Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

chu de su dung bien trong chuong trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.24 KB, 10 trang )

CHỦ ĐỀ : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I.

NỘI DUNG: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH
GIÁ

BƯỚC 1: NỘI DUNG CẦN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Sử dụng biến trong chương trình.
BƯỚC 2: Xác định yêu cầu, kiến thức, kỹ năng, thái độ
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm biến, hằng.
- Biết cách khai báo, sử dụng biến, hằng.
- Biết vai trò của biến trong lập trình.
- Biết lệnh gán.
2. Kỹ năng:
- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng .
- Viết đúng được cách khai báo biến, hằng .
- Hiểu lệnh gán trong Pascal.
3. Thái độ:
Học sinh tích cực trong quá trình học tập.
Nội dung

Loại

Nhận
biết

Thông
hiểu

Biến trong


chương trình
( biến, hằng,
lệnh gán, lệnh
nhập)


thuyết

HS mô
tả cú
pháp
khai báo
biến,
hằng
,lệnh
gán,
lệnh
nhập

HS chỉ ra
và giải
thích được
ý nghĩa
của cú
pháp khai
báo biến,
hằng, lệnh
gán, lệnh
nhập


Thực
hành

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

HS biết cách
khai báo
biến, hằng,
lệnh gán,
lệnh nhập

Biết sử dụng
biến, hằng,
lệnh gán,lệnh
nhập trong
việc viết
chương trình


Nội dung câu hỏi

Loại

Nhận
biết


1a,Viết lệnh in
kết quả phép
cộng 15+5 lênn
màn hình ?
b.Muốn in lên
màn hình kết quả
của một phép tính
ta làm thế nào ?


thuyết

HS biết
được cách
viết lệnh
in kết quả
lên màn
hình.
Var
biến> :
của
biến> ;

2a. Việc khai báo
biến gồm khai
báo những gì ?
b,Viết một ví dụ
về khai báo biến

rồi giải thích
thành phần ?


thuyết

HS biết
được
Việc
khai
báo
biến
gồm :
Khai báo
tên biến;
Khai báo
kiểu dữ
liệu của
biến.

3.a.Trong VD:
Program vd;
Uses crt;
Var bk: integer;
Dt:real;
Begin
Clrscr;
Writeln
(‘nhập
vào bán

kính của
hình


thuyết

Thông
hiểu

HS hiểu
được
cách khai
báo biến
trong
chương
trình

Vận dụng
thấp

HS vận
dụng được
cách khai
báo biến
trong
chương
trình

HS vận
dụng được

cú pháp
khai báo
biến để viết
chương
trình.

Vận
dụng cao


tròn:’);
Readln
(bk);
Dt:=bk*bk*3.14
;
Readln
Trong VD trên
thầy đã sử dụng
những biến nào
trong chương
trình?
b.Dựa vào đâu để
biết được đã sử
dụng biến nào
trong chương
trình?
4. Quan sát VD
trên và cho thầy
biết:
A, để nhập giá trị

cho biến từ bàn
phím chúng ta sử
dụng câu lệnh
nào?
B,Để gán giá trị
cho biến chúng ta
dùng câu lệnh
nào?

Hs hiểu
được
cách sử
dụng biến
trong
chương
trình


thuyết

Thực
hành

Hs nhận
biết được
lệnh nhập
readln(ten
biến)
Hs nhận
biết được

lệnh gán
và ý
nghĩa của

Tenbien:=
biểu thức
cần gán
giá trị cho
biến

Hiêu
được
cách nhập
dữ liệu từ
bàn phím

Biết sử
dụng câu
lệnh nhập
giá trị cho
biến và
lệnh gán
giá trị cho
biến.


5. Chạy chương
trình VD cho học
sinh quan sát
Program VD2;

Const pi=3.14;
R =2;
Begin
Writeln
(‘diện
tích hình
tròn là:’,
R*R*pi)
;
Writeln
(‘chu vi hình
tròn là:’,
2*R*pi);
Readln
End.
Theo em giá trị số
pi và bán kính R
ở hai công thức
trên có bằng nhau
không?


thuyết

Thực
hành

HS nhận
biết được
cú pháp

khai báo
hằng

Hs hiểu
được
cách khai
báo hằng
Const
tenhang
= giá
trị của
hằng;

6. Cho hs quan
sát lại VD. Trong
phần chương
trình có thực hiện
phép gán:
R:=R+2; có được
không?


thuyết

Hs nhận
biết được
cách thay
đổi giá trị
của hằng.


Hs hiểu
được
Không
thể dùng
câu lệnh
để thay
đổi giá trị
của hằng
ở bất kì
vị trí nào
trong
chương
trình.

Biết sử
dụng cú
pháp khai
báo hằng


II.GIÁO ÁN CHÚ ĐỀ:
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
Học sinh biết khái niếm biến và hằng.
Hiểu cách khai báo, sử dụng biến và hằng.
Biết vai trò của biến trong lập trình.
Hiểu lệnh gán.
Biết lấy ví dụ.
Kỹ năng:

- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng .
- Viết đúng được cách khai báo biến, hằng .
- Hiểu lệnh gán trong Pascal.
Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
 Tài liệu: sgk, sgv, sách tham khảo.
 Giáo án.
 Đồ dùng dạy học như máy tính kết nối projector,...
2. Học sinh :
 Sách giáo khoa.
 Học thuộc bài cũ.
 Đọc trước bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp:
 Giữ trật tự lớp học
 Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
 Viết lệnh in lên màn hình thông báo : ‘20 + 5 =’.
 Viết lệnh in lên màn hình kết quả phép toán : 20+5.
 Viết lệnh in lên màn hình thông báo : ‘20 + 5 =’.
 Viết lệnh in lên màn hình kết quả phép toán : 20+5.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NÔI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:Biến là công cụ trong lập 1. Biến là công cụ trong lập trình.
trình.
Hs : Đọc SGK để hiểu thế nào là biến.
- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu

Gv : Biến là gì ? Biến có vai trò gì trong
và dữ liệu này có thể thay đổi trong
chương trình ?
khi thực hiện chương trình.


Gv : Viết lệnh in kết quả phép cộng 15+5
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi
lênn màn hình ?
là giá trị của biến.
Hs :Viết bảng phụ
Gv :Muốn in lên màn hình kết quả của một * Ví dụ 1 :
phép tính ta làm thế nào ?
In kết quả phép cộng 15+5 lên màn
Hs : Trả lời
hình viết lệnh :
Gv : Đưa hình ảnh lên màn hình và phân
writeln(15+5);
tích gợi mở.
Hs : Quan sát, lắng nghe để hiểu thế nào là
biến và vai trò của biến.
Hs : Đọc thầm ví dụ 2.
Gv : Trình bày cách tính hai biểu thức
bên ?
Hs :Nghiên cứu SGK trả lời.
Gv : Đưa ra cách làm và phân tích.

In lên màn hình giá trị của biến x +
giá trị của biến y viết lệnh :
writeln(X+Y);

* Ví dụ 2 :
Tính và in giá trị của các biểu thức
100 + 50
100 + 50
3
5

ra màn hình.

HOẠT ĐỘNG 2:Khai báo biến
Hs : Đọc thầm nghiên cứu SGK.
Gv : Việc khai báo biến gồm khai báo
những gì ?
Hs :Trả lời.
Gv :Đưa ra vớ dụ SGK và phân tích các
thành phần.

Cách làm :
X ← 100 + 50
Y ← X/3
Z ← X/5
2. Khai báo biến
- Việc khai báo biến gồm :
+ Khai báo tên biến;
+ Khai báo kiểu dữ liệu của
biến.
* Ví dụ :

Hs :Lắng nghe và nắm vững kiến thức.
Trong đó :

Var là từ khoá của ngôn ngữ lập


Gv :Viết một ví dụ về khai báo biến rồi
giải thích thành phần ?
Hs :Làm theo nhóm vào bảng phụ.
Gv :Thu kết quả nhận xét và cho điểm.
Gv :Viết dạng tổng quát để khai báo biến
trong chương trình.
Hs :Quan sát vớ dụ và viết theo nhóm.
Gv :Kiểm tra kết quả nhóm và đưa ra dạng
tổng quát.
Hs :Quan sát và ghi vở.
HOẠT ĐỘNG 3: Sử dụng biến trong
chương trình:
Gv: Đưa ra VD:
Program vd;
Uses crt;
Var bk: integer;
Dt:real;
Begin
Clrscr;
Writeln (‘nhập vào bán kính của
hình tròn:’);
Readln (bk);
Dt:=bk*bk*3.14;
Readln
End.
Gv: Trong VD trên thầy đã sử dụng những
biến nào trong chương trình?

Hs: Trả lời
Gv: Dựa vào đâu để biết được đã sử dụng
biến nào trong chương trình?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét và chốt lại nội dụng: để sử
dụng biến trong chương trình thao tác đầu
tiên chúng ta cần thực hiện l khai báo biến.
Gv: Sau khi khai báo biến,muốn sử dụng
biến ta phải làm cho biến có giá trị.
Gv:Trong VD trên. Thầy làm cho biến có
giá trị bằng cách nào?
Hs: Trả lời
Gv:Nhận xét và chốt lại nội dung: có 2
cách để làm cho biến có giá trị: nhập giá trị
cho biến từ bàn phím và gán giá trị cho

trình dùng để khai báo biến,
m, n là các biến có kiểu nguyên
(integer),
S, dientich là các biến có kiểu thực
(real),
thong_bao là biến kiểu xâu (string).

Dạng tổng quát :
Var <danh sách tên biến> :
<kiểu của biến> ;
3.

Sử dụng biến trong chương
trình


- Muốn dùng biến ta phải thực hiện
thao tác:
+ Khai báo biến
+ Nhập giá trị cho biến hoặc gán
giá trị cho biến.
+ Tính toán với giá trị của biến.


biến.
Gv: Quan sát VD và cho cô biết để nhập
giá trị cho biến từ bàn phím chúng ta sử
- Lệnh để sử dụng biến:
dụng câu lệnh nào?
+ Lệnh nhập giá trị cho biến từ
Hs: Trả lời
bàn phím
Gv:Nhận xét và chốt lại nội dung
Readln (tenbien);
Gv: Ngoài cách nhập giá trị cho biến từ
+ Lệnh gán giá trị cho biến
bàn phím, chúng ta còn có thể làm cho
Tenbien:= biểu thức cần gán giá trị
biến có giá trị bằng cách gán giá trị cho
cho biến
biến.
Gv: Để gán giá trị cho biến chúng ta dùng
câu lệnh nào?
Hs: Trả lời
Gv:Nhận xét và chốt lại nội dung

Gv:Đưa ra VD:
....
X:=5;
Gv: Ý nghĩa của cu lệnh này là gì?
Lệnh
Ý nghĩa
Hs: Trả lời
X:=12
Gán giá trị số 12 c
Gv:Vậy muốn gán giá trị của biến Y cho X:=Y
Gán giá trị của biến
biến X chúng ta sử dụng câu lệnh nào?
Thực hiện phép toán tí
Hs:Trả lời
X:= a+b
trị nằm trong hai biến
Gv: Đưa ra bảng VD
gán vào biế
Lệnh trong Pascal
Ý nghĩa
Tăng giá trị của biến
X:=X+1
đơn vị, kết quả gán t
X:=12;
* Chú ý: Kiểu dữ liệu của giá trị
Gán gi trị biến X cho được gán cho biến phải trùng với kiểu
biến Y.
của biến và khi được gán một giá trị
mới, giá trị cũ của biến bị xóa đi.
X:= a + b;

Tăng giá trị của biến
X lên 1, kết quả gán
lại biến X.
Hs:Điền vào ô trống lệnh hoặc ý nghĩa của
lệnh.
Gv:Nhận xét và chốt lại bảng.
Gv:Tùy theo ngôn ngữ lập trình, kí hiệu
của của lệnh gán cũng có thể khác nhau.
Gv: Giả sử khi khai báo biến X thuộc kiểu
số nguyên thì ta phải nhập giá trị cho biến
4. Hằng
X như thế nào?
Hs:Trả lời


Gv:Nhận xét và chốt lại nội dung
Gv:Khi nhập hoặc gán giá trị mới cho biến
thì giá trị cũ có bị mất đi hay không?
Hs:Trả lời
Gv: Nhận xét và chốt lại nội dung
HOẠT ĐỘNG 4: Hằng
Gv:Trong chương trình ngoài việc sử
dụng biến còn một thành phần nữa là hằng.
Để hiểu rõ hơn thế nào là hằng, chúng ta đi
sang phần tiếp theo.
Gv: Cho hs nhắc lại công thức tính diện
tích hình tròn.
Hs:Nhắc lại
Gv:Nhắc lại công thức tính chu vi hình
tròn?

Hs:Nhắc lại
Gv:Chạy chương trình VD cho học sinh
quan sát
Program VD2;
Const pi=3.14;
R =2;
Begin
- Hằng là đại lượng có giá trị không
Writeln (‘diện tích hình tròn là:’,
đổi trong suốt quá trình thực hiện.
R*R*pi);
Writeln (‘chu vi hình tròn là:’,
2*R*pi);
Readln
End.
Gv:Theo em giá trị số pi và bán kính R ở
hai công thức trên có bằng nhau không?
Hs: Trả lời
Gv: Đại lượng có giá trị không đổi trong
- Cách khai báo hằng:
suốt chương trình vd như pi, bán kính R
Const tenhang = giá trị của hằng
được gọi là hằng số.
VD: Const pi = 3.14;
Gv:Vậy hằng số là gì?
Bk = 2;
Hs: Trả lời
Gv:Nhận xét và chốt lại
Gv:Hằng số khác biến nhớ ở điểm nào?
Hs: Trả lời

Gv:Một điểm giống giữa biến và hằng là:
biến và hằng phải được khai báo trước khi
sử dụng.
Gv: Cho hs quan sát lại VD
* Chú ý: Không thể dùng câu lệnh để


Gv:Cách khai báo biến như thế nào?
thay đổi giá trị của hằng ở bất kì vị trí
Hs: Trả lời
nào trong chương trình.
Gv:Nhận xét và chốt lại
Gv:Việc sử dụng hằng rất hiệu quả nếu giá
trị của hằng được sử dụng trong nhiều câu
lệnh của chương trình. Nếu sử dụng hằng
khi cần thay đổi giá trị, ta chỉ cần chỉnh
sửa một lần, tại nơi khai báo mà không tìm
và sửa cả chương trình.
Gv: Cho hs quan sát lại VD. Trong phần
chương trình có thực hiện phép gán:
R:=R+2; có được không?
Hs: Trả lời
Gv:Chốt lại
4. Củng cố
1. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng cho khai báo biến số ?
a) var tb: real;
b) var 4hs: integer;
c) const x: real;
d) var R = 30;
2. Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết

chương trình để giải các bài toán dưới đây:
a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và
chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào
từ bàn phím).
b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyênvà kết quả d của
phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b.
5. Dặn dò
- Học thuộc cách khai báo biến và lấy ví dụ.
- Đọc trước phần 3, 4 trong bài và nghiên cứu cách sử dụng biến.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:.......................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×