Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương chi tiết học phần Thuế tiếng anh(Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.59 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: THUẾ
(GIẢNG BẰNG TIẾNG ANH)
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

BỘ MÔN THUẾ

KHOA THUẾ VÀ HẢI QUAN

1. Thông tin về giảng viên
Học
STT
Họ và tên
hàm,
học vị
01
Lê Xuân Trường
1968 PGS.TS
02
Nguyễn Thị Thanh 1967 PGS.TS
Hoài
03
Nguyễn Đình Chiến 1974 Tiến sĩ
04
Lý Phương Duyên
1974 PGS.TS
05
Vương Thị Thu 1972 PGS.TS
Hiền
06
Tôn Thu Hiền
1970 Tiến sĩ


07
Nguyễn Thị Minh 1970 Tiến sĩ
Hằng
08
Nguyễn Văn Hiệu
1966 PGS.TS
Năm
sinh

Nơi tốt
nghiệp

Chuyên môn

HVTC

CBQL
Giảng dạy

HVTC
HVTC
HVTC

Giảng dạy
Giảng dạy
Giảng dạy

HVTC
HVTC


Giảng dạy
Giảng dạy

HVTC

CBQL

Giảng kiêm
chức, thỉnh
giảng
x

x

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Taxation (Thuế - Giảng bằng tiếng Anh)
- Mã môn học: ETM 0155
- Số tín chỉ: 02
- Môn học:
+ Bắt buộc:
+ Lựa chọn: v
- Các môn học trước: Sinh viên đã được trang bị kiến thức cơ bản và cơ sở ngành.
Ngoài ra, với những đối tượng khác nhau, yêu cầu cụ thể như sau:
- Đối với sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tài chính: Đã được học những môn học
như Tài chính tiền tệ.
- Đối với sinh viên các chuyên ngành khác: Đã được học những môn học như Tài
chính tiền tệ; có trình độ tiếng Anh từ C trở lên hoặc tương đương; đã có vốn từ vựng
tiếng Anh cơ bản trong lĩnh vực kinh tế và tài chính.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
1



+ Nghe giảng lý thuyết: 17
+ Làm bài tập trên lớp: 11
+ Thảo luận: 17
+ Thực hành: 4
+ Hoạt động theo nhóm: 4
+ Tự học: 52
- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thuế, Khoa Thuế và Hải
quan, Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng- Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức:
+ Nắm được các thuật ngữ chuyên ngành cùng với kiến thức cơ bản về thuế trình bày
bằng tiếng Anh về các nội dung sau: Những vấn đề chung về thuế; lý luận cơ bản và nội
dung một số sắc thuế chủ yếu ở Việt Nam như: thuế giá trị gia tăng; thuế thu nhập doanh
nghiệp; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thuế thu nhập cá nhân; các
vấn đề cơ bản về quản lý thuế; các vấn đề cơ bản về thuế quốc tế.
+ Nắm được kiến thức chuyên môn về thuế bằng tiếng Anh để có thể thảo luận, phân
tích, đánh giá và vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Kỹ năng:
+ Có các kỹ năng tổ chức, kỹ năng kê khai thuế, thực hiện các thủ tục về thuế với các
tài liệu bằng tiếng Anh; có kỹ năng đọc, phân tích các tài liệu có liên quan đến tính thuế,
kiểm tra thuế bằng tiếng Anh…
+ Có các kỹ năng phối hợp công việc với người nước ngoài sử dụng tiếng Anh trong
quản lý thuế, chẳng hạn như kỹ năng phối hợp trong ra quyết định đầu tư, hoàn thiện hồ
sơ thuế…
+ Có các kỹ năng tư duy, ra quyết định, phát hiện và giải quyết các vấn đề về quản lý
thuế.
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích riêng
biệt, có các kỹ năng có thể tự phát triển được.

- Thái độ, chuyên cần:
+ Yêu thích môn học quản lý thuế, yêu thích ngành thuế.
+ Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, các giảng viên đang giảng
dạy môn học.
+ Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội.
4. Tóm tắt nội dung môn học

2


Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức bằng tiếng Anh về lý thuyết cơ bản
về thuế và các sắc thuế chủ yếu của Việt Nam. Đối với sinh viên chuyên ngành Tiếng
Anh, môn học bổ sung, làm rõ những thuật ngữ chuyên ngành quan trọng và cung cấp
những kiến thức cơ bản về thuế và hệ thống thuế Việt Nam. Đối với sinh viên các chuyên
ngành khác, môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về thuế và hệ thống thuế Việt
Nam bằng tiếng Anh để tạo nền tảng nghiên cứu hệ thống thuế các nước trên thế giới và
tiếp cận nghiệp vụ kê khai thuế khi làm việc tại các doanh nghiệp sử dụng tiếng Anh là
chủ yếu.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chapter 1: An overview on taxation
1.1. Concept and characteristics of tax
1.2. Roles of tax
1.2.1. To gather financial resource for the government
1.2.2. To adjust the macro economic activities
1.3. Tax system
1.3.1. Concept
1.3.2. Tax classification
1.3.3. Standards of a modern tax system
1.4. Basic elements of a tax
1.5. Taxation principles

1.5.1. Ability-to-pay principle
1.5.2. Benefit principle
1.5.3. Origin principle
1.5.4. Destination principle
1.5.5. Source principle
1.5.6. Residence principle
Chapter 2: Value added tax
2.1. Concept and characteristics of VAT
2.2. Basic contents of VAT in Vietnam
2.2.1. Taxable persons
2.2.2. Taxable goods and services
2.2.3. Non – taxable goods and services (exemptions)
2.2.4. Tax base
2.2.5. Tax rates
2.2.6. VAT Methods
2.2.7. Tax invoice
3


2.2.8. Tax declaration and payment
2.2.9. Tax refund
Chapter 3: Excise duty
3.1. Concept and characteristics of excise duty
3.2. Basic contents of excise duty in Vietnam
3.2.1. Taxable persons
3.2.2. Taxable goods and services
3.2.3. Non – taxable transactions
3.2.4. Tax base
3.2.5. Tax rates
3.2.6. Tax declaration and payment

3.2.7. Tax reductions and exemptions
Chapter 4: Customs duty
4.1. Concept and characteristics of customs duty
4.2. Basic contents of customs duty in Vietnam
4.2.1. Taxable persons
4.2.2. Taxable goods
4.2.3. Non – taxable goods
4.2.4. Tax base
4.2.5. Tax declaration and payment
Chapter 5: Corporate income tax
5.1. Concept and characteristics of personal income tax (CIT)
5.2. Basic contents of CIT in Vietnam
5.2.1. Taxable persons
5.2.2. Non – taxable persons
5.2.3. Tax base (taxable income)
5.2.4. Tax rates
5.2.5. Tax declaration and payment
5.2.6. Tax incentives
Chapter 6: Personal income tax
6.1. Concept and characteristics of personal income tax (PIT)
6.2. Basic contents of PIT in Vietnam
6.2.1. Taxable persons
6.2.3. Taxable incomes
6.2.4. Non – taxable incomes
6.2.5. Tax rates
4


6.2.6. Tax declaration and payment
6.2.7. Tax reductions and exemptions

Chapter 7: Basic issues on tax administration and international taxation
7.1. Tax registration
7.2. Taxpayers’ rights and obligations in tax audit
7.3. Tax avoidance and punishments of tax violations
7.4. Transfer pricing and anti – transfer pricing rules
7.5. Double tax avoidance and tax treaties
6. Tài liệu học tập
- Tài liệu học tập bắt buộc:
+ Giáo trình Thuế (bằng tiếng Anh): Taxation – A University course book.
+ Các văn bản pháp luật có liên quan: Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn
thi hành; các bộ luật thuế; các văn bản của Nhà nước quy định về chức năng, nhiệm vụ
của Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan; các văn bản của ngành Thuế, ngành Hải quan
quy định các quy trình, nghiệp vụ quản lý thuế.
- Sách và tài liệu tham khảo:
+ The Gobal Executive, Ernst & Young (2001).
+ Worldwide corporate tax guide, Ernst & Young (2001).
+ Income tax act and inland revenue of Malaysia, MDC publisher (2006).
+ Personal income tax in Malaysia under self assessment system, Mc Graw Hill
publisher (2006).
+ Longman Dictionary of Business English.
+ Mc Milan Dictionary of Accounting.
+ Các website: www.mof.gov.vn; www.gdt.gov.vn; www.chinhphu.vn;
www.worldwide-tax.com.

5


7. Hình thức tổ chức dạy học
Hình thức tổ chức dạy học


Nội dung

Lên lớp

Chapter 1: An overview on
taxation
Chapter 2: Value added tax
Chapter 3: Excise duty
Chapter 4: Customs duty
Chapter
5:
Corporate
income tax
Chapter 6: Pesornal income
tax
Chapter 7: Basic issues on
tax administration and
international taxation

Tổng

Thực
hành, thí

Tự học,
tự


thuyết


Bài
tập

Thảo
luận

1

0

2

0

4

7

4
2
3

2
2
2

4
2
2


2
1
1

10
10
10

22
17
18

4

2

4

2

10

22

1

2

1


1

4

9

2

0

2

1

4

9

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Để hoàn thành tốt môn học này, sinh viên cần hoàn thành tất cả các vấn đề thảo luận,
các bài tập tình huống mà giảng viên yêu cầu. Điều đặc biệt quan trọng là sinh viên phải
thực sự tích cực học tập và chủ động nghiên cứu, tích cực tự hoàn thiện vốn từ vựng và
các kỹ năng tiếng Anh.
Mọi bài tập hoặc các vấn đề thảo luận nhóm… đều phải có nhận xét đánh giá công
khai và cho điểm để sinh viên biết và tích cực tham gia. Cần phải đánh giá cả theo tập thể
nhóm (nếu chia nhóm) và đánh giá sự tích cực và kết quả tham gia hoạt động của từng
sinh viên.
Các bài tập, bài kiểm tra cần hướng đến các kỹ năng thực hành quản lý thuế (bằng
tiếng Anh) trong thực tiễn, buộc sinh viên phải vận dụng được kiến thức đã học để giải
quyết các tình huống thực tiễn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Đánh giá qua các buổi thảo luận, làm bài tập,
phát biểu hoặc đặt câu hỏi trên lớp.
9.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
6


- Tự học, tự nghiên cứu (Sinh viên phải hoàn thành nộp cho giáo viên các sản phẩm là
kết quả của tự nghiên cứu để có cơ sở đánh giá, chẳng hạn như các bài viết tóm tắt các sách
đã đọc, các bài viết bình luận về các tài liệu đã nghiên cứu…): 10%
- Hoạt động theo nhóm (Sinh viên phải tham gia đầy đủ và tích cực vào các hoạt
động của nhóm, hoàn thành nhiệm vụ do nhóm giao, nắm bắt được các nội dung nghiên
cứu theo nhóm, do các nhóm tự đánh giá kết hợp với đánh giá của giáo viên): 10%
- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ (bài luận hoặc trắc nghiệm khách quan): 10%
- Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (Bài luận, trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp): 70%
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
- Nắm bắt kiến thức cơ bản: 30%
- Hiểu, vận dụng giải quyết vấn đề: 30%
- Phát hiện những bất ổn trong các dữ kiện của bài tập và đề xuất nội dung phù hợp
để hoàn thiện: 20%
- Sáng tạo trong giải quyết vấn đề: 20%.
9.4. Lịch thi, kiểm tra:
- Lịch thi thực hiện sau khi kết thúc môn học.
- Lịch kiểm tra tùy thuộc vào mức độ tiếp thu và tiến độ học tập của sinh viên.
Trưởng bộ môn

Nguyễn Thị Thanh Hoài

7




×