
3.2
Ngôn ngữ cơ sở dữ liệu T – SQL (Transaction SQL)
3.2.1 Sơ lược về T - SQL
3.2.2 Các lệnh cơ bản
3.2.2.1 Các lệnh định nghĩa dữ liệu
3.2.2.2 Các lệnh thao tác với dữ liệu
3.2.2.3 Truy vấn dữ liệu
3.2.2.4 Các lệnh điều khiển
3.2.3 Lập trình trong T – SQL
3.2.3.1 Các đại lượng
3.2.3.2 Các câu lệnh điều khiển Logic
3.2.3.3 SQL Batch và xử lý Batch
3.2.3.4 Transaction và Lock
3.2.3.5 Stored Procedure
3.2.3.6 Trigger

6. Tài liệu học tập
- Tài liệu học tập bắt buộc:
(1) Tập bài giảng cơ sở dữ liệu 1 – Học viện Tài chính.
- Sách và tài liệu tham khảo
(1)


Quản trị cơ sở dữ liệu, Trần Đức Quang, NXB Xây dựng.

(2)

Nguyên lý các hệ cơ sở dữ liệu và cơ sở tri thức, Jeffrey D.Ullman, NXB Thống kê.

(3)

Nhập môn cơ sở dữ liệu quan hệ, Lê Tiến Vương, NXB Thống kê.

(4)

FoxPro ngôn ngữ lập trình, Bùi Thế Tâm, NXB Giao thông Vận tải

(5)

FoxPro for Windows, Hoàng Hồng, NXB Giao thông Vận tải


(6)
(7)

Giáo trình Tin học ứng dụng trong quản lí, Trương Văn Tú, Bùi Thế Ngũ, Trần thị
Song Minh, Trường ĐHKTQD
Giáo trình Tin học ứng dụng, Học viện Tài chính

7. Hình thức tổ chức dạy học và phân bổ thời gian học tập
Ghi tổng số giờ cho mỗi cột
Hình thức tổ chức dạy học


Nội dung

Lên lớp

thuyết

Bài tập

Thảo
luận

Thực hành,
thí nghiệm

Tổng
Tự học, tự
nghiên

Chương 1

6

12

Chương 2

9

3


Chương 3

6

3

3

18

Tổng cộng

21

6

3

60

30

8. Yêu cầu đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên.
- Mức độ lên lớp đạt trên 80%.
- Mức độ tích cực tham gia hoạt động trên lớp: Tích cực tham gia thảo luận nhóm
- Làm đầy đủ, có chất lượng & đúng thời hạn các bài tập được giao.
- Có 2 bài kiểm tra
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: qua chuẩn bị làm bài tập, chuẩn bị thảo
luận lý thuyết & hỏi bài kiểm tra đánh giá phần tự học.

9.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ:
- Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy đủ, đúng giờ. Chuẩn bị bài tốt & tích cực
thảo luận. Trọng số 5%
- Phần tự học, tự nghiên cứu :hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ giảng viên giao
cho cá nhân và nhóm trong kỳ: 5%
- Hoạt động theo nhóm tích cực: 5%
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ:15%.
- Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: 70%
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:


- Bài tập cá nhân/học kỳ
- Bài tập nhóm
9.4 Lịch thi, kiểm tra, thi lại:
- Số bài kiểm tra: 1 bài.
- Lịch thi và Lịch thi lại : Theo quy định của Học viện Tài chính
Ý kiến của lãnh đạo học viện

Trưởng bộ môn



×