Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề cương chi tiết học phần Thuế tiêu dùng (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.96 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: THUẾ TIÊU DÙNG
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA THUẾ VÀ HẢI QUAN

BỘ MÔN THUẾ

1. Thông tin về giảng viên
ST
T


m
sinh

Họ và tên

Học
hàm,
học vị

Nơi tốt
nghiệp

Chuyên
môn

01

Nguyễn Thị Liên

1954 PGS.T


S

02

Lê Xuân Trường

1968 PGS.T
S

HVTC

CBQL

03

Nguyễn
Thanh Hoài

Thị 1967 PGS.T
S

HVTC

Giảng dạy

04

Nguyễn
Chiến


Đình 1974 Tiến sĩ

HVTC

Giảng dạy

05


Duyên

Phương 1974 PGS.T
S

HVTC

Giảng dạy

06

Vương Thị Thu 1972 PGS.T
Hiền
S

HVTC

Giảng dạy

07


Tôn Thu Hiền

1970 Tiến sĩ

HVTC

Giảng dạy

08

Nguyễn Thị Minh 1970 Tiến sĩ
Hằng

HVTC

Giảng dạy

09

Phạm
Anh

Mai 1987 Th.S

HVTC

Giảng dạy

10


Nguyễn
Tuyến

Ngọc 1954 Tiến sĩ

HVTC

Giảng dạy

1

Nữ

Giảng kiêm
chức, thỉnh
giảng

Đại
học Giảng dạy
TCKT

1

Giảng viên
kiêm chức


11

Nguyễn

Trang

Thùy 1991 Th.S

HVTC

Giảng dạy

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Thuế Tiêu dùng
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 02
- Môn học:

+ Bắt buộc:

v

+ Lựa chọn:
- Các môn học trước: Tài chính- Tiền tệ, Thuế
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 10 tiết
+ Thảo luận: 10
+ Hoạt động theo nhóm: 10 tiết
+ Tự học: 60 tiết
- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thuế, Khoa Thuế và
Hải quan, Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng- Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức:

+ Nắm được kiến thức sâu rộng về các nội dung cơ bản sau: lý thuyết về thuế
tiêu dùng nói chung và từng sắc thuế trong loại thuế tiêu dùng nói riêng, nội dung
của các sắc thuế trong hệ thống thuế tiêu dùng.
+ Nắm được kiến thức chuyên môn về thuế tiêu dùng để có thể thảo luận,
phân tích, đánh giá và vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn.
2

2


- Kỹ năng:
+ Có các kỹ năng tổ chức, kỹ năng thực hiện các thao tác nghiệp vụ trong quy
trình quản lý, kỹ năng thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý thuế như thanh
tra, kiểm tra, tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế, quản lý ấn chỉ, lập dự toán
thu thuế, thực hành quản lý thuế trên máy tính…
+ Có các kỹ năng phối hợp công việc với người khác trong quản lý thuế, chẳng
hạn như kỹ năng phối hợp với các cấp chính quyền địa phương, kỹ năng phối hợp
với các cơ quan bảo vệ pháp luật…
+ Có các kỹ năng tư duy, ra quyết định, phát hiện và giải quyết các vấn đề về
quản lý thuế.
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích
riêng biệt, có các kỹ năng có thể tự phát triển được.
- Thái độ, chuyên cần:
+ Yêu thích môn học Thuế tiêu dùng, yêu thích ngành thuế.
+ Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết thuế tiêu
dùng, các sắc thuế tiêu dùng hiện hành ở Việt Nam như: Thuế Giá trị gia tăng; thuế
Tiêu thụ đặc biệt; thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu; Thuế Bảo vệ Môi trường.
Trong từng sắc thuế cụ thể, sinh viên sẽ được trang bị các kiến thức chuyên sâu về

nguyên tắc thiết lập các chính sách thuế tiêu dùng, cách lập và lên tờ khai các sắc
thuế theo qui định hiện hành.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Lý thuyết chung về thuế tiêu dùng
1.1 Khái niệm, đặc điểm của thuế tiêu dùng
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Đặc điểm
1.2 Các nguyên lý đánh thuế tiêu dùng
3

3


1.2.1 Nguyên lý đánh thuế theo xuất xứ
1.2.2 Nguyên lý đánh thuế theo điểm đến
1.3 Phân loại thuế tiêu dùng
1.3.1 Phân loại theo mục đích điều tiết
1.3.2 Phân loại theo phương thức đánh thuế
1.4 Các yếu tố kỹ thuật trong việc xây dựng chính sách thuế tiêu dùng
1.4.1 Xác định hợp lý mức độ và phạm vi bảo hộ
1.4.2 Vấn đề mức thuế
1.4.3 Vấn đề xác định trình tự tính thuế
1.4.4 Đánh thuế tiêu dùng đặc biệt và thuế tiêu dùng phổ cập đối với hàng
hóa nhập khẩu
1.4.5 Vấn đề miễn, giảm thuế tiêu dùng
Chương 2: Thuế giá trị gia tăng
2.1. Giới thiệu chung về thuế GTGT
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT
2.1.2 Nguyên tắc thiết lập thuế GTGT
2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của thuế GTGT trên thế giới và Việt

Nam
2. 2 Nội dung cơ bản của thuế GTGT hiện hành ở Việt Nam
.

2.2.1 Phạm vi áp dụng
2.2.2 Căn cứ tính thuế
2.2.3 Phương pháp tính thuế GTGT
2.2.4. Hóa đơn, chứng từ
2.2.5. Hoàn thuế GTGT
2.3 Hướng dẫn kê khai thuế GTGT

4

4


Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt
3.1. Giới thiệu chung về thuế TTĐB
3.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế TTĐB
3.1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế TTĐB
3.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của thuế TTĐB trên thế giới và Việt
Nam
3.2. Nội dung cơ bản của thuế TTĐB hiện hành ở Việt Nam
3.2.1. Phạm vi áp dụng
3.2.2. Căn cứ tính thuế
3.2.3. Khai thuế, nộp thuế
3.2.4. Hóa đơn, chứng từ
3.2.5. Miễn, giảm thuế, hoàn thuế
3.3. Hướng dẫn kê khai thuế TTĐB
Chương 4: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu

4.1. Giới thiệu chung về thuế xuất khẩu, nhập khẩu
4.1.1. Khái niệm, đặc điểm thuế xuất khẩu, nhập khẩu
4.1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế xuất khẩu, nhập khẩu
4.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của thuế xuất khẩu, nhập khẩu trên
thế giới và Việt nam
4.2. Nội dung cơ bản của thuế xuất khẩu, nhập khẩu hiện hành ở Việt Nam
4.2.1. Phạm vi áp dụng
4.2.2. Căn cứ tính thuế
4.2.3. Miễn, giảm thuế, hoàn thuế
4.2.4. Khai, nộp thuế
4.3 Hướng dẫn kê khai thuế xuất khẩu, nhập khẩu
5

5


Chương 5: Thuế Bảo vệ Môi trường
5.1 Giới thiệu chung về thuế bảo vệ môi trường
5.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thuế bảo vệ môi trường
5.1.2 Nguyên tắc thiết lập thuế bảo vệ môi trường
5.1.3 Quá trình hình thành và phát triển thuế bảo vệ môi trường trên thế giới
và Việt Nam
5.2 Nội dung cơ bản của thuế bảo vệ môi trường hiện hành ở Việt Nam
5.2.1 Phạm vi áp dụng
5.2.2 Căn cứ tính thuế
5.2.3 Kê khai, nộp thuế, hoàn thuế
6. Tài liệu học tập
- Tài liệu học tập bắt buộc:
+ Giáo trình Thuế tiêu dùng, Nhà xuất bản Tài chính năm 2014.
+ Các văn bản pháp luật có liên quan: Luật thuế GTGT và các văn bản hướng

dẫn thi hành; Luật thuế TTĐB và các văn bản hướng dẫn thi hành, Luật thuế xuất
khẩu, nhập khẩu và các văn bản hướng dẫn thi hành, Luật Thuế bảo vệ môi trường
và các văn bản hướng dẫn thi hành; Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn
thi hành, Luật Hải quan và các văn bản hướng dẫn thi hành.
- Sách và tài liệu tham khảo:
+ Tạp chí Thuế Nhà nước, Tạp chí Tài chính, các tạp chí chuyên ngành.
+ Các website: www.mof.gov.vn; www.gdt.gov.vn; www.chinhphu.vn.
7. Hình thức tổ chức dạy học
Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung

Chương 1:: Lý thuyết
6

Lên lớp

thuyết

Bài
tập

Thảo
luận

Hoạt
động
nhóm

6


0

3

2

6

Tự học,
tự
nghiên
cứu
12

Tổng

23


chung về thuế tiêu dùng
Chương 2: Thuế giá trị
gia tăng

6

3

2

2


15

28

Chương 3: Thuế tiêu thụ
đặc biệt

4

3

2

2

10

21

Chương 4: Thuế xuất
nhập khẩu

6

3

2

2


15

28

Chương 5: Thuế bảo vệ
môi trường

5

1

1

2

8

17

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Để hoàn thành tốt môn học này, sinh viên cần hoàn thành tất cả các vấn đề
thảo luận, các bài tập tình huống mà giảng viên yêu cầu. Điều đặc biệt quan trọng
là sinh viên phải thực sự tích cực học tập và chủ động nghiên cứu.
Mọi bài tập hoặc các vấn đề thảo luận nhóm… đều phải có nhận xét đánh giá
công khai và cho điểm để sinh viên biết và tích cực tham gia. Cần phải đánh giá cả
theo tập thể nhóm (nếu chia nhóm) và đánh giá sự tích cực và kết quả tham gia hoạt
động của từng sinh viên.
Các bài tập, bài kiểm tra cần hướng đến các kỹ năng làm bài tập hoặc thực
hành kê khai thuế trong thực tiễn, buộc sinh viên phải vận dụng được kiến thức đã

học để giải quyết các tình huống thực tiễn.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Đánh giá qua các buổi thảo luận, làm
bài tập, phát biểu hoặc đặt câu hỏi trên lớp.
9.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
- Tham gia học tập trên lớp: 20% (Sinh viên phải có mặt ít nhất 80% số giờ
theo qui định).
- Tự học, tự nghiên cứu: 20%
- Hoạt động theo nhóm: 10% (Sinh viên phải tham gia đầy đủ các hoạt động
theo nhóm).
7

7


- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: 20%
- Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: 30%
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
- Nắm bắt kiến thức cơ bản: 20%
- Hiểu, vận dụng giải quyết vấn đề: 30%
- Phát hiện những bất ổn trong các dữ kiện của bài tập và đề xuất nội dung phù
hợp để hoàn thiện: 20%
- Sáng tạo trong giải quyết vấn đề: 30%.
9.4. Lịch thi, kiểm tra:
- Lịch thi thực hiện sau khi kết thúc môn học.
- Lịch kiểm tra tùy thuộc vào mức độ tiếp thu và tiến độ học tập của sinh viên.

Trưởng bộ môn

Nguyễn Thị Thanh Hoài


8

8


9

9



×