Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương chi tiết học phần Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.27 KB, 6 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
BỘ MÔN TIN HỌC TC-KT
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.Thông tin về giảng viên:

TT Họ và tên

Điện
Giảng chính,
Học
thoại;
Năm
kiêm chức,
hàm, Nơi tốt nghiệp Chuyên môn
sinh
thỉnh giảng, di động;
học vị
trợ giảng
email
Tin học kinh
1960 TS.
ĐH KTQD
Giảng chính
tế

1

Vũ Bá Anh


2

Phan Phước Long

1973 ThS.

ĐH SPHN

Toán Tin

Giảng chính

3

Hoàng Hải Xanh

1978 ThS.

ĐH CNĐHQG

CNTT

Giảng chính

4

Đồng Thị Ngọc Lan

1982 ThS.


ĐH SPHN

Toán Tin

Giảng chính

2.Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin
- Mã môn học: ISD0136
- Số tín chỉ: 4
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Sau khi sinh viên đã hoàn thành các môn học: Cơ sở
lập trình 2, Cơ sở dữ liệu 1

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Có giáo trình Phân tích và thiết kế Hệ
thống thông tin
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 176; trong đó:
+ Nghe giảng lí thuyết trên lớp: 42
+ Làm bài tập trên lớp: 12
+ Thảo luận trên lớp: 6
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, Studio, thực tập,..): 0
+ Hoạt động theo nhóm: 10
+ Tự học: 116


- Địa chỉ: Bộ môn Tin học Tài chính Kế toán. Địa chỉ: phòng 204, tòa nhà Thư
viện Học viện Tài chính
3. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức chuyên môn: Cung cấp các kiến thức, phương pháp, mô hình và công cụ
để tiến hành việc phân tích, thiết kế một hệ thống thông tin.


- Kỹ năng thực hành: Có kỹ năng phân tích và thiết kế một hệ thống thông tin..
- Thái độ chuyên cần:
+ Dự học trên lớp đầy đủ và đúng giờ.
+ Kết hợp nghe giảng trên lớp với tự học và tự nghiên cứu tài liệu bắt buộc, tài
liệu tham khảo để vận dụng vào thực hiện tốt các bài tập và đề cương thảo luận trên lớp
theo yêu cầu.
4.Tóm tắt nội dung môn học:
Học phần cung cấp kiến thức, phương pháp, mô hình về phân tích và thiết kế một hệ
thống thông tin, đặc biệt là về hệ thống thông tin quản lí. Các giai đoạn chính trong phát triển
một hệ thống thông tin là: Giai đoạn tìm hiểu và đánh giá hiện trạng của hệ thống, xác định
mục tiêu, phạm vi, khả năng của dự án; Giai đoạn phân tích hệ thống; Giai đoạn thiết kế hệ
thống; Giai đoạn cài đặt, khai thác và bảo trì hệ thống.

5. Nội dung chi tiết môn học:
Nội dung tổng thể môn học bao gồm các nội dung sau:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
1.1

Hệ thống thông tin

1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Phân loại hệ thống thông tin
1.2

Các phương pháp xử lí thông tin của máy tính

1.2.1 Xử lí tương tác
1.2.2 Xử lí theo lô
1.2.3 Xử lí thời gian thực

1.2.4 Xử lí phân tán
1.3

Các tiếp cận trong phát triển hệ thống thông tin

1.3.1 Mô hình hóa hệ thống
1.3.2 Các phương pháp mô hình hóa hệ thống
1.3.3 Các tiếp cận trong phát triển hệ thống thông tin
1.4

Quản lí dự án phát triển hệ thống thông tin


1.4.1 Khởi tạo dự án
1.4.2 Lập kế hoạch dự án
1.4.3 Thực hiện dự án
1.4.4 Kết thúc dự án
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU HỆ
THỐNG
2.1 Khảo sát và đánh giá hiện trạng
2.1.1 Giới thiệu
2.1.2 Các nguồn điều tra
2.1.3 Các phương pháp điều tra
2.1.4 Các quy trình điều tra
2.1.5 Xử lí kết quả điều tra
2.1.6 Đánh giá hiện trạng
2.2 Khởi tạo và lập kế hoạch dự án
2.2.1 Xác định phạm vi
2.2.2 Xác định mục tiêu
2.2.3 Nghiên cứu khả thi

2.2.4 Lập kế hoạch triển khai dự án
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ
3.1 Các mức độ mô tả chức năng nghiệp vụ
3.1.1 Mô tả mức vật lí và mô tả mức logic
3.1.2 Mô tả tổng quan và mô tả chi tiết
3.2 Mô hình và phương tiện mô tả chức năng nghiệp vụ
3.2.3 Mô tả mô hình chức năng nghiệp vụ
3.2.2 Các dạng biểu diễn mô hình chức năng nghiệp vụ
3.2.3 Lưu đồ hệ thống, biểu đồ luồng dữ liệu
3.2.4 Các phương tiện đặc tả chức năng
3.3 Phương pháp xác định mô hình chức năng nghiệp vụ
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU NGHIỆP VỤ
4.1 Quá trình mô hình hóa dữ liệu
4.2 Một số phương tiện sơ đẳng về mô tả dữ liệu
4.2.1 Mã hóa tên gọi
4.2.2 Từ điển dữ liệu
4.3 Mô hình thực thể - liên kết (ER)


4.3.1 Các khái niệm cơ bản của mô hình ER
4.3.2 Các kí pháp đồ họa biểu diễn các khái niệm của mô hình ER
4.4 Mô hình thực –liên kết mở rộng (EER)
4.4.1 Lớp cha, lớp con và sự thừa kế
4.4.2 Sơ đồ thực thể - liên kết mở rộng
4.4.3 Cách biến đổi một biểu đồ EER về biểu đồ ER
4.5 Phương pháp phân tích dữ liệu theo mô hình ER
4.6 Mô hình quan hệ
4.6.1 Các khái niệm cơ bản của mô hình quan hệ
4.6.2 Các ràng buộc quan hệ, cơ sở dữ liệu quan hệ
4.6.2 Các phép toán trên mô hình quan hệ

4.6.3 Phụ thuộc hàm và khóa của quan hệ
4.6.4 Các dạng chuẩn của các quan hệ
4.6 Phương pháp chuyển mô hình ER thành mô hình quan hệ
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
5.1 Thiết kế tổng thể
5.1.1 Giới thiệu
5.1.2 Phân chia hệ thống thành các hệ thống con
5.1.3 Xác định các hệ thống con do máy thực hiện
5.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu
5.2.1 Giới thiệu
5.2.2 Xây dựng biểu logic
5.2.3 Xây dựng biểu đồ vật lí
5.3 Thiết kế chương trình
5.3.1 Giới thiệu
5.3.2 Xây dựng biểu đồ chương trình
5.3.3 Cách chuyển đổi từ biểu đồ luồng dữ liệu về biểu đồ chương trình
5.3.4 Đặc tả các mô đun của chương trình
5.4 Thiết kế giao diện
5.4.1 Thiết kế các biểu mẫu và báo cáo
5.4.2 Thiết kế các tương tác
5.4.3 Thiết kế các đối thoại
5.5 Lựa chọn các mô hình cài đặt
CHƯƠNG 6: CÀI ĐẶT HỆ THỐNG


6.1 Chiến lược cài đặt
6.2 Lựa chọn mô hình cài đặt
6.3 Lựa chọn môi trường cài đặt
6.4 Lựa chọn công cụ cài đặt
CHƯƠNG 7: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

7.1 Tiếp cận hướng đối tượng trong phân tích thiết kế
7.2 Tổng quan về lập trình hướng đối tượng
7.3 Quy trình thực hiện phân tích hướng đối tượng
7.4 Quy trình thực hiện thiết kế hướng đối tượng
6. Tài liệu học tập
-

Tài liệu học tập bắt buộc:
[1] Giáo trình môn học Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, bộ môn Tin học TCKT,

Học viện Tài chính.
-

Tài liệu tham khảo:
[2] Nguyễn Văn Ba, Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, 2006.
[3] Nguyễn Văn Vỵ, Phân tích và thiết kế các hệ thống thông tin hiện đại, NXB thống kế,
2002.
[4] Merle P.Martin, Analysis and Design of Business Information Systems, Second
Edition, Prentince Hall, 1995.

7. Hình thức tổ chức dạy học và phân bổ thời gian học tập
Nội dung
1.1.1.1.1.1 Lên lớp


Chương 1
Chương 2
Chương 3

Chương 4
Chương 5
Chương 6
Chương 7
Tổng

thuyết
3
6
9
9
9
1
3
40

Hình thức tổ chức dạy học
Thực hành,

Tự học, tự

thí nghiệm

nghiên cứu

0
0
0
0
0

0
0
0

6
15
27
27
27
2
6
110

1.1.1.1.1.2

0
0
0
0
0
0
0
0

Bài
tập

Thảo
luận
0

1
3
3
3
0
0
0

Tổng

9
22
39
39
39
3
9
150

Đơn vị tính: Giờ
8. Yêu cầu đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên.
- Mức độ lên lớp đạt trên 80%.


- Mức độ tích cực tham gia hoạt động trên lớp: Tích cực tham gia thảo luận nhóm
- Làm đầy đủ, có chất lượng & đúng thời hạn các bài tập được giao.
- Có 2 bài kiểm tra
9. Phương pháp,hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: qua chuẩn bị làm bài tập, chuẩn bị thảo
luận lý thuyết & hỏi bài kiểm tra đánh giá phần tự học.

9.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ:
- Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy đủ, đúng giờ. Chuẩn bị bài tốt & tích cực
thảo luận. Trọng số 5%
- Phần tự học, tự nghiên cứu :hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ giảng viên giao
cho cá nhân và nhóm trong kỳ: 5%
- Hoạt động theo nhóm tích cực: 5%
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ:15%.
- Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: 70%
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
- Bài tập cá nhân/học kỳ
- Bài tập nhóm
9.4 Lịch thi, kiểm tra, thi lại:
- Số bài kiểm tra: 2 bài. Trong đó kiểm tra lần 1 khi kết thúc học và chữa bài tập
chương 3, kiểm tra lần 2 khi học xong toàn bộ chương trình.
- Lịch thi và Lịch thi lại : Theo quy định của Học viện Tài chính
Ý kiến của lãnh đạo học viện

Trưởng bộ môn



×