Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương chi tiết học phần Thuế tài sản và thu khác (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.53 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THUẾ TÀI SẢN VÀ THU KHÁC
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Khoa Thuế và Hải quan

Bộ môn Thuế

1. Thông tin về giảng viên
TT

Năm
sinh

Học
hàm, học
vị

Nơi tốt
nghiệp

Chuyên
môn

1954
1967

PGS, TS
PGS, TS

ĐH TCKT
HVTC


Giảng dạy
Giảng dạy

1968
1974
1974
1972
1970
1970

PGS, TS
Tiến sỹ
PGS, TS
PGS, TS
Tiễn sĩ
Tiến sĩ

HVTC
HVTC
HVTC
HVTC
HVTC
HVTC

Cán bộ QL
Giảng dạy
Giảng dạy
Giảng dạy
Giảng dạy
Giảng dạy


9
10
11

Nguyễn Thị Liên
Nguyễn Thị Thanh
Hoài
Lê Xuân Trường
Nguyễn Đình Chiến
Lý Phương Duyên
Vương Thị Thu Hiền
Tôn Thu Hiền
Nguyễn Thị Minh
Hằng
Phạm Nữ Mai Anh
Nguyễn Ngọc Tuyến
Lê Duy Thành

1987
1954
1970

Cử nhân
Tiến sĩ
Tiến sĩ

HVTC
HVTC
HVTC


12

Dương Thị Ninh

1960

Thạc sĩ

HVTC

14

Nguyễn Văn Phụng

1960

Thạc sĩ

HVTC

Giảng dạy
Giảng dạy
Quản

thuế
Quản

thuế
Quản


thuế

1
2
3
4
5
6
7
8

Họ và tên

Giảng
kiêm chức,
thỉnh
giảng

X

X
X
X

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Thuế tài sản và thu khác
- Mã môn học: ATA 0216
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: - Bắt buộc:


v

- Lựa chọn:
- Các môn học trước: Sinh viên đã được học các môn học Tài chính- Tiền tệ, Thuế.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

1


+ Nghe giảng lý thuyết:

28

+ Làm bài tập trên lớp:

9

+ Thảo luận:

8

+ Thực hành, thực tập:

0

+ Hoạt động theo nhóm:

0


+ Tự học:

60

- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thuế, Khoa Thuế và Hải
quan, Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng- Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức: Người học phải nắm được các nội dung kiến thức sau:
+ Những vấn đề lý luận chung về thuế tài sản và phí, lệ phí
+ Nguyên tắc cơ bản khi thiết kế các sắc thuế tài sản trong hệ thống thuế hiện hành ở
Việt Nam
+ Nội dung cơ bản của các sắc thuế tài sản và các khoản thu khác.
+ Các thủ tục kê khai, thu nộp từng sắc thuế tài sản và khoản thu khác.
- Kỹ năng: Người học phải đạt được các kỹ năng sau:
+ Phân tích chính sách thuế tài sản và các khoản thu khác hiện hành ở Việt Nam;
+ Tính toán được các khoản thuế liên quan đến tài sản, các khoản phí, lệ phí cơ bản
thuộc Ngân sách Nhà nước hiện hành ở Việt Nam;
+ Thực hiện các nội dung công việc liên quan đến tổ chức quản lý thu thuế tài sản và
các khoản thu khác.
- Thái độ, chuyên cần: Người học phải có thái độ sau:
+ Yêu thích môn học;
+ Kính trọng các nhà khoa học, các giảng viên giảng dạy môn học.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học Thuế tài sản và thu khác giới thiệu những nội dung lý luận chung về Thuế
tài sản và các khoản thu khác. Bên cạnh đó, môn học còn giới thiệu nội dung cơ bản của
các sắc thuế, các khoản thu đối với tài sản và các khoản phí, lệ phí chủ yếu thuộc Ngân
sách Nhà nước hiện hành ở Việt Nam. Từ đó giúp người học nắm được các nội dung cơ

2



bản và có thể thực hiện được các công việc thực tế như: hoạch định chính sách, tổ chức
quản lý thu, thực hiện các công việc để chấp hành quy định của pháp luật liên quan đến
các khoản thu này.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Lý thuyết về thuế tài sản
1.1. Khái niệm, đặc điểm thuế tài sản
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của tài sản
1.1.2. Thuế tài sản
1.1.3. Đặc điểm của thuế tài sản
1.1.4. Vai trò của thuế tài sản
1.2. Phương pháp và các hình thức đánh thuế tài sản
1.2.1. Phương pháp đánh thuế tài sản
1.2.2. Các hình thức thuế tài sản
1.3. Nguyên tắc thiết lập thuế tài sản
1.3.1. Mức động viên của thuế tài sản nên thiết kế ở mức thấp
1.3.2. Nguyên tắc đánh thuế trên cơ sở các tài sản chịu thuế hiện hữu
1.3.3. Nguyên tắc đánh thuế theo tình trạng cư trú
1.4. Các yếu tố kỹ thuật trong việc xây dựng chính sách thuế tài sản
1.4.1. Tên gọi sắc thuế tài sản
1.4.2. Phạm vi áp dụng
1. 4.3. Căn cứ tính thuế
1. 4.4. Miễn thuế, giảm thuế
1. 4.5. Các thủ tục thực hiện đối với các chủ thể liên quan
Chương 2: Thuế Tài nguyên
2.1. Giới thiệu chung về thuế tài nguyên
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế tài nguyên
2.1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế tài nguyên
2.1.3. Quá trình hình thành và phát triển thuế tài nguyên trên thế giới và ở Việt
Nam


3


2.2. Nội dung cơ bản của thuế tài nguyên hiện hành ở Việt Nam
2. 2.1. Phạm vi áp dụng
2.2.2. Căn cứ tính thuế
2.2.3. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế
2.2.4. Miễn thuế, giảm thuế
2.2.5. Tổ chức quản lý thu thuế tài nguyên
Chương 3: Thuế sử dụng đất nông nghiệp
3.1. Giới thiệu chung về thuế sử dụng đất nông nghiệp
3.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế sử dụng đất nông nghiệp
3.1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế sử dụng đất nông nghiệp
3.1.3. Quá trình hình thành và phát triển thuế sử dụng đất nông nghiệp trên thế
giới và ở Việt Nam
3. 2. Nội dung cơ bản của thuế sử dụng đất nông nghiệp hiện hành ở Việt Nam
3.2.1. Phạm vi áp dụng
3.2.2. Căn cứ tính thuế
3.2.3. Miễn thuế, giảm thuế
3.2.4. Kê khai, nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp
3.2.5. Tổ chức quản lý thuế sử dụng đất nông nghiệp
Chương 4: Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
4.1. Giới thiệu chung về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
4.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
4.1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
4.1.3. Quá trình hình thành và phát triển thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên
thế giới và ở Việt Nam
4.2. Nội dung cơ bản của thuế sử dụng đất phi nông nghiệp hiện hành ở Việt
Nam

4.2.1. Phạm vi áp dụng
4.2.2. Phương pháp và căn cứ tính thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
4.2.3. Miễn thuế, giảm thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
4.2.4. Thủ tục kê khai, thu nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

4


4.2.5. Tổ chức quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Chương 5: Phí, lệ phí và các khoản thu khác
5.1. Lý luận chung về phí, lệ phí
5.1.1. Khái niệm, đặc điểm phí, lệ phí
5.1.2. Vai trò của phí, lệ phí thuộc NSNN
5.1.3. Phân loại phí, lệ phí thuộc NSNN
5.2. Nội dung cơ bản của phí, lệ phí thuộc NSNN ở Việt Nam
5.2.1. Phạm vi áp dụng
5.2.2. Thẩm quyền ban hành, quy định về phí, lệ phí
5.2.3. Mức thu phí, lệ phí
5.2.4. Nội dung cơ bản một số khoản phí, lệ phí chủ yếu hiện hành
5.3. Các khoản thu khác
5.3.1. Chế độ thu tiền thuê đất
5.3.2. Chế độ thu tiền sử dụng đất
6. Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc:
+ Giáo trình Thuế tài sản, HVTC, 2012
+ Tình huống thuế tài sản, HVTC, 2012
+ Giáo trình nghiệp vụ thuế, HVTC, 2009
+ Câu hỏi và bài tập môn thuế, HVTC, 2013
- Tài liệu tham khảo:
+ Thuế tài sản - kinh nghiệm thế giới và hướng vận dụng tại Việt Nam, Chủ biên:

Quách Đức Pháp và Dương Thị Ninh, NXB chính trị quốc gia, 2003
+ Các Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư liên quan đến các sắc thuế tài sản, sắc
thuế khác, các khoản phí, lệ phí hiện hành ở Việt Nam.
+ Trang web của Bộ Tài chính www.mof.gov.vn và trang web của Tổng cục thuế
www.gdt.gov.vn
+ Câu hỏi tình huống và trả lời của cơ quan thuế: các trang web; các Tạp chí: Tạp chí
Thuế Nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán; các báo về kinh tế...

5


+ Kinh tế học công cộng, Joseph E.Stiglitz, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1995
+ Kinh tế học đánh thuế, Simon James, 2001, Hoàng Thúy Nguyệt, Nguyễn Văn
Hiệu dịch và hiệu đính (Thư viện HVTC)
7. Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
TH,
Tự
TN
học,

Bài
Thảo
tự nc
thuyết
tập

luận

Tổng

Chương 1: Lý thuyết về thuế tài
sản
Chương 2: Thuế tài nguyên

4

0

2

0

12

18

6

3

2

0

14


25

Chương 3: Thuế sử dụng đất
nông nghiệp
Chương 4: Thuế sử dụng đất phi
nông nghiệp
Chương 5: Phí, lệ phí và các
khoản thu khác

6

2

2

0

12

22

6

2

0

0

8


16

6

2

2

0

14

24

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Người học phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
- Nghe giảng đầy đủ thời gian trên lớp (từ 80% trở lên)
- Chuẩn bị tài liệu học tập theo yêu cầu của giảng viên
- Tích cực và chủ động tham gia thảo luận
- Làm bài tập theo yêu cầu của môn học
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: Đánh giá qua các buổi thảo luận, làm bài
tập, phát biểu hoặc đặt câu hỏi, giải quyết tình huống trên lớp.
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ:
- Tham gia học tập trên lớp (sinh viên có mặt trên lớp ít nhất từ 80% thời gian trở lên
và tích cực tham gia thảo luận bài)

6



- Tự học, tự nghiên cứu (sinh viên phải hoàn thành, nộp cho giáo viên các sản phẩm
là kết quả của tự nghiên cứu để có cơ sở đánh giá, chẳng hạn như các bài viết tóm tắt các
sách đã đọc, các bài viết bình luận về các tài liệu đã nghiên cứu): 10%
- Hoạt động theo nhóm (sinh viên phải tham gia đầy đủ, tích cực vào các hoạt động
của nhóm, hoàn thành nhiệm vụ do nhóm giao, nắm bát được các nội dung nghiên cứu
theo nhóm, do các nhóm tự đánh giá kết hợp với đánh giá của giáo viên): 10%
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ (bài luận hoặc trắc nghiệm khách quan): 10%
- Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (bài luận, trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp): 70%
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
- Nắm bắt kiến thức cơ bản: 20%
- Hiểu, vận dụng giải quyết vấn đề: 30%
- Phát hiện những bất ổn trong các dữ liệu của bài tập và đề xuất nội dung phù hợp
để hoàn thiện: 20%
- Sáng tạo trong giải quyết vấn đề
9.4. Lịch thi, kiểm tra:
- Lịch thi thực hiện sau khi kết thúc môn học
- Lịch kiểm tra tùy thuộc vào mức độ tiếp thu và tiến độ học tập của sinh viên.

Trëng bé m«n

Nguyễn Thị Thanh Hoài

7



×