Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương chi tiết học phần Cơ sở dữ liệu 2 (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.9 KB, 7 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
BỘ MÔN TIN HỌC TC-KT

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: CƠ SỞ DỮ LIỆU 2
1.Thông tin về giảng viên:

TT

Họ và tên

Học
hàm,
học vị

Năm
sinh

Nơi tốt
nghiệp

Chuyên môn

Giảng chính,
kiêm chức,
thỉnh giảng,
trợ giảng

1

Vũ Bá Anh


1960

TS.

ĐH KTQD

Tin học kinh tế

Giảng chính

2

Phan Phước Long

1973

ThS.

ĐH SPHN

Toán Tin

Giảng chính

3

Phạm Thái Huyền Trang

1985


ThS.

HVTC

Tin học TCKT

Giảng chính

4

Nguyễn Sĩ Thiệu

1988

ThS.

HVTC

Tin học TCKT

Giảng chính

Điện thoại nhà
riêng,
di động; email

2.Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Cơ sở dữ liệu 2
- Mã môn học: DTA0012
- Số tín chỉ: 2

- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Cơ sở dữ liệu 1, Cơ sở lập trình 2.
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Có bài giảng, sách bài tập, slide bài
giảng Cơ sở dữ liệu 1 của Bộ môn.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 90; trong đó:
+ Nghe giảng lý thuyết: 21 tiết
+ Thảo luận và làm bài tập trên lớp: 6
+ Kiểm tra: 3 tiết.
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, thực tập)
+ Hoạt động theo nhóm: .
+ Tự học: 60 tiết.
- Địa chỉ: Bộ môn Tin học Tài chính kế toán. Địa chỉ: phòng 204, nhà Thư
Viện, Đức Thắng, Hà Nội; ĐT: 0438387141.


3. Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu về kiến thức: Sinh viên nắm được
+ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Visual FoxPro
+ Triển khai một số bài toán ứng dụng cho mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
- Kỹ năng thực hành: Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết thực tế,
thực hành thành thạo các dạng bài tập của môn học.
- Thái độ chuyên cần:
+ Dự học trên lớp đầy đủ và đúng giờ.
+ Kết hợp nghe giảng trên lớp với tự học và tự nghiên cứu tài liệu bắt buộc, tài
liệu tham khảo để vận dụng vào thực hiện tốt các bài tập và đề cương thảo luận trên lớp
theo yêu cầu.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Học phần này cung cấp cho SV các kiến thức về hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông
qua một hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụng, hiện đại. Kết thúc môn học SV có khả
năng thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu cho các bài toán quản lí thực tế, đặc biệt là với

những cơ sở dữ liệu lớn. Biết sử dụng một ngôn ngữ thông dụng để khai thác cơ sở dữ
liệu đã xây dựng (Lập chương trình ứng dụng).
Học phần cũng giới thiệu một số phần mềm ứng dụng trong quản lí (kế toán,
nhân sự … dưới dạng Demo).


5. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1: Bước đầu làm việc với Visual FoxPro
1.1. Môi trường làm việc của VFP
1.1.1. Khởi động và thoát khỏi
1.1.2. Phân biệt cách thức làm việc giữa FoxPro và VFP
1.1.3. Màn hình làm việc của VFP
1.2 Quản lí các dự án (công việc) bằng Project Manager
1.2.1 Các thành phần của một dự án
1.2.2 Cửa sổ Project Manager
1.2.3 Các chức năng trong cửa sổ Project Manager
1.3 Làm việc với cơ sở dữ liệu
1.3.1 Tổ chức một cơ sở dữ liệu
1.3.2 Sử dụng nhiều cơ sở dữ liệu
1.3.3 Thiết lập cơ sở dữ liệu nhiều người dùng
Chương 2: Lập trình trong Visual FoxPro
2.1. Mở đầu
2.1.1. Thiết kế trước khi viết trình
2.1.2. Cách tạo một chương trình
2.1.3. Các thủ tục và hàm của người dùng
2.2. Tìm hiểu về các đối tượng và lớp
2.2.1. Khái niệm đối tượng
2.2.2. Khái niệm lớp
2.2.3. Tạo lớp
2.3. Thao tác trong cửa sổ Code

2.3.1. Soạn thảo Code
2.3.2. Một số chức năng tự động
2.4. Thuộc tính, phương thức và sự kiện
2.4.1. Đối tượng và thuộc tính
2.4.2. Phương thức và sự kiện
2.4.3. Lập trình hướng sự kiện
Chương 3: Thiết kế giao diện trong Visual FoxPro
3.1. Nguyên tắc thiết kế giao diện cho một ứng dụng
3.2. Thiết kế màn hình giao diện
3.2.1. Các thành phần của màn hình giao diện
3.2.2. Thiết kế màn hình giao diện bằng Form Wizard
3.2.3. Thiết kế màn hình giao diện bằng Form Designer


3.3. Thiết kế cửa sổ
3.3.1. Tạo của sổ
3.3.2. Điều khiển các phần tử trong cửa sổ
3.4. Thiết kế thực đơn và thanh công cụ
3.4.1. Thiết kế và điều khiển thực đơn
3.4.2. Tạo thanh công cụ người dùng
3.5. Thanh trạng thái
Chương 4: Báo cáo trong Visual FoxPro
4.1 . Giới thiệu về báo cáo
4.1.1. Các loại báo cáo
4.1.2. Cấu trúc của một báo cáo
4.2 . Tạo báo cáo bằng Report Wizard
4.3 . Tạo báo cáo bằng Report Designer
4.4 . Sử dụng báo cáo trong chương trình
Chương 5: Truy vấn và hiển thị dữ liệu trong Visual FoxPro
5.1 . Tạo một Query

5.1.1. Tạo một Query bằng Query Wizard
5.1.2. Tạo một Query bằng Query Designer
5.1.3. Kết nối các tệp CSDL
5.2 . Xác định kết quả
5.3 . Tạo bảng View
5.3.1 Khái niệm và cách tạo View
5.3.2 Xoá View
5.3.3 Tạo View từ nhiều Table
5.3.4 Sử dụng View
5.3.5 Cập nhật View
Chương 6: Các lệnh SQL trong Visual FoxPro
6.1. Lệnh SELECT
6.2. Lệnh INSERT
6.3. Lệnh UPDATE
6.4. Lệnh GATHER
6.5. Lệnh SCATTER
Chương 7: Liên kết dữ liệu với các ứng dụng khác
7.1. Nhập dữ liệu từ các ứng dụng khác
7.1.1. Nhập dữ liệu bằng Import Wizard
7.1.2. Các lệnh liên quan đến nhập dữ liệu


7.2. Xuất dữ liệu ra các ứng dụng khác
7.2.1. Xuất dữ liệu bằng Export
7.2.2. Các lệnh liên quan đến xuất dữ liệu
Chương 8: Thiết kế một ứng dụng quản trị dữ liệu bằng Visual FoxPro
8.1. Các bước để xây dựng một ứng dụng quản trị dữ liệu
8.1.1. Thiết kế ứng dụng
8.1.2. Tạo các cơ sở dữ liệu
8.1.3. Tạo các lớp

8.1.4. Tạo màn hình giao diện, thực đơn, thanh công cụ cho ứng dụng
8.1.5. Tạo các truy vấn, các báo cáo
8.1.6. Tạo Code và xử lí chuột, bàn phím
8.1.7. Chạy thử và hoàn chỉnh ứng dụng
8.2. Một số bài toán quản trị dữ liệu cơ bản
8.2.1. Quản trị CSDL Kế toán
8.2.2. Quản lí Vật tư
8.2.3. Quản lí Nhân sự
8.2.4. Quản lí Bán hàng

6. Tài liệu học tập
- Tài liệu học tập bắt buộc:
(1) Tập bài giảng cơ sở dữ liệu 2 – Học viện Tài chính.
- Sách và tài liệu tham khảo
(1) - Sử dụng và khai thác Microsoft Visual FoxPro 6.0, Nguyễn Ngọc Minh - Nguyễn
Đình Tê, NXB giáo dục - 2000
(2) - Giáo trình Microsoft Visual FoxPro, Nguyễn An Tế - Nguyễn Tiến Dũng, NXB
Giáo dục
(3) - Microsoft Visual FoxPro for Windows, Dương Quang Thiện - Trần thị Thanh
Loan, NXB Thống kê
7. Hình thức tổ chức dạy học và phân bổ thời gian học tập
Ghi tổng số giờ cho mỗi cột
Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung

Lên lớp

thuyết

Bài tập


Thảo
luận

Thực hành,
thí nghiệm

Tự học, tự
nghiên
cứu

Tổng


Chương 1

4

Chương 2

3

1

8

Chương 3

6


1

14

Chương 4

3

1

8

Chương 5

3

Chương 6

8

6
Tự học

Chương 7

2

4

Chương 8


3

3

12

Tổng cộng

24

6

60

8. Yêu cầu đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên.
- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ.
- Thực hiện tốt nội quy, quy chế học tập của Học viện Tài chính.
- Đọc đầy đủ các tài liệu tham khảo bắt buộc.
- Chuẩn bị và thực hiện tốt bài tập
- Hoàn thành bài kiểm tra theo đúng quy định.
9. Phương pháp,hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Thường xuyên kiểm tra tính chuyên cần và đánh giá mức độ kiến thức sinh viên
tiếp nhận.
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận:
10%
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên
giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …): 30%

- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: 30%
- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: 30%
- Các kiểm tra khác
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
- Các bài tập giao cho từng cá nhân sẽ đánh giá dựa trên yêu cầu cụ thể của từng
bài trong từng chương.
- Bài tập theo nhóm sẽ đánh giá dựa trên sản phẩm nộp của nhóm, báo cáo kết
quả thực hiện của nhóm trong các buổi thảo luận và phần trả lời câu hỏi chấp vấn của
giáo viên và các sinh viên trong lớp.


9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
- Bài kiểm tra sẽ được thực hiện trên lớp và kết quả đánh giá trong phần 9.2.
- Lịch thi của môn học sẽ theo kế hoạch của ban Khảo thí và ban Đào tạo của
Học viện Tài chính.
Ý kiến của lãnh đạo học viện

Trưởng bộ môn



×