A / ĐẶT VẤN ĐỀ
Mĩ thuật là loại hình nghệ thuật tạo nên các tác phẩm trên mặt phẳng,
bằng đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt. Là môn học có vai trò quan
trọng trong chương trình giáo dục tiểu học. Qua môn học giáo dục thẩm mĩ cho
học sinh, giúp các em biết cách cảm thụ cái đẹp,từ đó biết cách rèn luyện đôi
bàn tay, trí óc của mình để tạo ra cái đẹp qua việc phát huy óc sáng tạo, tính độc
lập của mình. Môn mĩ thuật đã góp phần cùng với các môn học khác giáo dục
học sinh phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ.
Từ thực tế chúng ta nhận thấy học sinh tiểu học rất ham thích học vẽ. Các
em biết vẽ trước khi biết viết. Nếu như chúng ta xây dựng cho các em có ý thức
học tập tốt, tạo ra không khí thoải mái “học mà vui- vui mà học ” thì sẽ đạt được
hiệu quả cao nhất.
Mĩ thuật là môn học mang tính thực hành, sáng tạo. Giáo viên cần vận
dụng linh hoạt các phương pháp dạy - học để phát huy tối đa tính tích cực của
học sinh trong học tập. Mặt khác tùy theo từng trình độ nhận thức và năng khiếu
của từng em, từng độ tuổi khác nhau mà giáo viên biết quá trình nhận thức diễn
ra ở từng em. Vậy không thể tác động đến quá trình nhận thức của các cá nhân
bằng một biện pháp giống nhau. Nên tổ chức cho học sinh các hoạt động theo
nhóm, cá nhân, tạo tình huống học tập, gợi mở cho học sinh suy nghĩ, tìm cách
thể hiện theo cảm nhận riêng của mình, tránh rập khuôn, gò ép. Có học sinh ta
phải tác động từ từ, có học sinh phải vừa trực tiếp và vừa gián tiếp ở nhiều phía
mới nắm bắt được. Có học sinh chỉ cần tác động ít lâu đã nắm bắt ngay được nội
dung bài học. Nếu như giáo viên không gợi mở tạo hứng thú thì học sinh không
có sự ham thích tìm tòi trong học tập.
Qua thực tế giảng dạy của bản thân cùng với quá trình tích lũy được kinh
nghiệm từ các bạn đồng nghiệp, đặc biệt là việc từng bước đổi mới phương pháp
dạy học, tôi luôn đặt cho mình mục tiêu là: “Phải làm gì để đổi mới nhằm nâng
cao chất lượng bài dạy của mình” và để các em học sinh cảm nhận một cách sâu
sắc về vẻ đẹp của con người, thiên nhiên xung quanh mình qua đó phát huy
được trí tưởng tượng và óc sáng tạo, hình thành thị hiếu thẩm mỹ, hoàn thiện
nhân cách thông qua nội dung các bài học mĩ thuật.
Như chúng ta biết mĩ thuật là một bộ môn năng khiếu nên khả năng diễn
đạt những suy nghĩ, sáng tạo của các em bằng nét vẽ trên giấy là rất khó khăn.
Nhất là môn vẽ tranh đề tài. Vì thế trong bài học mà nhất là trong quá trình học
1
sinh thc hnh rt d lm cho hc sinh chỏn nn, mt hng thỳ vỡ khụng bit th
hin ý tng ca mỡnh nh th no.
Vỡ vy tụi ó mnh dn ra mt s gii phỏp giỳp hc sinh lp 4-5 hc
tt gi v tranh theo ti ng nghip tham kho
B / GII QUYT VN
Cơ sở lý luận
1.Vẽ tranh theo đề tài là gì ?
Vẽ tranh theo ti là vẽ một đề tài cho trớc v cuộc sống, thiên nhiên
thông qua cảm xúc và khả năng thể hiện của ngời vẽ.
2.Nhiệm vụ của dạy vẽ tranh theo đề tài
Theo hoạ sĩ lão thành Nguyễn Phan Chánh thỡ mĩ thuật là cách tạo ra cái đẹp
Phơng pháp dạy học mĩ thuật ở phổ thông : dạy học sinh cách tạo ra cái
đẹp theo kh nng, ý thớch ca mỡnh ch khụng ỏp t, dp khuụn, sao chộp
theo một công thức chung nào đó
Vẽ tranh cũng nh vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, không nên vẽ từ chi tiết, bộ
phận, mà phải tin hành từ bao quát trớc, chi tiết bộ phận sau. Giáo viên cần hớng dẫn học sinh vẽ tranh tiến hành theo các bớc sau :
a) Tìm chọn nội dung :
Suy nghĩ về đề tài để tìm ra điều thú vị, hấp dẫn có cảm xúc- yêu thích
nhất của đề tài. qua đó học sinh sẽ xác định đợc chủ đề và hình dung nhng hình
tợng cần thiết, tiêu biểu nhất
b) Tìm bố cục :
Dựa vào t tởng chủ đề đã chọn, vẽ phác thảo mảng chính, mảng phụ sao
cho phù hợp .
c)Vẽ hình
Hình vẽ trong các mảng phải khác nhau về tỉ lệ, hình dáng, phải có trong
có ngoài, có đậm có nhạt hình vẽ phải tiêu biểu, cần loại bỏ những hình chi
tiết không cần thiết
d)Vẽ màu
Màu trong tranh không phụ thuộc vào chủ đề cảm xúc của học sinh
không nên dập khuụn nh thực tế ngoài đời. Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh
vẽ màu trong tranh phải có độ hài hoà , uyển chuyển, có đậm có nhạt, có mảng
to mảng nhỏ.
Đề tài vẽ tranh rất sinh động, có khi rất cụ thể nh: Vẽ về trờng học, vẽ về
chân dung ngời thân, vẽ về con vật yêu thích , đôi khi cũng rất tr u tợng,
mông lung nh : vẽ ớc mơ của em. Trong mỗi đề tài lớn có rất nhiều đề tài nhỏ
hay còn gọi là mảng, góc độ , khía cạnh , giáo viên cần chú ý khai thác
2
tìm ra nhng nét đặc trng của từng loại. Ví dụ nh: vẽ tranh phong cảnh học
sinh có thể vẽ nhiều tranh khác nhau, nh:
- Phong cảnh nông thôn
- Phong cảnh biển
- Phong cảnh trung du , vùng núi
- Phong cảnh thành phố
3. Các phơng pháp dạy học vẽ tranh
a/ Phng phỏp quan sỏt:
Phng phỏp quan sỏt c th hin qua cỏch giỏo viờn hng dn cho hc
sinh cỏch nhỡn, cỏch ngm i tng vi mc ớch nht nh cú nhng nhn
xột, ỏnh giỏ chớnh xỏc v i tng tp cho cỏc em thúi quen quan sỏt lm
giu vn biu tng, kinh nghim sng ca cỏc em, ú l tin ca tranh
ti, tranh t do c phong phỳ a dng v sinh ng t nhng yờu cu thng
xuyờn giỳp cỏc em cú thúi quen quan sỏt hỡnh thnh trong trớ nh vn kin thc
giỳp hc sinh nhỡn thy cỏi p trong thiờn nhiờn, trong xó hi, sau ú th hin
chung trong bi v ca mỡnh mang v c ỏo riờng bit.
Phng phỏp ny cú th t chc cho lp hc thm quan, dó ngoi, ngm
cnh
b/ Phng phỏp trc quan:
Trong tit dy phng phỏp trc quan l phng phỏp thng xuyờn, l
ngh thut th giỏc giỳp cỏc em cm th cỏi p bng mt. Do ú ngi dy M
thut khụng th thiu dựng trc quan. Cú th l tranh nh, mu thc hoc
vt tht.
Trỡnh by dựng dy- hc phi khoa hc, ỳng lỳc, rừ rng, phự hp vi
ni dung
Chớnh vỡ vy m phng phỏp quan sỏt v phng phỏp trc quan l hnh
trỡnh song song luụn h tr cho nhau giỳp cỏc em bi dng thờm vn thm m.
c/ Phng phỏp gi m:
Phng phỏp gi m c th hin qua nhng cõu hi hp vi i tng
ca giỏo viờn tỏc ng ỳng lỳc, ỳng ch v cú cht lng giỳp cỏc em suy
ngh, tỡm tũi v gii quyt c bi tp, nõng cao cht lng bi v v kh nng
sỏng to trong mi tỡnh hung.
Giỏo viờn gi m trờn thc t bi v ca hc sinh, phự hp vi i tng
hc sinh
Cõu hi phi mang tớnh khớch l, ng viờn
3
d/ Phng phỏp luyn tp thc hnh:
Phng phỏp ny c th hin thụng qua cỏc hot ng gia giỏo viờn v
hc sinh cỏc em hon thnh bi tp nhm cng c kin thc ó tip thu c
t bi hc, t thc t cuc sng.
Sau khi ó nm c cỏc kin thc mt cỏch c th v lý thuyt thỡ s vn
dng v th hin bng k nng ca mỡnh qua bc thc hnh. Nu nm lý thuyt
m khụng thc hnh thỡ khụng bit kt qu ca mỡnh t c ti õu. Nhm
cỏc em thc hin ht kh nng tỡnh cm ca mỡnh vo bc v c sinh ng v
sỏng to hn.
Phng phỏp ny u c ỏp dng vo trong mi tit hc (tr xem tranh)
t v theo mu n v tranh hoc v trang trớ, thỡ phng phỏp thc hnh c
ỏp dng ch yu. ú l thụng tin hai chiu m ta cú th núi l thụng tin ngc vỡ
nú giỳp cho ngi hc th hin ti nng v s tip thu ca mỡnh trong quỏ trỡnh
hc. Ngi dy cng t ú m rỳt kinh nghim v bi dy cú hiu qu hn qua
quỏ trỡnh ỏnh giỏ chm bi ca cỏc em.
e/ Phng phỏp tho luận nhúm:
Phng phỏp ny rt ti u m lõu nay trong nh trng ch chỳ trng
trong cỏc mụn t nhiờn xó hi, sc kho, o c
Mụn M thut hng cho hc sinh tho lun nhúm thỡ cú rt nhiu iu thỳ
v, bt ng s em n cho cỏc bn. Cú th cho cỏc em t chc nhúm 3, nhúm
5,7theo s hng dn ca giỏo viờn, phn ch o tỡm hiu s l hc sinh
nhn xột ch khụng phi i din nhúm m l tr li cỏ nhõn. Cỏc em s hc tp
ln nhau trong lỳc tho lun, nờn s nhn xột ca cỏc em s cú nhiu iu bt
ng. V chớnh s bt ng y l s sỏng to ca cỏc em. Phng phỏp ny thng
s dng nhn xột phỏc tho, chn ho tit, c lng vo sỏng ti m nht.
II. THựC TRạNG của vấn đề
1. Thực trạng chung
-Trờng tiểu học Phú Nhuận có bề dày thành thích dạy và học , luôn đợc các
cấp lãnh đạo cũng nh nhân dân địa phơng quan tâm, tin tởng. Song bên cạnh đó
còn nhiều vấn đề bất cập nh:
- Hin nay mụn M thut trong cỏc trng ch dy mt tit trờn tun ú l
phn thi gian quỏ ớt khụng cho cỏc em tỡm tũi tip thu v phỏt huy c kh
nng sỏng to ca mỡnh. Cỏc em khụng nm k v cha phõn bit th no l
Tranh ti, Thng thc M thut hoc V trang trớ. Cỏc em cũn l lm vi cỏc
thut ng hi ho, iờu khc.
4
- Thi gian c mt bi v ch th hin khong 35-40 phỳt cha m bo
cỏc em phỏt huy ht tớnh sỏng to tớch cc ca mỡnh, c th: Cn phi cú cỏc tit
hc ngoi khoỏ ngoi gi.
2. Về phía giáo viên
- Qua vic tỡm hiu giỏo ỏn, d gi mụn M thut ca mt s ng nghip
tụi thy nhiu giỏo viờn cha nm chc phng phỏp dy. Trong M thut nhiu
giỏo viờn ch chỳ trng cho hc sinh t tỡm hiu v t thc hnh l chớnh m ớt
chỳ ý n vic rốn luyn cho hc sinh k nng ca mụn hc
- Mt s giỏo viờn cha xỏc nh c chun kin thc ca phõn mụn v
tranh, cha bit c yờu cu v k nng hc sinh phi lm c
- Cha to hng thỳ cho hc sinh trong hc tp
- Qua thm dũ ý kin ca mt s giỏo viờn thỡ nhiu giỏo viờn cha chỳ
trng dy M thut vỡ mụn hc ny cha c a vo ni dung cỏc kim tra,
ỏnh giỏ.
3. Về phía học sinh :
-Thờng có bố cục rời rạc, hình nhỏ, mang tính liệt kê, dàn trãi, ít rõ chính
phụ, dáng hình thờng chung chung . Ví dụ: tóc, mặt, dày dép cùng một kiểu
- Màu sắc thờng rực rỡ đôi lúc dẫn đến loè loẹt, đôi lúc vô lý, đậm nhạt thờng chuyển đổi đột ngột, phân bố cha cân đối
4. Kết quả thực trạng :
Qua thực tế giảng dạy, khảo sát điều tra tôi đã tiến hành ở khối 4 và 5 của trờng
tiểu học Phú Nhuận - huyện Nh Thanh, kết quả nh sau:
Lớp
Tổng số
Lỗi về bố cục
Lỗi về màu sắc
5A
5C
4A
33
24
26
22
12
16
7
5
8
5. nguyên nhân thực trạng:
Từ bảng kết quả khảo sát trên tôi thấy:
- Hc sinh cha vn dng tt k nng thc hnh ca mỡnh, khụng cú ý
tng c th, lung tỳng trong bi v, thiu s t tin khi lm bi, khụng mnh dn
th hin nột v trờn giy.
- Cha i mi trong phng phỏp hc ca bn thõn, cú quan nim v bi
theo kiu sao chộp, copy trong ti liu cú sn,
5
- Vn gi li v rt hn nhiờn ca la tui nh, ngh cỏi gỡ l v ra ch
khụng cn bit v nh th cú ỳng cha, hp lý cha,.
- Vi bc ph huynh cha quan tõm u t ỳng mc cho con em cú c
đồ dùng hc tập y ỏp ng cho nhng mụn hc nng khiu.
+T nhng nguyờn nhõn ca thc trng trờn tụi ó xõy dng nhng gii
phỏp v bin phỏp qua ti mt s gii phỏp giỳp hc sinh lp 4-5 hc tt
gi v tranh theo ti.
III. giải pháp và tổ chức thực hiện
1.Gii phỏp
giỳp hc sinh cú hng thỳ hc tp trong M thut, gúp phn nõng cao
cht lng gi hc M thut tiu hc, tụi xin xut mt s giải phỏp sau:
1. Giỏo viờn cn nm vng chun kin thc, k nng ca phõn mụn m
thut, xỏc nh c mc tiờu ca bi phi dy cỏi gỡ v dy nh th no?
xỏc nh v trớ, nhim v mụn M thut cng nh tỏc dng ca vic dy
hc M thut.
2. Cú phng phỏp hc hp lý trong phõn mụn, t ý thc nõng cao k
nng thc hnh qua thi gian rốn luyn t hiu qu cao nht i vi sn phm
ca mỡnh lm ra.
3. Su tm nhiu t liu, dng c phc v cho phõn mụn v tranh : Tranh,
nh, sỏch, ha phm, phự hp vi phng phỏp dy - hc v tng hc
sinh
4. Luụn luụn ng viờn, khuyn khớch cỏc em l iu cn thit vi vic
hc v
To c nim tin trong hc sinh, t ú cỏc em s t tin vo bi ca bn
thõn cỏc em, tng thờm t duy v ý tng sỏng to ngh thut, th hiu thm m
ca hc sinh.
5. Mun to c hng thỳ cho cỏc em trong tit hc, thy cụ giỏo phi
gi vai trũ ch o trong vic t chc iu khin mi hot ng núi chung cng
nh hot ng nhn thc riờng ca hc sinh.
2. Biên pháp
Qua thực tiễn giảng dạy, đồng thời dựa vào những lí luận đã đợc học tập
nghiên cứu cùng với kinh nghiệm của bản thân và đồng nghiệp. Tôi ó cú nhng
bin phỏp c th nh sau:
* Mun to c hng thỳ cho cỏc em trong tit hc, thy cụ giỏo phi
gi vai trũ ch o trong vic t chc iu khin mi hot ng núi chung cng
nh hot ng nhn thc riờng ca hc sinh. Giỏo viờn úng vai trũ l ngi
6
hướng dẫn, người huấn luyện, người tư vấn và bạn cùng học, tạo cơ hội để học
sinh phát huy hết khả năng học tập sáng tạo của mình .
* Bên cạnh đó: Mỗi khi đến trường, đến lớp tôi luôn tạo cho mình một
tâm thế vững vàng, bình tĩnh tự tin. Muốn vậy tôi phải tập cho mình một tác
phong nhanh nhẹn, giọng nói truyền cảm. Bước lên bục giảng tôi phải là một
người hoàn toàn mới, đầy nhiệt huyết với nhiệm vụ cao cả là đưa các em bước
vào một thế giới nghệ thuật của trí tưởng tượng, tính sáng tạo, thế giới của cái
đẹp và tìm hiểu nó thông qua các bài học vẽ tranh đề tài. Như vậy trong suốt giờ
dạy mỹ thuật cả thầy và trò đều trở thành những nghệ sĩ trên bục giảng và ở trên
lớp.
* Cũng như các đồng nghiệp khác trước giờ lên lớp bao giờ tôi cũng
chuẩn bị nghiên cứu kỹ giáo án, tìm ra những phương pháp phù hợp cho từng
bài dạy và từng khối lớp khác nhau. Liên hệ ra một số môn học khác để bài dạy
được phong phú như môn: Hát nhạc, Tiếng việt …
* Trong khi dạy giáo viên không nên phụ thuộc vào SGK mà bám sát
vào mục tiêu của bài học. Bên cạnh việc chuẩn bị giáo án tốt, tôi còn tự làm, sưu
tầm tài liệu, vẽ tranh phục vụ cho bài dạy của mình .
* Từ đó tôi rút ra kinh nghiệm: Muốn có được một giờ dạy vẽ tranh đề tài
tốt thì người thầy có một vai trò vô cùng quan trọng, nhất là việc tạo ra sự thích
thú, tạo ra được khí thế trong tiết học và có được một tiết học đạt hiệu quả cao
nhất.
1. Chuẩn bị và sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học:
Tôi luôn nghĩ rằng: Trong một tiết học muốn gây được hứng thú và
sự thích thú cho học sinh thì việc chuẩn bị đồ dùng là rất quan trọng.
Giáo viên phải đầu tư cho việc chuẩn bị đồ dùng, thích hợp đáp ứng yêu
cầu bài dạy .
Đồ dùng dạy học phải có tính sư phạm, khoa học, thẩm mỹ, sáng tạo
không tùy tiện cẩu thả, đồ dùng phải phong phú và đa dạng.
VD: Khi dạy bài 27- lớp 5 - Vẽ tranh: Đề tài môi trường tôi chuẩn bị vẽ
tranh có nội dung khác nhau ( quét sân, tưới cây, lao động …).
Để học sinh dễ phân tích và quan sát khơi dậy hứng thú cho các em.
Ngoài đồ dùng giáo viên phải sưu tầm thêm tranh vẽ của học sinh. Giúp
các em học tập kinh nghiệm của các bạn và biến nó thành kinh nghiệm của bản
7
thân. Khi vẽ tranh các em sẽ phát huy được những mặt tối đa và hạn chế những
mặt chưa tốt trong cách sắp xếp bố cục và sử dụng màu sắc trong bài.
Một số hình thức trực quan hết sức cần thiết khác chính là cuộc sống hàng
ngày đang diễn ra xung quanh các em.
VD: trường em, nhà em, cánh đồng lúa, đường làng.
Sử dụng đồ dùng có hiệu quả, giới thiệu đúng lúc, đúng chỗ.
VD: Bài 19 – lớp 5 vẽ tranh: Đề tài ngày tết lễ hội và mùa xuân
- Ở phần tìm chọn nội dung đề tài giáo viên bật băng hình clip quay không
khí ngày tết, lễ hội và mùa xuân cho học sinh xem (nếu có điều kiện )hoặc treo
tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở nhiều góc độ .
- Giáo viên có thể vẽ thêm một số tranh phục vụ cho từng bài dạy và bằng
những chất liệu khác nhau như bút sáp, màu nước, màu bột …
-Theo tôi: Dạy mĩ thuật cũng phải tuân thủ theo phương pháp chung và có
những phương pháp riêng biệt. Tiết học có thành công hay không là phần lớn ở
người thầy, cô và muốn làm được điều này tôi cần phải nắm vững và thực hiện
thật tốt các bước, thao tác, kỹ năng của bộ môn.
2.T¹o t×nh huèng mới khi vµo phần giíi thiÖu bµi
Đối với từng khối lớp khác nhau tôi chọn cách vào bài phù hợp có thể
dùng những bài hát, trò chơi, những hình ảnh liên quan đến đến bài học.
VD: Khi dạy bài “Đề tài an toàn giao thông” cho học sinh lớp 5, tôi cho
các em quan sát các đoạn băng về những hình ảnh giao thông.
Khi các em quan sát xong tôi đặt câu hỏi:
Hỏi: Các em có suy nghĩ gì khi nhìn thấy những hình ảnh này?
(Nếu chúng ta không chấp hành đúng luật giao thông thì sẽ gây ra những
vụ tai nạn thương tâm).
Hỏi: Vậy chúng ta phải làm gì để hạn chế tai nạn giao thông?
(Hiểu luật và chấp hành đúng luật giao thông. Tuyên truyền cho mọi
người cùng thực hiện).
Hỏi: Các em tuyên truyền bằng những hình thức nào?
(Tuyên truyền bằng bài viết, hành động, bằng vẽ tranh)
VD: Khi dạy bài vẽ tranh: đề tài các con vật quen thuộc
8
Tôi cho một học sinh lên bảng và làm các động tác về các con vật mà các
em biết
Học sinh quan sát và nêu tên các con vật đó, tác dụng của con vật
Như vậy việc giới thiệu đối với một bài mới rất cần thiết và càng cần thiết
hơn nếu người giáo viên tìm được cách giới thiệu tạo được sự kích thích, hứng
thú đối với học sinh. Vậy để làm thế nào để có được cách vào bài như thế?
Theo tôi: Để làm được điều này người thầy trước hết phải tìm hiểu kỹ bài
dạy, bám sát vào mục tiêu của bài học để xem xét, tìm ra cách lạ hay tạo ấn
tượng và cụ thể hơn là cách chọn những hình ảnh phù hợp liên quan đến bài học.
3. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Tạo hứng thú bằng cách đặt những câu hỏi kêu gợi thông tin, kích thích
tính tò mò của học sinh.
Mỗi giáo viên có một cách khai thác bài khác nhau, có thể cho các em
khai thác trên tranh ảnh, hoặc đặt câu hỏi trả lời.
Ở mĩ thuật, phương pháp vấn đáp được sử dụng nhiều. Phương pháp vấn
đáp kích thích được học sinh suy nghĩ, giúp học sinh hiểu, áp dụng vào bài vẽ
của mình.
VD: Bài “Vẽ tranh đề tài phong cảnh’’
Hỏi: Em hãy nêu thế nào là tranh phong cảnh?
(Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật xung quanh em. Tranh phong
cảnh vẽ cảnh là chính có thể điểm thêm người cho bức tranh thêm sinh động.)
Vì sao lại phải đặt câu hỏi như thế? Phải làm thế nào để có những câu hỏi
vừa sát nội dung của bài lại vừa dễ hiểu với học sinh? Để làm được điều này tôi
đã suy nghĩ và chắt lọc ra những câu hỏi không phải chỉ xoay quanh nội dung
bài học mà còn liên quan và thật gần gũi, quen thuộc với đời sống hàng ngày của
các em. Điều này sẽ thôi thúc học sinh phải tư duy, nghĩ lại những hoạt động đã
và đang xảy ra xung quanh mình.
VD: Khi dạy bài 27 lớp 5 “Vẽ tranh đề tài môi trường’’ tôi cho các em
quan sát một số bức tranh và đặt câu hỏi cụ thể :
Hỏi: Bức tranh này vẽ các bạn đang làm gì?
(Tranh vẽ các bạn học sinh đang dọn vệ sinh )
Hỏi: Hình dáng, điệu bộ của các bạn như thế nào?
9
(Hình dáng của các bạn sinh động, mỗi bạn một việc, bạn đỗ rác vào
thùng rác, bạn hót rác, bạn sách xô …)
Hỏi: Em có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh này?
(Hs nêu nhận xét về màu sắc bức tranh,giáo viên chốt: bức tranh vẽ màu hình
ảnh chính nổi bật hơn hình ảnh phụ, kết hợp hài hòa 2 gam màu nóng, lạnh và đã
biết cách sử dụng độ đậm, nhạt trong bài.)
Môi trường xanh – sạch – đẹp rất cần cho cuộc sống của con người.
Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của mọi người, có nhiều cách để giữ gìn, bảo vệ
môi trường như thu gom rác, làm vệ sinh ngõ xóm, làm sạch nguồn nước, trồng
cây, bảo vệ rừng……
Khi câu hỏi đưa ra giáo viên muốn nhiều cánh tay giơ lên xung phong trả
lời và mong được nhiều em trả lời đúng, nói hay. Nhưng nếu giáo viên chỉ chú ý
đến việc nêu câu hỏi mà không chú ý nghe câu hỏi hoặc việc làm khác thì học
sinh không còn hứng thú trả lời, các em sẽ thấy câu hỏi của mình không có giá
trị và không muốn phát biểu nữa và giáo viên phải chú ý đến từng nhận thức
của các em để khai thác nội dung
10
Để tình trạng này không bao giờ xảy ra, người thầy phải tôn trọng câu trả
lời của học sinh, chăm chú thực sự khi nghe học sinh trả lời và có thái độ với tất
cả các câu trả lời dù đúng hay chưa đúng. Không được chê bai hay phản đối câu
trả lời của học sinh dù là câu trả lời sai. Bởi khi học sinh trả lời các em đều nghĩ
cả thầy cô và các bạn đang chờ đợi ý kiến của mình mà khi trả lời xong cô lại
chê thì em đó sẽ xấu hổ với lớp như vậy các em sẽ sợ phát biểu và gây ra kết quả
không mong muốn trong giờ học.
VD: Khi dạy bài 7 lớp 4: vẽ tranh về đề tài: phong cảnh quê hương
- Giáo viên giới thiệu tranh các loại tranh phong cảnh( phong cảnh biển,
phong cảnh miền nuí, phong cảnh đồng bằng , phong cảnh thành phố) học sinh
quan sát .( cụ thể tranh phong cảnh miền núi dưới đấy )
- Hỏi: Em hãy cho biết bức tranh vẽ phong cảnh gì?
(Phong cảnh miền núi )
-Hỏi: Tranh vẽ những gì?
(Tranh vẽ nhà sàn, cây,có núi, mây trời… )
-Hỏi: Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
(Hình ảnh chính của bức tranh là những ngôi nhà sàn )
11
+Sau khi học sinh trả lời giáo viên phải chỉ vào những nơi, những hình
ảnh mà học sinh nói tới trong bức tranh. Có như vậy các em mới thấy rõ câu trả
lời của mình đúng hay chưa đúng. Sau mỗi câu trả lời của học sinh giáo viên cần
chốt và bổ sung cho học sinh nghe.
*Trong khi học sinh làm bài giáo viên phải nắm vững tâm lý của từng em
để từ đó xây dựng kế hoạch và phương pháp tác động vào các em, tạo ra được
không khí cạnh tranh trong học tập
*Khi đánh kết quả học tập của học sinh giáo viên cấn có một quấn sổ theo
dõi (nhật ký sư phạm) để theo dõi quá trình tiến bộ của học sinh trong học tập
Không nên áp đạt lấy tiêu chuẩn đánh giá tranh vẽ của người lớn để đánh giá các
em. Dựa trên những yếu tố có thể phân loại và đánh giá đúng với khả năng để
khích lệ học sinh học tập là chủ yếu.
Khi đánh giá giáo viên cần căn cứ vào yêu cầu, mục tiêu của bài học, động viên
khuyến khích các em có tính sáng tạo. Những em học sinh yếu không nên chê
bai quá nhiều,với những em chưa đạt mà chỉ nên nhắc nhở, động viên các em
bài sau cố gắng vẽ tốt hơn. Như vậy mới tạo ra cho các em sự tìm tòi, hứng thú
say mê và thể hiện cái mới sáng tạo trong bài vẽ của mình.
*Khi học sinh làm bài xong , giáo viên cho học sinh treo tranh của mình,
học sinh tự nhận xét dưới sự hướng dẫn của giáo viên, qua đó kích thích các em
cố gắng trong bài học của mình còn những bài chưa đẹp các em có thể rút ra
kinh nghiệm cho bài học sau.
5 .Tổ chức lồng ghép các trò chơi, hội thi phù hợp.
Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh được thực hiện
ở tất cả các môn học. Đối với việc giảng dạy môn mĩ thuật càng yêu cầu vận
dụng phương pháp này một cách hợp lý để phát huy tính sáng tạo của các em.
Môn mĩ thuật là một môn học nghệ thuật. Vì vậy giáo viên phải tổ chức
sao cho giờ học nhẹ nhàng, thoải mái mang tính nghệ thuật và có thể tổ chức
bằng nhiều hình thức như lồng ghép trò chơi khác nhau , trò chơi phải liên quan
tới bài học ,phù hợp với từng đối tượng học sinh và điều kiện lớp học . Lồng
ghép trò chơi không chỉ kích thích các em hoạt động mà còn giúp các em phát
triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo, tạo không khí sổi nỗi, sinh động
Nhưng khi sử dụng trò chơi giáo viên có thể áp dụng vào từng bài học
khác nhau, có bài thì giáo viên cần lồng ghép trò chơi, có bài thì không cần.
12
Giỏo viờn phi bit lng ghộp ỳng, tựy tng ni dung ca cỏc bi hc cú
th phn m bi, thc hnh hay cui bi hc.
VD: Bi 3: v tranh : ti cỏc con vt quen thuc (lp 4)
Giỏo viờn cú th cho chi trũ chi ngay phn u. Cho c lp hỏt bi hỏt
cú tờn con vt sau ú hi trong bi hỏt cú tờn nhng con vt gỡ. Sau ú giỏo viờn
gii thiu bi mi. Hoc cú nhng bi giỏo viờn cú th cho phn trũ chi di
cui bi cng c bi.
VD: Bi15: v tranh: ti quõn i ( lp 5)
Sau khi nhn xột xong bi ca hc sinh, cụ giỏo cú th cho cỏc em chi
trũ chi.Thi tỡm hiu nhng bi hỏt núi v chỳ b i , cỏc bn nờu tờn bi hỏt v
hỏt mt vi cõu.Qua trũ chi giỳp cỏc em nhn bit v cm th thờm v õy
cng l cỏch hc thoi mỏi nh nhng. Cỏc em va c hc li va chi trũ
chi. Sau khi hc xong cỏc em cú cm giỏc thoi mỏi, hng thỳ, hng phn cho
mụn hc sau.
Sau khi hc sinh hon thnh bi v ca mỡnh, hc sinh mang sn phm lờn
trng by, tu tng ni dung bi hc m giỏo viờn cú hỡnh thc t chc khỏc
nhau. Sau ú giỏo viờn gi hc sinh nhn xột bi ca bn di s gi ý ca giỏo
viờn, ỏnh giỏ theo 3 mc sau: Hon thnh tt: A+, Hon thnh: A, Cha hon
thnh: B. V tỡm ra bi mỡnh yờu thớch. Qua ú giỳp hc sinh hc tp nhng
kinh nghim v tt bi v ca mỡnh. Nhng em hon thnh tt bi v, giỏo
viờn khen, khuyn khớch, tuyờn dng cỏc em v tt bi sau. Cũn nhng em
cha hon thnh giỏo viờn ng viờn, khớch l cỏc em c gng hon thnh bi v
sau.
Túm li: Mun hc sinh yờu thớch mụn hc v to c hng thỳ cho cỏc
em. Giỏo viờn phi hiểu rõ tâm lý học sinh, phải biết dẫn dắt khơi gợi trí tởng tợng, trỏnh áp đt các em theo ý của mình, phải tôn trọng ý tởng của học sinh.
Biết chọn thời điểm thích hợp để khuyến khích và động viên học sinh. Tip tc
ci tin v phng phỏp ging dy v mt s bin phỏp khỏc na t chc
iu khin hot ng hc tp ca hc sinh mt cỏch cú hiu qu.
Kết quả :
Sau khi a ra nhng vớ d minh ha v cỏc gii phỏp tụi thy cht lng
hc tp cui nm ca cỏc em ó c nõng cao rừ rt hn so vi nhng nm
trc. Thc nghim trờn 3 lp thuc khi 4 v 5 ti trng tiu hc Phỳ Nhun
tớnh n thi im gia hc k 2 ó c kt qu nh sau :
13
Lớp
Tổng số
Lỗi về bố cục
Lỗi về màu sắc
5A
33
2
1
5C
24
1
0
4A
26
1
0
- Hầu hết cỏc em bit cỏch v tranh ti.
- Mt s hc sinh gii phỏt huy c nng khiu ca mỡnh, cú s sỏng
to trong cỏc bi v tranh ti. Cỏc bi v tranh ti phong phỳ v sinh ng.
V s hc sinh gii cấp tỉnh ó t c kt qu cao trong nm hc. Có 5 học
sinh t gii, trong ú:
1 học sinh đặt gii Nht
2 học sinh t gii Nhỡ.
2 học sinh t gii Ba.
C / Kết
luận
Kết luận
Qua quỏ trỡnh thc hin gii phỏp tụi thy trong gi hc, hc sinh tỡm ra
c ch mi l, hay. B cc v hỡnh v khụng b l thuc vo cỏc dựng
xung quanh nh sỏch v, dựng hay cỏch v ca thy cụ giỏo m cỏc em cú
t duy sỏng to ra tỡm cỏch v cho riờng mỡnh. Tụi nhn thy cỏc em cú cm
hng vi mụn v tranh hn trc v c bit cú rt nhiu em tin b trong
cỏch v, cỏch ngh khụng chộp trong sỏch ra na.
I.
V kt qu tht ỏng kh quan khi cỏc em ó vn dng kin thc v s
hiu bit trong gi thc hnh.
Ta hng thỳ cho hc sinh trong tit hc bng cỏch to tõm th cho hc
sinh ngay hot ng vo bi bng cỏch s dng nhng hỡnh nh, nhng on
nhc cú hỡnh nh liờn quan n bi hc.
Giỏo viờn chỳ ý to hng thỳ bng cỏch t nhng cõu hi khờu gi thụng
tin, kớch thớch trớ tũ mũ v t duy sỏng to ca hc sinh.
Ngoi ra giỏo viờn chỳ ý cỏch phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh bng
cỏch lng ghộp trũ chi trong gi hc thc hnh tp cho hc sinh hc m
vui, vui m hc t ú giỳp cỏc em phỏt trin trớ nh, trớ tng tng sỏng to
thụng qua vic tỏi to ni dung, hỡnh nh trong bi v ca mỡnh.
Thc hin tt nhng iu ny s giỳp cỏc em bc l mỡnh mt cỏch thoi
mỏi, gi hc khụng b gũ bú, nng n nh trc.
II. Một số ý kiến đề xuất
14
hc sinh hc M thut tt, v p thỡ nh nc v ngnh giỏo dc cn
to mi iu kin tt hn nh: Trang b c s vt cht tin cho vic dy v
hc( cú phũng hc riờng nh cho mụn ngh thut, phũng c cú trang b mỏy
chiu). Thc hin tt mi quan h gia nh trng, gia ỡnh v xó hi cựng
nhau tham gia giỏo dc.
S giỏo dc v o to, phũng giỏo dc v o to nờn thng xuyờn m
cỏc lp chuyờn v phng phỏp dy hc phõn mụn M thut nhm nõng cao
hiu qu ca mụn hc ny.
Cn tng cng tuyờn truyn, khuyn khớch cho hc sinh v ph huynh
phi hc tt mụn hc, trỏnh hc lch.
Phỏt ng nhiu nhng cuc thi v tranh cho hc sinh.
T chc nhng bui ta m, tuyờn truyn nõng cao tay ngh v rỳt
ra nhng kinh nghim giỳp ging dy t kt qu cao.
Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân tôi đã áp dụng trong quá
trình nâng cao chất lợng dạy vẽ tranh Tài, chắc còn nhiều thiếu sót rất mong
đợc sự góp ý của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp
Xin chõn thnh cm n !
Nh Thanh, ngy 5 thỏng 3 nm 2014
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình, không sao chép nội dung
của ngời khác .
(ký và nghi rõ họ tên )
Nguyễn Thị Thanh
15