Học viện Tài chính
Khoa Ngoại ngữ
Bộ môn: Tiếng Anh Tài chính Kế toán
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
TIẾNG ANH TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
1. Thông tin về giảng viên
S
T
T
Họ và tên
Học
hàm,
học vị
1
Trần
Hương
Giang ThS,
GVC
2
Trương
Minh
Hạnh
hanhtm@gintelligentresourc
es.com
Lưu thị Lan Phương
Trần
thị
Thu
Trang
Trần
thị
Thu
Hoài
Trần
thị
Thu
Nga
Ngô
Thị
Việt
Anh
Phan
Thị
Hà
My
Vũ
Ngọc
Linh
3
4
5
6
7
8
9
ThS,
GV
ThS,
GV
ThS,
GV
ThS,
GV
CN,
GV
ThS,
GV
CN,
GV
CN,
GV
Nơi tốt
nghiệp
Chuyên
môn
Giảng chính,
kiêm chức,
thỉnh giảng,
trợ giảng
ĐHNNTiếng Anh Giảng chính
ĐHQGH
và Quản
HV CT-HC lý kinh tế
QG HCM
Queenland- Tiếng
Giảng chính
Australia
Anh,
Tiếng Nga
ĐHNNTiếng Anh Giảng chính
ĐHQGHN
ĐHNNTiếng Anh Giảng chính
ĐHQGHN
ĐHNNTiếng Anh Giảng chính
ĐHQGHN
ĐHNNTiếng Anh Giảng chính
ĐHQGHN
ĐHNNTiếng Anh Giảng chính
ĐHQGHN
ĐHNNTiếng Anh Giảng chính
ĐHQGHN
ĐHNNTiếng Anh Giảng chính
ĐHQGHN
Số điện thoại
liên hệ
Ghi
chú
0988891959
0906072697
0977036252
Ở
Pháp
0989528500
0983191282
0982333746
0912900141
0987134338
0975893253
2. Thông tin chung về môn học
-
Tên môn học: Lectures on English of Finance and Accounting (1, 2)
-
Mã môn học:FAE
-
Số tín chỉ: 4
-
Môn học:
+ Bắt buộc: (√)
+ Lựa chọn:
1
-
Các môn học tiên quyết: Môn English 1, 2, 3; Biên dịch, Phiên dịch, Lý thuyết
tài chính, Nguyên lý Kế toán, các môn học bổ trợ khác.
-
Các yêu cầu đối với môn học: Môn học được chia làm hai phần riêng biệt. Mỗi
phần tương ứng với 2 tín chỉ.
-
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết: 32 x2
+ Làm bài tập trên lớp: 7 x2
+ Thảo luận: 7x2
+ Thực hành, thực tập:
+ Hoạt động theo nhóm: 3x2
+ Tự học:
-
Địa chỉ Bộ môn phụ trách môn học: P309 B9 Học viện Tài chính, Đông ngạc,
Từ liêm, Hà nội
3. Mục tiêu của môn học:
-
Kiến thức:
+ Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết và
thực tiễn trong lĩnh vực tài chính; kế toán; ngân hàng …
+ Sinh viên nắm được các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành để có thể hiểu và
nắm bắt được những kiến thức về nghiệp vụ Tài chính, kế toán sau đó. Cụ thể, môn
học này trang bị cho sinh viên những kiến thức để sinh viên có thể vận dụng kiến
thức đã học linh hoạt và hiệu quả trong các lĩnh vực Tài chính, Kế toán, Ngân hàng.
+ Đồng thời, sinh viên có thể nắm được kiến thức có thể phân tích, thảo luận về
các vấn đề về tài chính kế toán để các em có thể phục vụ cho công việc học tập và
công tác của các em sau khi ra trường.
-
Kỹ năng:
+ Có kỹ năng thực tiễn về tài chính, kế toán;
+ Có kỹ năng tư duy, phân tích, và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết
vấn đề trong lĩnh vực tài chính - kế toán;
+ Có các kỹ năng tự phát triển bản thân thông qua quá trình tự nghiên cứu, tự
học tập của mình;
+ Đánh giá được cách dạy và học của giáo viên và sinh viên.
-
Thái độ, chuyên cần:
+ Sinh viên yêu thích môn học, ngành học mà họ đang theo học;
+ Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên đang giảng
dạy môn học;
+ Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội.
2
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học được chia làm thành ba phần độc lập. Đó là môn học Tiếng Anh tài
chính Kế toán 1, 2, 3.
Tiếng Anh TCKT 1 liên quan tới những kiến thức cơ bản về Kế toán - Kiểm
toán. Môn học chứa đựng sự phong phú về thuật ngữ, khái quát được nghiệp vụ
Kế toán, Kiểm toán. Môn học cũng đề cập tới lịch sử của nghề Kế toán thế giới.
Ngoài ra, giới thiệu tính chuyên nghiệp, địa vị của nghề Kế toán.
Tiếng Anh TCKT 2 là sự kết hợp những kiến thức cơ bản về Tài chính Doanh
nghiệp và Tài chính Ngân hàng. Môn học cung cấp cho sinh viên những nội
dung liên quan tới hệ thống ngân hàng; thị trường tiền tệ; các tổ chức tài chính
đặc biệt như các công ty tài chính, các ngân hàng thương mại; các tổ chức đầu tư
tài chính; thị trường tài. Những kiến thức cơ bản về Tài chính Doanh nghiệp
giúp cho sinh viên hiểu được thế nào là Tài chính Doanh nghiệp liên quan tới mô
hình Bản cân đối kế toán của doanh nghiệp, cơ cấu vốn, quản trị tài chính doanh
nghiệp; các loại hình doanh nghiệp; mục tiêu của các doanh nghiệp; thị trường
tài chính, v.v… Đồng thời, giúp sinh viên biết được những kiến thức liên quan
tới nội dung của Báo cáo tài chính và chu chuyển tiền tệ, v.v…
5. Nội dung chi tiết môn học
1. Tiếng Anh TCKT 1:
Part I: ACCOUNTING
Chương I: Introduction to Accounting
Chương II: Accounting Equation and T-Account
Chương III: Overview of Accounting Cycle
Chương IV: Financial Statements
Part II: AUDITING
Chương I: Introduction to Auditing
Chương II: Audit Reports
Chương III: Internal and Government Financial Auditing and Operating Auditing
2. Tiếng Anh TCKT 2:
Part I: CORPORATE FINANCE
Chương I: General introduction to Corporate Finance
Chương II: Financial Analysis
Chương III: Net Present Value and other investment criteria
3
Chương IV: Introduction to Risk, Return, and the Opportunity Cost of Capital
Chương V: Sources of Corporate Finance
Chương VI: How Corporations issue Securities
Part II: BANKING
Chương I: Introduction to money, banking and Financial markets
Chương II: Direct Finance and Indirect Finance
Chương III: Functions of money and evolution of the payment systems
Chương IV: Economic analysis of Financial Structure
Chương V: Banking and the Management of Financial Institutions
6. Tài liệu học tập
Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Tiếng Anh Tài chính Kế toán 1, 2
Tài liệu tham khảo: Economics, Introduction to Accounting, Introduction to
Corporate Finance, Introduction to Public Finance, v.v…
– AswathDamodaran, Corporate Finance, New York University's Stern School
of Business
– AswathDamodaran, Corporate Finance: First Principles, New York
University's Stern School of Business
– Benninga and Sarig, Corporate Finance: A Valuation Approach
– Brealey and Hirt, Foundations of Financial Management, Fifth Edition,Irwin
McGraw-Hill
– Eugene F. Brigham and Joel F. Houston, Fundamental of Financial
Management, Thomson Asian Edition
– Pierre Vernimmen, Corporate Finance – Theory and Practice,John Wiley &
Sons, Ltd
– Richard A. Brealey, Stewart C. Myers, and Alan J. Marcus, Fundamentals of
Corporate Finance, International Edition
– Ross, Westerfield and Jordan, Fundamental of Corporate Finance,Fourth
Edition
– Stephen A. Ross, Randolph W. Westerfield, Reffrey Jaffe,Corporate
Finance,Irwin McGraw-Hill
4
7. Hình thức tổ chức dạy học
Tiếng Anh Tài chính Kế toán 1
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Lý
Bài Thảo
thuyết tập luận
PART I: ACCOUNTING
introduction to
4
1
1
Chương I: General
Corporate Finance
Chương II: Accounting Equation and T5
1
Account
Chương III: Overview of Accounting Cycle
4
1
Chương IV: Financial Statements
4
1
PART II: AUDITING
Chương I: Introduction to Auditing
4
1
Chương II: Audit Reports
5
1
Chương III: Internal and Government
5
1
Financial Auditing and Operating Auditing
TỔNG CỘNG
31
7
Thực
hành,
thí
Tổng
Tự
học, tự
nghiên
12
18
1
14
21
1
1
12
12
18
18
1
1
1
12
14
14
18
21
21
7
90
135
Tiếng Anh Tài chính Kế toán 2
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Lý
Bài Thảo
thuyết tập luận
PART I: CORPORATE FINANCE
Chương I: General introduction
Corporate Finance
Thực
hành,
thí
Tổng
Tự
học, tự
nghiên
to
4
0
0
8
8
Chương II: Financial Analysis
Chương III: Sources of Corporate Finance
Chương IV: How Corporations issue
Securities
PART II: BANKING
Chương I: Introduction to money, banking
and Financial markets
Chương II: Direct Finance and Indirect
Finance
Chương III: Economic analysis of Financial
4
2
1
14
21
4
4
1
1
1
1
12
12
18
18
4
0
0
8
18
4
1
1
12
18
4
1
1
12
18
5
Structure
Chương IV: Banking and the Management
of Financial Institutions
TỔNG CỘNG
4
1
1
12
18
32
7
6
90
135
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
o Mức độ lên lớp phải đạt trên 80%
o Sinh viên phải tự giác tích cực tự học, đọc và nghiên cứu trước bài và tài
liệu ở nhà để chủ động tích cực và sáng tạo tham gia xây dựng bài, làm
bài tập và thảo luận ở trên lớp.
o Yêu cầu và cách thức đánh giá, mức độ lên lớp, mức độ tích cực tham gia
các hoạt động trên lớp và các quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập,
bài kiểm tra,v.v… tuỳ theo giảng viên có thể áp dụng.
o Có 2 bài kiểm tra cho mỗi một môn tiếng Anh TCKT1,2 phải đạt điểm
5/10 trở lên.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá
9.1 . Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
o Tham gia học tập trên lớp ( đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực tham
gia thảo luận, v.v…) được cộng một điểm thưởng nhất định vào điểm
kiểm tra đánh giá giữa kỳ do giảng viên phụ trách quy định.
o Phần tự học, tự nghiên cứu (Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng
viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ,
v.v…) được cộng một điểm thưởng nhất định vào điểm kiểm tra đánh giá
giữa kỳ do giảng viên phụ trách quy định.
9.2.
Kiểm tra – đánh giá định kỳ
o Phần tự học, tự nghiên cứu: hoàn thành đầy đủ và tốt nội dung, bài tập mà
giáo viên giao cho và nhóm học tập. Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy
đủ, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt, tích cực giơ tay tham gia chữa bài tập và
thảo luận…20%
o Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 30%
9.3.
o Kiểm tra – đánh giá cuối kì: 50%
Tiêu chí đánh giá các loại bài
o Bài tập cá nhân/ học kỳ
o Bài tập nhóm/ tháng
6
9.4.
Lịch thi, kiểm tra
Kiểm tra lần 1 sau chương 2 phần 2 của Tiếng Anh TCKT1 (đạt 2 tín chỉ đầu)
Kiểm tra lần 2 sau bài chương 3 phần 2 của Tiếng Anh TCKT2 (kết thúc 2 tín chỉ
cuối)
Lịch thi lần 1 và lần 2 theo kế hoạch của Ban Quản lý đào tạo và được thông báo khi
cuối học kỳ sắp kết thúc
Ý kiến của lãnh đạo Học viện
Trưởng bộ môn
Trần Hương Giang
7