Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

phương pháp giải bài tập hóa vô cơ, hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.27 KB, 43 trang )

MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

HÓA ĐẠI CƯƠNG
I.

TÍNH pH
1. Dung dịch axit yếu HA:
pH = – Error: Reference source not found(log Ka + logCa) hoặc pH = –log( αCa)
(1)
(Ca > 0,01M ; α: độ điện li của axit)
2.
3.

II.

Dung dịch đệm (hỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA):

Ca
)
Cm

pH = –(log Ka + log

(2)

Dung dịch baz yếu BOH: pH = 14 + (log Kb + logCb)
TÍNH HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP NH3 :
H% = 2 – 2
-

MX


MY

(4)

(3)

%VNH

(X: hh ban đầu; Y: hh sau)

3

=(

trong Y

MX
MY

- 1).100

(5)

ĐK: tỉ lệ mol N2 và H2 là 1:3

HÓA VÔ CƠ
I.
1.
2.


BÀI TOÁN VỀ CO2
Tính lượng kết tủa khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
n ↓ = nOH- - n CO2
Điều kiện: n ↓ ≤ n CO2
Công thức:

(6)

Tính lượng kết tủa khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
n CO2- = n OH- - nCO2
Điều kiện: n CO2- ≤ nCO2
Công thức:
(7)
3

3

3.

(Cần so sánh n CO2-3 với nCa và nBa để tính lượng kết tủa)
Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu
n CO2 = n - - n↓ (9)
n CO = n↓ (8) hoặc
(Dạng này có 2 kết quả)
Công thức:

1.

BÀI TOÁN VỀ NHÔM – KẼM
Tính lượng NaOH cần cho vào dung dịch Al3+ để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu (Dạng này có 2 kết quả)

n - = 4n Al3+ - n↓ (11)
Công thức: n OH− = 3n ↓ (10)
hoặc

2

II.

OH

OH

2.

3+

Tính lượng NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al và H để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu (Dạng này có 2 kết quả)

n OH
3.

+

min

= 3n ↓ + n H

+

n OH


(12)

max

= 4n Al3+ - n ↓ + n H

2

Tính lượng HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) thu được lượng kết tủa theo yêu cầu
n + = 4n AlO − - 3n↓ + nOH −
n H+ = n↓ + nOH- (16)
(Dạng này có 2 kết quả)
Công thức:
hoặc
(17)
2

H

5.

2+

Tính lượng NaOH cần cho vào dung dịch Zn để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu (Dạng này có 2 kết quả):
nOH- = 2n ↓ (18)

III.
1.


(13)

Tính lượng HCl cần cho vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu
n + = 4n AlO − - 3n↓ (15)
n H+ = n↓ (14) hoặc
(Dạng này có 2 kết quả)
Công thức:
H

4.

+

nOH- = 4n

hoặc

Zn2+

- 2n



(19)

BÀI TOÁN VỀ HNO3
Kim loại tác dụng với HNO3 dư
a.

Tính lượng kim loại tác dụng với HNO3 dư:


∑n

KL

.i KL = ∑ nspk .i spk

(20)

+5

- iKL=hóa trị kim loại trong muối nitrat
- isp khử: số e mà N nhận vào (Vd: iNO=5-2=3)
- Nếu có Fe dư tác dụng với HNO3 thì sẽ tạo muối Fe2+, không tạo muối Fe3+
b. Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 dư (Sản phẩm không có NH4NO3)
Công thức:
mMuối = mKim loại + 62Σnsp khử . isp khử = mKim loại + 62 3n NO + n NO2 + 8n N 2O + 10n N 2
(21)

(

)

- M NO-3 = 62
c. Tính lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp sắt và oxit sắt tác dụng với HNO3 dư (Sản phẩm không có NH4NO3)
242
242
mhh + 8(3n NO + n NO2 + 8n N2 O + 10n N2 ) 
m hh + 8∑ nspk .i spk ) =
mMuối =

(22)
(
80
80 
d.
2.

IV.
1.

Tính số mol HNO3 tham gia: n HNO3

= ∑ n spk .(isp khö +sè N trong sp khö ) =

4n NO + 2n NO2 + 12n N 2 + 10n N 2O + 10n NH 4 NO3 (23)

Tính khối lượng kim loại ban đầu trong bài toán oxh 2 lần
+ HNO3
R + O2  hỗn hợp A (R dư và oxit của R) →
R(NO3)n + SP Khử + H2O
MR
MR
mR=
( mhh + 8.∑ nspk .i spk ) = 80 mhh + 8(n NO2 + 3nNO + 8nN2O + 8n NH4NO3 + 10nN2 ) 
80
BÀI TOÁN VỀ H2SO4
Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư

(24)


1


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC
mMuối =

Tính khối lượng muối sunfat

a.

Tính lượng kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư:

b. Tính số mol axit tham gia phản ứng: n H
2.

3.

96
∑ nspk .ispk
2

a.

m KL +

2SO4

= ∑ nspk .(

∑n


KL

=

mKL + 96(3.nS +nSO +4n H S )
2
2

(25)

.i KL = ∑ nspk .i spk

(26)

isp khö
+sè Strong sp khö ) = 4nS
2

+ 2nSO + 5n H
2

2S

Hỗn hợp sắt và oxit sắt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư
400 
m
+ 8.6n + 8.2n
+ 8.8n H S ÷
mMuối =

S
SO2
2 
160  hh
Tính khối lượng kim loại ban đầu trong bài toán oxh 2 lần
+ H2 SO4 dac
R + O2  hỗn hợp A (R dư và oxit của R) 
→ R(SO4)n + SP Khử + H2O
M
M
mR= R ( m hh + 8.∑ n spk .i spk ) = R m hh + 8(2nSO2 + 6nS + 10n H 2S ) 
80
80

(27)

(28)

(29)

- Để đơn giản: nếu là Fe: mFe = 0,7mhh + 5,6ne trao đổi; nếu là Cu: mCu = 0,8.mhh + 6,4.ne trao đổi (30)
V.

KIM LOẠI (R) TÁC DỤNG VỚI HCl, H2SO4 TẠO MUỐI VÀ GIẢI PHÓNG H2



Độ tăng (giảm) khối lượng dung dịch phản ứng (∆ m) sẽ là:




Kim loại R (Hóa trị x) tác dụng với axit thường:

1.

Kim loại + HCl → Muối clorua + H2

2.

Kim loại + H2SO4 loãng → Muối sunfat + H2

VI.

Δm = m KL - m H 2

(31)

nR.x=2nH2
mmuoái clorua = mKLpöù + 71.n H2

(32)

mmuoái sunfat = mKLpöù + 96.nH2

(34)

(33)

1.


MUỐI TÁC DỤNG VỚI AXIT: (Có thể chứng minh các CT bằng phương pháp tăng giảm khối lượng)
mmuoái clorua = mmuoái cacbonat + (71 - 60).n CO2
Muối cacbonat + ddHCl →Muối clorua + CO2 + H2O

(35)

2.

Muối cacbonat + H2SO4 loãng → Muối sunfat + CO2 + H2O

mmuoái sunfat = mmuoái cacbonat + (96 - 60)n CO2

(36)

3.

Muối sunfit + ddHCl → Muối clorua + SO2 + H2O

mmuoái clorua = mmuoái sunfit - (80 - 71)n SO2

(37)

4.

Muối sunfit + ddH2SO4 loãng → Muối sunfat + SO2 + H2O

mmuoái sunfat = mmuoái sunfit + (96 - 80)n SO2

(38)


VII.

OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT TẠO MUỐI + H2O:
1
nH
2

có thể xem phản ứng là: [O]+ 2[H]→ H2O



1.

Oxit + ddH2SO4 loãng → Muối sunfat + H2O

mmuoái sunfat = moxit + 80n H2 SO4

(40)

2.

Oxit + ddHCl → Muối clorua + H2O

mmuoái clorua = moxit + 55n H2 O = moxit + 27, 5n HCl

(41)

VIII.
1.


n[O]/oxit = nCO = nH 2 = nCO 2 =n H 2O

(42)

m R = moxit - m[O]/oxit

Thể tích khí thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm (Al + FexOy) tác dụng với HNO3:

n khí =
3.

(39)

CÁC PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN
Oxit tác dụng với chất khử
TH 1. Oxit + CO :
RxOy + yCO → xR + yCO2 (1)
R là những kim loại sau Al.
Phản ứng (1) có thể viết gọn như sau: [O]oxit + CO → CO2
TH 2. Oxit + H2 :
RxOy + yH2 → xR + yH2O (2)
R là những kim loại sau Al.
Phản ứng (2) có thể viết gọn như sau: [O]oxit + H2 → H2O
TH 3. Oxit + Al (phản ứng nhiệt nhôm) :
3RxOy + 2yAl → 3xR + yAl2O3 (3)
Phản ứng (3) có thể viết gọn như sau: 3[O]oxit + 2Al → Al2O3
Cả 3 trường hợp có CT chung:

2.


n O/ oxit = n O/ H 2O =

i spk
3

[3n Al + ( 3x - 2y ) n Fe O ]
x

Tính lượng Ag sinh ra khi cho a(mol) Fe vào b(mol) AgNO3; ta so sánh:
3a>b ⇒
nAg =b
3a
(43)

y

nAg =3a

(44)

2


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

HÓA HỮU CƠ
1. Tính số liên kết π của CxHyOzNtClm: k =

n CO


Số H=

2

nA

∑ n .(x
i

i

- 2)

=

2 + 2x + t - y - m

2
k=1: 1 lk đôi = 1 vòng

k=0: chỉ có lk đơn
2. Dựa vào phản ứng cháy:
Số C =

2+

2n H O
2


nA

2

n Ankan(Ancol) = n H 2O - nCO 2

3. Tính số đồng phân của:
- Ancol no, đơn chức (CnH2n+1OH):
- Anđehit đơn chức, no (CnH2nO) :
- Axit no đơn chức, mạch hở CnH2nO2
- Este no, đơn chức (CnH2nO2):
- Amin đơn chức, no (CnH2n+3N):
- Ete đơn chức, no (CnH2n+2O):
- Xeton đơn chức, no (CnH2nO):
4. Số Trieste tạo bởi glixerol và n axit béo
5. Tính số n peptit tối đa tạo bởi x amino axit khác nhau
6. Tính số ete tạo bởi n ancol đơn chức:

n CO - n H O = k.n A
2

2n-2
2n-3
2n – 3
2n-2
2n-1
½ (n-1)(n-2)
(n-2)(n-3)
½ n2(n+1)
xn

½ n(n+1)

2

n Ankin = nCO2 - n H 2O

(46)

thì A có số π = (k+1)
(1(2(2(1(1(2(3
n NaOH
n este

8. Amino axit A có CTPT (NH2)x-R-(COOH)y

(45)

k=2: 1 lk ba=2 lk đôi = 2 vòng

* Lưu ý: A là CxHy hoặc CxHyOz mạch hở, khi cháy cho:

7. Số nhóm este =


(n: số nguyên tử; x: hóa trị)

(47)
(48)
(49)
(50)
(51)
(52)
(53)
(54)
(55)
(56)
(57)

x=

n HCl
nA

y=

n NaOH
nA

(58)

3


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC


DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Danh pháp hợp chất hữu cơ
1. Tên thông thường: thường đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng đôi khi có phần đuôi để chỉ rõ hợp chất loại
nào.
2. Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC
a) Tên gốc – chức: gồm Tên phần gốc_Tên phần định chức.
VD: C2H5 – Cl: Etyl clorua; C2H5 – O – CH3: Etyl metyl ete
Iso và neo viết liền, sec- và tert- có dấu gạch nối “-”
b) Tên thay thế: Tên thay thế được viết liền, không viết cách như tên gốc chức, phân làm ba phần như sau:
Tên phần thế (có thể không có) + Tên mạch cacbon chính+(bắt buộc phải có) + Tên phần định chức (bắt buộc
phải có)
VD: H3C – CH3: et+an (etan); C2H5 – Cl: clo+et+an (cloetan);
CH3 – CH=CH – CH3: but-2-en; CH3 – CH(OH) – CH = CH2: but-3-en-2-ol
Chú ý: Thứ tự ưu tiên trong mạch như sau:
-COOH>-CHO>-OH>-NH2>-C=C>-C≡CH>nhóm thế
VD: OHC-CHO: etanđial; HC≡C-CH2-CH2-C(CH=CH2)=CH-CHO: 3-vinylhept-2-en-6-inal
OHC-C≡C-CH2-CH2-C(CH=CH2)=CH-CHO: 3-vinyloct-2-en-6-inđial
3. Tên số đếm và tên mạch cacbon chính:
SỐ ĐẾM
MẠCH CACBON CHÍNH
1
Mono
Met
2
Đi
Et
3
Tri
Prop

4
Tetra
But
5
Penta
Pent
6
Hexa
Hex
7
Hepta
Hept
8
Octa
Oct
9
Nona
Non
10
Đeca
Đec
Cách nhớ: Mẹ Em Phải Bón Phân Hóa Học Ở Ngoài Đồng
Mình Em Phải Bao Phen Hồi Hộp Ôi Người Đẹp
4. Tên một số gốc (nhóm) hiđrocacbon thường gặp
a) Gốc (nhóm) no ankyl: (từ ankan bớt đi 1H ta được nhóm ankyl)
CH3-: metyl; CH3-CH2-: etyl; CH3-CH2-CH2-: propyl; CH3-CH(CH3)-: isopropyl; CH3[CH2]2CH2-:
butyl; CH3-CH(CH3)-CH2-: isobutyl; CH3-CH2-CH(CH3)-: sec-butyl
(CH3)3C-: tert-butyl; CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-: isoamyl
b) Gốc (nhóm) không no: CH2=CH-: vinyl; CH2=CH-CH2-: anlyl
c) Gốc (nhóm) thơm: C6H5-: phenyl; C6H5-CH2-: benzyl

d) Gốc (nhóm) anđehit-xeton: -CHO: fomyl; -CH2-CHO: fomyl metyl;
CH3-CO-: axetyl; C6H5CO-: benzoyl
4


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

II. Danh pháp các loại hợp chất hữu cơ
1. ANKAN: CnH2n+2
a) Ankan không phân nhánh
ANKAN: CnH2n+2
GỐC ANKYL: -CnH2n+1
Công thức
Tên (Theo IUPAC)
Công thức
Tên
CH4
Metan
CH3Metyl
CH3CH3
Etan
CH3CH2Etyl
CH3CH2CH3
Propan
CH3CH2CH2Propyl
CH3[CH2]2CH3
Butan
CH3[CH2]2CH2Butyl
CH3[CH2]3CH3
Pentan

CH3[CH2]3CH2Pentyl
CH3[CH2]4CH3
Hexan
CH3[CH2]4CH2Hexyl
CH3[CH2]5CH3
Heptan
CH3[CH2]5CH2Heptyl
CH3[CH2]6CH3
Octan
CH3[CH2]6CH2Octyl
CH3[CH2]7CH3
Nonan
CH3[CH2]7CH2Nonyl
CH3[CH2]8CH3
Đecan
CH3[CH2]8CH2Đecyl
b) Ankan phân nhánh: Số chỉ vị trí-Tên nhánh+Tên mạch chính+an
* Mạch chính là mạch dài nhất, có nhiều nhánh nhất. Đánh số các nguyên tử cacbon thuộc mạch chính bắt đầu
từ phía phân nhánh sớm hơn.
* Gọi tên mạch nhánh (tên nhóm ankyl) theo thứ tự vần chữ cái. Số chỉ vị trí nhánh nào đặt ngay trước gạch
nối với tên nhánh đó.
a:

5

4

3

2


1

CH3 – CH2 – CH – CH – CH3
b:

5’

4’

3’ |

|

2’CH2 CH3
|
1’CH3
3-etyl-2-metylpentan
Chọn mạch chính:
Mạch (a): 5C, 2 nhánh } Đúng
Mạch (b): 5C, 1 nhánh } Sai
Đánh số mạch chính:
Số 1 từ đầu bên phải vì đầu phải phân nhánh sớm hơn đầu trái
Gọi tên nhánh theo vần chữ cái (VD nhánh Etyl trước nhánh Metyl) sau đó đến tên mạch C chính rồi đến đuôi
an.
2. XICLOANKAN: CnH2n (n>=3)
Tên monoxicloankan: Số chỉ vị trí nhánh-tên nhánh+xiclo+Tên mạch chính+an
Mạch chính là mạch vòng. Đánh số sao cho tổng các số chỉ vị trí các mạch nhánh là nhỏ nhất.
VD:


5


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

Xiclo+hex+an

Metyl+xiclo+pent+an

1,2-đimetyl+xiclo+but+an

1,1,2-trimetyl+xiclo+prop+an

(Xiclohexan)

(Metylxiclopentan)

(1,2-đimetỹiclobutan)

(1,1,2-trimetylxiclopropan)

3. ANKEN: CnH2n (n>=2)
a) Tên của anken đơn giản lấy từ tên của ankan tương ứng nhưng đổi đuôi an thành đuôi ilen.
CH2=CH2: etilen; CH2=CH-CH3: propilen; CH2=CH-CH2-CH3: α-butilen;
CH3-CH=CH-CH3: β-butilen; CH2=C(CH3)-CH3: isobutilen
b) Tên thay thế: Số chỉ vị trí-Tên nhánh+Tên mạch chính-số chỉ vị trí nối đôi-en
- Mạch chính là mạch chứa liên kết đôi, dài nhất và có nhiều nhánh nhất.
- Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đôi hơn.
- Số chỉ vị trí liên kết đôi ghi ngay trước đuôi en (khi mạch chính chỉ có 2 hoặc 3 nguyên tử C thì không cần
ghi).

CH2=CHCH2CH2CH3: pent-1-en; CH3CH=CHCH2CH3: pent-2-en;
CH2=C(CH3)-CH2CH3: 2-metylbut-1-en; CH3C(CH3)=CHCH3: 2-metylbut-2-en
Đồng phân hình học:
abC=Cde để có đp hình học thì phải có a≠b và d≠e giả sử a>b, e>d
- Dựa vào số hiệu nguyên tử của nguyên tử LK trực tiếp với >C=C< để so sánh a với b, e với d. Số hiệu
nguyên tử càng lớn độ phân cấp càng cao.
- H<-CH3<-NH2<-OH<-F<-Cl
1

6

7

8

9

17

- Nếu các nguyên tử LK trực tiếp với C mang nối đôi là đồng nhất thì xét đến nguyên tử LK tiếp theo.
- CH2-H<-CH2-CH3<-CH2-OH<-CH2-Cl
≡C (6x3=18)< ≡N(7x3=21); =C(6x2=12)< =O(8x2=16)…
- C≡CH(6x3=18)< -C≡N(7x3=21)< -COR(8x2+6=22)< -COOH(8x2+8=24)
1LK C=C có 2 đp hình học
n LK C=C có 2^n đp hình học
Nếu ae cùng phía =>đp cis-; ae khác phía=>đp trans- (cis-thuyền trans-ghế)
VD: Ruồi cái phát tín hiệu gọi ruồi đực bằng cách tiết ra một hợp chất không no có tên cis-tricos-9-en
(C23H46)
CH3[CH2]6CH2


CH2[CH2]11CH3
C=C

H
H3C

CH3

H
H

C=C
H
Cis-but-2-en

CH3
C=C

H

H3C

H

Trans-but-2-en
6


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC


Dạng thuyền

Dạng ghế

Ít bền hơn

Bền hơn

Nhiệt độ sôi cao hơn

Nhiệt độ sôi thấp hơn

Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn

Nhiệt độ nóng chảy cao hơn

4. ANKAĐIEN: CnH2n-2 (n>=3)
Vị trí nhánh-Tên nhánh+Tên mạch chính (thêm “a”)-số chỉ vị trí hai nối đôi-đien
-Mạch chính là mạch chứa 2 liên kết đôi, dài nhất, có nhiều nhánh nhất.
- Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đôi hơn.
VD: CH2=C=CH2: propađien (anlen); CH2=CH-CH=CH2: buta-1,3-đien (butađien);
CH2-C(CH3)=CH=CH2: 2-metylbuta-1,3-đien (isopren); CH2=CH-CH2-CH=CH2: penta-1,4-đien
5. ANKIN: CnH2n-2 (n>=2)
a) Tên thông thường: CH≡CH: axetilen; R-C≡C-R’: tên R, R’+axetilen (viết liền)
VD: CH3-C≡C-C2H5: etylmetylaxetilen; CH≡C-CH=CH2: vinylaxetilen
b) Theo IUPAC: Quy tắc gọi tên ankin tương tự như gọi tên anken, nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba.
VD: CH≡CH: etin; CH≡C-CH3: propin; CH≡C-CH2CH3: but-1-in; CH3C≡CCH3: but-2-in
6. HIĐROCACBON THƠM:
a) Tên thay thế: Phải chỉ rõ vị trí các nguyên tử C của vòng bằng các chữ số hoặc các chữ cái o, m, p.
b) Tên thông thường: Những hợp chất thơm, một số lớn không có tên không theo hệ thống danh pháp mà

thường dùng tên thông thường.
CH3

CH2CH3

CH3

CH3

CH3

1
(o)6

2(o)

(m)5

3(m)

CH3
CH3

4(p)
CH3
metylbenzen
(Toluen)

etylbenzen


1,2-đimetylbenzen

1,3-đimetylbenzen

1,4-đimetylbenzen

o-đimetylbenzen

m-đimetylbenzen

p-đimetylbenzen

(o-xilen)

(m-xilen)

(p-xilen)

C6H5-CH(CH3)2: isopropylbenzen (cumen)
C6H5-CH=CH2: stiren (vinylbenzen, phenyletilen)

7


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

+2H2

+3H2


Ni, 150°C
C10H8: naphtalen

Ni, 200°C, 35atm
C10H12: tetralin

C10H18: đecalin

7. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON
a) Tên thông thường: VD: CHCl3: clorofom; CHBr3: bromofom; CHI3: iođofom
b) Tên gốc-chức: Tên gốc hiđrocacbon_halogenua (viết cách)
VD: CH2Cl2: metilen clorua; CH2=CH-F: vinyl florua; C6H5-CH2-Br: benzyl bromua
c) Tên thay thế: Coi các nguyên tử halogen là những nhóm thế đính vào mạch chính:
Vị trí halogen-Tên halogen+Tên hiđrocacbon tương ứng.
VD: FCH2CH2CH2CH3: 1-flobutan; CH3CHFCH2CH3: 2-flobutan;
FCH2CH(CH3)CH3: 1-flo-2-metylpropan; (CH3)3CF: 2-flo-2-metylpropan
8. ANCOL:
a) Tên thông thường (tên gốc-chức): Ancol_Tên gốc hiđrocacbon+ic
VD: CH3OH: ancol metylic; (CH3)2CHOH: ancol isopropylic;
CH2=CHCH2OH: ancol anlylic; C6H5CH2OH: ancol benzylic
b) Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính-số chỉ vị trí-ol
Mạch chính được quy định là mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm –OH.
Số chỉ vị trí được bắt đầu từ phía gần nhóm –OH hơn.
CH3CH2CH2CH2OH: butan-1-ol; CH3CH2CH(OH)CH3: butan-2-ol;
(CH3)3C-OH: 2-metylpropan-2-ol (ancol tert-butylic);
(CH3)2CCH2CH2OH: 3-metylbutan-1-ol (ancol isoamylic)
HO-CH2-CH2-OH: etan-1,2-điol (etylen glycol)
HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH: propan-1,2,3-triol (glixerol)
(CH3)2C=CHCH2CH2CH(CH3)CH2CH2OH: 3,7-đimetyloct-6-en-1-ol (xitronelol trong tinh dầu sả)
9. PHENOL:

Phenol là loại hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với vòng benzen.
OH

OH

OH

OH
HO

CH3

OH
OH

phenol

o-crezol

catechol

rezoxinol

OH
hiđroquinon

10. ANĐEHIT – XETON:
*Anđehit: Theo IUPAC, tên thay thế: Tên của hiđrocacbon tương ứng (tính cả C của –CHO)+al
Mạch chính chứa nhóm –CH=O (nhóm cacbanđehit), đánh số từ nhóm đó.
8



MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

Một số anđehit đơn giản hay được gọi theo tên thông thường (xuất phát từ tên thông thường của axit)
Cách 1: Anđehit_Tên axit tương ứng (bỏ axit)
Cách 2: Tên axit tương ứng (bỏ axit, bỏ đuôi “ic” hoặc “oic”)+anđehit
Anđehit
Tên thay thế
Tên thông thường
HCH=O
Metanal
Fomanđehit (anđehit fomic)
CH3CH=O
Etanal
Axetanđehit (anđehit axetic)
CH3CH2CH=O
Propanal
Propionanđehit (anđehit propionic)
(CH3)2CHCH2CH=O
3-metylbutanal
Isovaleranđehit (anđehit isovaleric)
CH3CH=CHCH=O
But-2-en-1-al
Crotonanđehit (anđehit crotonic)
C6H5CHO: benzanđehit; para-C6H4(CHO)2: benzene-1,3-đicacbanđehit
*Xeton: Tên thay thế:
Tên của mạch hiđrocacbon tương ứng (tính cả C của -CO-)-vị trí nhóm >C=O-on
Mạch chính chứa nhóm >C=O (nhóm cacbonyl), đánh số 1 từ đầu gần nhóm đó.
Tên gốc-chức của xeton gồm tên gốc R, R’ đính với nhóm >C=O và từ xeton (R-CO-R’)

VD: CH3-CO-CH3: propan-2-on (đimetylxeton, axeton);
CH3-CO-C2H5: butan-2-on (etyl metyl xeton); CH3-CO-CH=CH2: but-3-en-2-on (metyl vinyl xeton)
CH3-CO-C6H5: axetophenon
11. AXITCACBOXYLIC:
a) Theo IUPAC: Tên của axit cacboxylic mạch hở chứa không quá 2 nhóm cacboxyl (-COOH) được cấu
tạo bằng cách: Axit_Tên của hiđrocacbon tương ứng+oic
Mạch chính bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm –COOH.
b) Tên thông thường: có liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng nên không có tính hệ thống.
Tên một số axit thường gặp
Công thức
H-COOH
CH3-COOH
CH3CH2-COOH
(CH3)2CH-COOH
CH3-[CH2]3-COOH
CH2=CH-COOH
CH2=C(CH3)-COOH
HOOC-COOH
C6H5-COOH

Tên thông thường
Axit fomic
Axit axetic
Axit propionic
Axit isobutyric
Axit valeric
Axit acrylic
Axit metacrylic
Axit oxalic
Axit benzoic


Tên thay thế
Axit metanoic
Axit etanoic
Axit propanonic
Axit 2-metylpropanoic
Axit pentanoic
Axit propenoic
Axit 2-metylpropenoic
Axit etanđioic
Axit benzoic

Axit chứa vòng benzene thường
gặp
C6H5-COOH: axit benzoic
Ortho-C6H4(COOH)2:
Meta-C6H4(COOH)2:
Para-C6H4(COOH)2:
Ortho-C6H4(OH)(COOH)

Tên thông thường một số axit đa chức, axit béo
HOOC-CH2-COOH
HOOC-[CH2]2-COOH
HOOC-[CH2]3-COOH

Axit malonic
Axit sucxinic
Axit glutaric

C15H31COOH: CH3[CH2]14COOH Axit panmitic

C17H35COOH: CH3[CH2]16COOH Axit steric
C17H33COOH: có 1 LK đôi ở C9,10 (∆9): axit oleic kí hiệu là
C18∆9
C17H31COOH: có 2 LK đôi ở C9,10 và C12,13: axit linoleic kí

HOOC-[CH2]4-COOH
12. ESTE

Axit ađipic

hiệu là C18∆9,12
9


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

Tên este gồm: Tên gốc hiđrocacbon R’_Tên anion gốc axit (đuôi “at”) (RCOOR’)
HCOO-C2H5: etyl fomat;

CH3COO-CH=CH2: vinyl axetat;

C6H5COO-CH3: metyl benzoat;

CH3COO-CH2-C6H5: benzyl axetat

HCOOCH2CH2CH2CH3: butyl fomat

HCOOCH2CH(CH3)2: isobutyl fomat

HCOOCH(CH3)CH2CH3: sec-butyl fomat


HCOOC(CH3)3: tert-butyl fomat

CH3COOCH2CH2CH3: propyl axetat

CH3COOCH(CH3)2: isopropyl axetat

CH3CH2COOC2H5: etyl propionat

CH3CH2CH2COOCH3: metyl butyrat

(CH3)2CHCOOCH3: metyl isobutyrat
13. ETE:
a) Tên gốc-chức: Tên gốc R, R’_ete. VD: CH3-O-CH3: đimetyl ete; CH3-O-C2H5: etyl metyl ete
14. AMIN:
Hợp chất
CH3NH2
C2H5NH2
CH3CH2CH2NH2
CH3CH(CH3)NH2
H2N[CH2]6NH2
(CH3)2CHNH2
C6H5NH2 (Anilin)
C2H5NHCH3
15. AMINO AXIT:
Công thức

Tên gốc-chức (viết liền)
Tên gốc hiđrocacbon+amin
Metylamin

Etylamin
Propylamin
Isopropylamin
Hexametylenđiamin
Phenylamin
Metylphenylamin
Etylmetylamin
Tên thay thế

Tên thay thế
Tên HC-VTNC-amin
Metanamin
Etanamin
Propan-1-amin
Propan-2-amin
Hexan-1,6-điamin
Benzenamin
N-Metylbenzenamin
N-Metyletan-1-amin

Tên bán hệ thống

Tên


hiệu
Gly-G

H2N-CH2-COOH


Axit aminoetanoic

Axit aminoaxetic

thường
Glyxin

(PTK:75)
CH3-CH(NH2)-COOH

Axit 2-aminopropanoic

Axit α-aminopropionic

Alanin

Ala-A

(89)
CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-

Axit 2-amino-3-

Axit α-aminoisovaleric

Valin

Val-V

COOH (117)

HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-

metylbutanoic
Axit 2-aminopentan-1,5-đioic

Axit α-aminoglutaric

Axit

Glu-E
Lys-K
Tyr-Y

COOH (147)
H2N-[CH2]4-CH(NH2)-

Axit 2,6-điaminohexanoic

Axit α,ε-điaminocaproic

glutamic
Lysin

COOH (146)
Para-HO-C6H4-CH2-

Axit 2-amino-3(4-

Axit α-amino-β-(p-


Tyroxin

CH(NH2)-COOH (181)
hiđroxiphenyl)propanoic
hiđroxiphenyl)propionic
H2N-[CH2]5-COOH: axit ε-aminocaproic/ axit 6-aminohexanoic (trùng ngưng tạo nilon-6)
H2N-[CH2]6-COOH: axit ω-aminoenantoic/ axit 7-aminoheptanoic (trùng ngưng tạo nilon-7)
Một số α-axit amin khác:
(CH3)2CHCH2CH(NH2)COOH: Axit α-aminoisocaproic (Leucin kí hiệu Leu-L)
CH3CH2CH(CH3)CH(NH2)COOH: Axit α-amino-β-metylvaleric (Isoleucin kí hiệu Ile-I)
HOCH2CH(NH2)COOH: Axit α-amino-β-hiđroxipropionic (Serin kí hiệu Ser-S)
10


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

CH3CH(OH)CH(NH2)COOH: Axit α-amino-β-hiđroxibutyric (Threonin kí hiệu Thr-T)
HS-CH2CH(NH2)COOH: Axit α-amino-β-mecaptopropionic (Cystein kí hiệu Cys-C)
CH3-S-[CH2]2CH(NH2)COOH: Axit α-amino-γ-metylthiobutyric (Methionin kí hiệu Met-M)
HOOCCH2CH(NH2)COOH: Axit α-aminosucxinic (Axit Aspatic kí hiệu Asp-D)
C6H5CH2CH(NH2)COOH: Phenylalanin kí hiệu Phe-F
16. GLUXIT:
Glucozơ: C6H12O6: CH2OH-[CHOH]4-CHO
Fructozơ: C6H12O6: CH2OH-[CHOH]4-CO-CH2OH
Saccarozơ: C12H22O11 (1 gốc α-glucozơ LK với 1 gốc β-fructozơ)
Mantozơ: C12H22O11 (2 gốc α-glucozơ LK với nhau)
Xenlulozơ: (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n do các gốc β-glucozơ LK với nhau
Tinh bột: (C6H10O5)n do các gốc α-glucozơ LK với nhau.
16. POLIME
- Ghép từ poli trước tên monome. VD: (CH2-CH2)n polietilen

-Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ 2 monome tạo nên polime thì tên monome phải để ở trong ngoặc
đơn. VD: poli(vinyl clorua), poli(ure-fomanđehit)
-Một số polime có tên riêng (tên thông thường). VD:
Teflon: (CF2-CF2)n; nilon-6: (NH-[CH2]5-CO)n; xenlulozơ: (C6H10O5)n
-Một số phản ứng điều chế polime:
a) PVC
t°,p, xt
nCH2=CHCl

(CH2-CHCl)n poli(vinyl clorua) (PVC)

b) Capron
CH2-CH2-C=O t°, xt
nCH2

(NH[CH2]5CO)n

CH2-CH2-NH
caprolactam

capron

c) Cao su buna-S
Na, t°
nCH2=CH-CH=CH2+nCH2=CH

(CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH)n

C6H5
Butađien


stiren

d)Cao su buna

t°,xt Na

nCH2=CH-CH=CH2
e)Nilon-6
nH2N[CH2]5COOH

C6H5
poli(butađien-stiren)

(CH2-CH=CH-CH2)n

(NH[CH2]5CO)n + nH2O
11


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

axit ε-aminocaproic

policaproamit (nilon-6)

f) Tơ lapsan




nHOOC-C6H4-COOH+nHO-CH2-CH2-OH
axit terephtalic

etylen glycol

g) Polietilen (PE)

t°,p,xt

nCH2=CH2

(CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O)n + 2nH2O
poli(etylen-terephtalat) (tơ lapsan)

(CH2-CH2)n

h) Poli(metyl metacrylat) (thủy tinh hữu cơ plecxigat)
CH3
t°,xt
nCH2=C-COOCH3

(CH2-C

CH3

)n

COOCH3

i) Nilon-6,6




nNH2[CH2]6NH2+nHOOC[CH2]4COOH

(NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO)n+2nH2O
poli(hexametilen ađipamit) (nilon-6,6)

k) Tơ nitron (hay olon)

nH2C=CH

(CH2-CH)n

CN

CN

Acrilonitrin
l) Poli(ure-fomanđehit)

Poliacrilonitrin

H+, t°

nNH2-CO-NH2+nCH2O

nNH2-CO-NH-CH2OH

(NH-CO-NH-CH2)n+nH2O


m)Nhựa phenol fomanđehit (nhựa bakelit)
H
n

OH H
+ nCH2=O

t°,xt

OH
(

CH2)n

12


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ GIẢI THEO
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
1/ Nguyên tắc : Trong quá trình phản ứng thì : Số e nhường = số e thu hoặc số mol e nhường = số mol e thu
Khi giải không cần viết phương trình phản ứng mà chỉ cần tìm xem trong quá trình phản ứng có bao nhiêu mol e
do chất khử nhường ra và bao nhiêu mol e do chất oxi hoá thu vào. Cách giải này chỉ áp dụng cho phản ứng oxi
hóa – khử . Trong trường hợp có nhiều quá trình oxi hóa - khử nên giải theo cách này .
Lưu ý : Với phương pháp này cần nắm các vấn đề sau :
Một chất có thể cho hoặc nhận e nhiều giai đoạn , ta chỉ viết 1 quá trình tổng cho và 1 quá trình tổng nhận
Ví dụ : Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hh (A) có khối lượng 12g gồm Fe , FeO ,
Fe3O4 , Fe2O3 . Cho (A) td hoàn toàn với dd HNO3 thấy sinh ra 2,24l khí NO duy nhất ở đktc. Tính m .

⇒ Bài toán này Fe có nhiều quá trình nhường e , nhưng cuối cùng đều tạo thành Fe 3+ . Do đó để ngắn gọn ta chỉ cần
+3

viết 1 quá trình Fe → Fe + 3e .
- Một chất có thể vừa cho e và vừa nhận e , ví dụ cho 2e và nhận 6e thì coi như là nhận 4e . Do đó với nguyên tố
này ta chỉ cần viết 1 quá trình cho 4e .
Ví dụ : Trộn 60g bột Fe với 30g lưu huỳnh rồi đun nóng (không có kkhí ) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dd
axit HCl dư được dd B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Tính V, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn .

⇒ Bài toán này S nhận 2e của Fe tạo −S2 , sau đó −S2 nhường 6e tạo +S4 ( SO2 ) .
13


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC
+4



Do đó có thể coi S nhận 4e ( S

S + 4e )

- Một chất nếu giai đoạn đầu cho bao nhiêu e , giai đoạn 2 nhận bấy nhiêu e thì coi như chất này không nhận và
không nhường e , tức không viết quá trình cho và nhận của chất này .
Ví dụ : Cho 2,22 g hỗn hợp Al , Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe(NO 3)3 và Cu(NO3)2 . Sau một thời gian cho tiếp
dung dịch HNO3 dư vào thấy thoát ra 1,12 l khí NO (đktc) . Tính khối lượng của Al và Fe
⇒ Bài toán này nếu Fe3+ và Cu2+ nhận bao nhiêu e khi tác dụng với Al và Fe thì sẽ nhường bấy nhiêu e khi tác dụng
với HNO3 . Do đó có thể coi Fe3+ và Cu2+ không nhận và không nhường e . Vậy trong bài toán có thể coi như chỉ có
+5


Al và Fe nhường e , còn N nhận e .

2/ Các thí dụ :
Thí dụ 1 : Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (A) có khối lượng 12g gồm
Fe , FeO , Fe3O4 , Fe2O3 . Cho (A) td hoàn toàn với dd HNO3 thấy sinh ra 2,24l khí NO duy nhất ở đktc. Tính m .
+5

+5

Giải : Số mol e do Fe nhường phải bằng số mol e do oxi thu ( O2 thu 4e ) và N của HNO3 thu ( N thu 3e ) :
+3

Quá trình oxi hóa :

Fe → Fe + 3e
m
m
mol → 3
mol
56
56
−2
→ 2O
+
4e

0

Quá trình khử : O 2


+5

;

12 − m
12 − m
→ 4
mol
32
32
m
12 − m
Ta có: 3
= 4
+ 0,3
Giải ra : m = 10,08g
56
32

N +

3e

0,3mol



+2

N


← 0,1mol

Thí dụ 2 : Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 thì thu được V lít (ở đktc) hỗn
hợp khí X (gồm NO và NO2) và dd Y ( chỉ chứa 2 muối và axit dư ) . Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19 . Tìm giá
trị của V .
Ta có : MX = 19 .2 = 38
Gọi x là %V của NO trong X .
MX = 30x + 46(1 – x ) = 38 ⇒ x = 0,5 ⇒ %V của NO = 50% ⇒ n NO = n NO2 = y mol .
Gọi a là số mol của Fe và Cu ⇒ 56a + 64a = 12 ⇒ a = 0,1 mol .
Các quá trình oxi hóa – khử
+3

+2

Fe → Fe + 3e
0,1 mol
+5

N +

Cu → Cu + 2e

0,3 mol

3e

0,1 mol

+2




+5

N +

N

0,2 mol

1e



+4

N

3y mol
y mol
y mol
y mol
Theo định luật bảo toàn electron : 0,3 + 0,2 = 3y + y ⇒ y = 0,125 mol
⇒ nX = 0,125 . 2 = 0,25 mol ⇒ V = 5,6 lít .

Thí dụ 3 : Trộn 60g bột Fe với 30g lưu huỳnh rồi đun nóng (không có kkhí ) thu được chất rắn A. Hoà
tan A bằng dd axit HCl dư được dd B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O 2 (đktc). Tính V, biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
30

Giải : nFe > nS =
. nên Fe dư và S hết
32
Khí C là hh H2 và H2S . Đốt cháy C thu được SO2 và H2O . H+ nhận e tạo H2 , sau đó H-2 nhường e tạo lại H+ .
Do đó : Trong phản ứng có thể coi chỉ có Fe và S nhường e , còn O2 nhận e .

Fe →
60
mol
56

+2

Fe

+ 2e



+4

S + 4e
30
4
mol
32

O2

+ 4e




−2

2O

30
mol
xmol
4x mol
32
60
30
Theo định luật bảo toàn electron : 2
+ 4
= 4x ⇒
x = 1,47 ⇒ VO2 = 32,928 lít
56
32
Thí dụ 4 : Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và
đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dd
HNO3 dư thu được 1,12 l khí NO duy nhất ở đktc.
2

60
mol
56

S


14


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2 ở đktc.
Giải : Trong bài toán này có 2 thí nghiệm : ở 2 thí nghiệm khối lượng hh kim loại như nhau . Nên số mol e
nhường ở 2 thí nghiệm này như nhau . Do đó số mol e nhận ở 2 thí nghiệm cũng bằng nhau .
TN 1 :

+5

N +

+2



3e

TN 2 :

N

+5

2N +

0,15 mol

0,05 mol
⇒ 10x = 0,15
⇒ x = 0,015
⇒ V N 2 = 0,336 lít



10e

10x mol

N2
x mol

3/ Bài tập áp dụng
Câu 1 : Hòa tan 5,6g Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng dư thì thu được dd X . Dung dịch X phản ứng vừa
đủ với Vml dd KMnO4 0,5M . Giá trị của V là :
A. 20ml
B. 40ml
C. 60ml
D. 80ml
Giải :
nFe = 0,1 mol
+7
+2
Fe2+ + 2e
Fe2+ → Fe2+ + 1e
+ 5e →
Fe →
Mn

Mn
0,1 mol 0,1 mol
0,1 mol
Theo định luật bảo toàn electron : 5x = 0,1 ⇒

0,1 mol
xmol
5x mol

x = 0,02 mol
V = 40 ml

Câu 2 : Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Cu , Mg , Al tác dụng hết với dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01
mol NO vào 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là :
A. 3,45g
B. 4,35g
C. 5,69g
D. 6,59g
Giải : Quá trình oxi hóa và Quá trình khử :
→ Cu2+ + 2e
Cu
Mg → Mg2+ + 2e
Al → Al3+ + 3e
x mol
+5

N +

x mol
3e




2x mol

y mol

+2

y mol

+5

N +

N

1e

2y mol



z mol

z mol

3z mol

+4


N

0,03 mol
0,01 mol
0,04 mol
0,04 mol
⇒ 2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07 = số mol gốc NO3– trong muối
⇒ Khối lượng hh muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc NO3– trong muối = 1,35 + 62 . 0,07 = 5,69g

Câu 3 : Nung m gam bột Fe trong oxi , thu được 3g hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết hh X Trong dd
HNO3 dư thì thu được 0,56 lít ( đktc) NO ( là sản phẩm duy nhất ) . Giá trị m là :
A. 2,22
B. 2,32
C. 2,42
D. 2,52
−2
+5
+2
3+
Giải : Fe → Fe
+ 3e
O2 + 4e
→O
N + 3e →
N
a mol

3a mol


bmol

4b mol

0,075mol

0,025 mol

⇒ 3a = 4b + 0,075 .Mặt khác : mX = mFe + mO2
⇒ 56a + 32b = 3 ⇒ a = 0,045 ⇒ m = 2,52
Câu 4 : Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO 3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hh khí A gồm 3 khí
N2 , NO , N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2 . Giá trị m là bao nhiêu ?
A. 27g
B. 16,8g
C. 35,1g
D. 3,51g
n
n

Giải : nA = 0,5 mol
; nNO = 0,1 ;
N 2 = 0,2
N 2O = 0,2
0

3+
Al → Al + 3e

a mol


+5
2 N + 10e → N2

3a mol

2

0,2

+5

N +

3e
0,3

+2
→ N

0,1

+5

2N

+ 8e →
1,6

+1


2N

0,2.2

⇒ 3a = 2 + 0,3 + 1,6 = 3,9 ⇒ a = 1,3 ⇒ m = 35,1 gam
Câu 5 : Hòa tan a gam hh X gồm Mg và Al vào dd HNO 3 đặc nguội , dư thì thu được 0,336 lít NO 2 ( ở
00C , 2at) . Cũng a gam hh X trên khi hòa tan trong HNO 3 loãng , dư thì thu được 0,168lít NO ( ở 0 0C ,
4at) . Khối lượng 2 kim loại Al và Mg trong a gam hh X lần lượt là bao nhiêu ?
A. 0,45g và 4,8g
B. 5,4g và 3,6g
C. 0,54g và 0,36g
D. Kết quả khác
Giải : Với HNO3 đặc nguội : Chỉ có Mg td
+5
+4
→ Mg2+ + 2e
Mg
N + 1e →
N

x mol
2x mol
0,03 mol ← 0,03 mol
⇒ 2x = 0,03 ⇒ x = 0,015
⇒ mMg = 0,36g ⇒ loại A và B
Với HNO3 loãng : cả 2 kl đều td
+5
+2
→ Al3+ + 3e
N + 3e → N

x mol →
2x mol
y mol →
3y mol
0,09
0,09
⇒ 2x + 3y = 0,09
⇒ y = 0,02 ⇒ mAl = 0,54g
⇒ Chọn C
Câu 6 : Thể tích dd FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100ml dd chứa KMnO 4 0,2M và

Mg → Mg2+ + 2e

Al

15


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

K2Cr2O7 0,1M ở môi trường axit là :
A. 160 ml
B. 320 ml
C. 80 ml
n
n
Giải : Ta có : KMnO4 = 0,02
K 2Cr2O7 = 0,01
+2


+7
+2
Mn + 5e → Mn

3+
Fe → Fe + 1e

D. 640 ml
+6
+3
2 Cr + 6e → 2 Cr
0,02 0,06

x mol
x mol
0,02 0,1
⇒ x = 0,1 + 0,06 = 0,16 ⇒ VFeSO4 = 0,32 lít = 320 ml

Câu 7 : Cho H2SO4 loãng dư td với 6,66g hỗn hợp 2 kim loại X và Y đều hóa trị II , người ta thu được
0,1 mol khí, đồng thời khối lượng hh giảm 6,5g . Hòa tan phần còn lại bằng H 2SO4 đặc nóng người ta
thấy thoát ra 0,16g khí SO2 . X và Y là những kim loại nào sau đây ?
A. Hg và Zn
B. Cu và Zn
C. Cu và Ca
D. Kết quả khác
Giải : Khối lượng giảm = 6,5 < 6,66 ⇒ chỉ có 1 kim loại td với H2SO4 loãng . Giả sử đó là kim loại X .
X + H2SO4 XSO4 + H2
0,1
0,1 ⇒
MX = 65 ⇒ X là Zn

Phần chất rắn còn lại là Y có khối lượng = 6,66 – 6,5 = 0,16
Y

+6

→ Y2+ + 2e

amol
⇒ 2a =

S + 2e



+4

S

2a mol
0,005
0,0025
0,005 ⇒ a = 0,0025 ⇒ MY = 64 ⇒ Y là Cu

Câu 8 : Hòa tan hết 7,44g hỗn hợp Al và Mg trong dd vừa đủ là 500ml dd HNO 3 loãng thu được dd A và
3,136lít (ở đktc) hh 2 khí đẳng mol có khối lượng 5,18g , trong đó có 1 khí bị hóa nâu trong không khí .
Thành phần % theo khối lượng của Al và Mg lần lượt trong hh là :
A. 18,2% và 81,8%
B. 72,58% và 27,42%
C. 81,2% và 18,8%
D. 71,8% và 28,2%

__
__
Giải : nhh khí = 0,14 ⇒ M hh khí = 37 ⇒ n NO = n N 2O = 0,07 ( từ M hh khí xđ được khí còn lại là N2O )
+1
+ 8e → N 2O
x mol
3x mol
y mol
2y mol
0,21 0,07
0,56
0,07
⇒ 3x + 2y = 0,21 + 0,56 = 0,77 27x + 24y = 7,44 ⇒ x = 0,2 ; y = 0,085 ⇒ %Al = 72,58%

Al

→ Al3+ + 3e

+5
+2
N + 3e → N

Mg → Mg2+ + 2e

+5

2N

Câu 9 : Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dd HNO3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí A gồm NO và
NO2 (ở đktc ) . Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 19 . V bằng :

A. 4,48 lít
B. 2,24 lít
C. 0,448 lít
D. 3,36 lít
Giải : MA = 30x + 46 ( 1 – x ) = 38 ⇒ x = 0,5 hay 50% ⇒ n NO = n NO2 = a mol ; nCu = 0,2 mol
+5
+2
N + 3e → N

Cu → Cu2+ + 2e
0,2

0,4

3a

a

+5
N + 1e →

a

+4

N
a

⇒ 3a + a = 0,4 ⇒ a = 0,1
⇒ V = 22,4 ( 0,1 + 0,1 ) = 4,48 lít

Câu 10 : Nung m gam Fe trong không khí thì thu được 104,8 gam hh chất rắn A gồm Fe , FeO , Fe 3O4 ,
Fe2O3 . Hòa tan A trong dd HNO3 dư thì thu được dd B và 12,096 lít hh khí NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối
đối với heli là 10,167 . Khối lượng x gam là bao nhiêu ?
A. 74,8g
B. 87,4g
C. 47,8g
D. 78,4g
__
Giải : nhh khí = 0,54 ⇒ M hh khí = 40,668 ⇒ n NO = 0,18 ; n NO2 = 0,36
Kết hợp các quá trình chỉ có Fe nhường e ;

+5

O2 , N nhận e

3+
Fe → Fe + 3e
m
m
mol
3
mol
56
56

−2
+5
+2
+5
+4

→O
N + 3e →
N
N + 1e →
N
104,8 − m
104,8 − m
mol
mol
0,54 mol
0,18 mol
0,36 mol
0,36 mol
32
8
m
104,8 − m
⇒ 3
=
+ 0,54 + 0,36 ⇒ m = 78,4g
56
8
Câu 11 : Cho 2,22 g hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 . Sau một thời
gian cho tiếp dung dịch HNO3 dư vào thấy thoát ra 1,12 l khí NO (đktc) . Tp % về khối lượng Al trong
hỗn hợp là:

O2

+


4e

16


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

A. 12,2%

B. 24,32%

C. 36,5%

D. 48,65%

Giải : Al , Fe có thể bị oxi hóa 1 phần bởi dd muối và 1 phần bởi dd HNO3 . Nói chung sau 2 quá trình oxi hóa
Al , Fe đều bị oxi hóa hết đến Al3+ , Fe3+ . Hai muối nếu có bị khử bởi Al , Fe bao nhiêu thì cũng bị oxi hóa bới
HNO3 bấy nhiêu . Do đó có thể coi 2 muối không bị khử và oxi hóa ( vì số mol e cho = số mol e nhận ) .
Vậy : có thể coi quá trình oxi hóa chỉ có Al , Fe ( bị oxi hóa hết ) , quá trình khử cỏ có N +5

→ Al3+ + 3e

Al
x

+5

3+
Fe → Fe + 3e


N + 3e



+2

N

3xmol
x
3xmol
0,15
0,05 mol
Ta có : 3x + 3y = 0,15 ; 27x + 56y = 2,22 ⇒ y = 0,03 ; x = 0,02 ⇒ Al % = 24,3%

Câu 12 : Cho một hỗn hợp Fe, Cu vào 100ml dd Fe(NO3)3 . Sau phản ứng cho thêm dd NaOH dư vào và
lọc lấy kết tủa nung trong điều kiện không có không khí được chất rắn A . Cho CO dư đi qua A nung
nóng để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B. Cho B qua Ca(OH) 2 thu được 30 g kết tủa . CM
của Fe(NO3)3 là:
A. 1,5M
B. 2,5M
C. 2M
D. 3M
Giải : Fe và Cu bị oxi hóa bao nhiêu thì sẽ bị khử ( bởi CO ) bấy nhiêu để tạo trở lại Fe và Cu . Do đó ta có thể
không tính 2 quá trình cho và nhận này . Vậy có thể coi chỉ có Fe 3+ của Fe(NO3)3 bị khử , CO bị oxi hóa .
CO → CO2 → CaCO3
0,3 ¬
0,3 mol
3+
→ Fe + 3e

Fe
C+2 → C+4 + 2e
xmol
3xmol
0,3
0,6
⇒ 3x = 0,6 ⇒ x = 0,2 ⇒ CM = 2M

Câu 13 : Cho hh Mg và Al vào dd HNO3 loãng dư, phản ứng xong thu được 0,02 mol khí N2O và dd B.
Cho NaOH dư vào B đun nóng thu được 0,02 mol khí thoát ra và 5,8 g kết tủa . Klượng của Al trong
hỗn hợp là :
A. 0,27g
B. 0,54 g
C. 0,81g
D. 1,08g
Giải : Cho NaOH dư vào B đun nóng thu được khí . Nên dd B phải có NH4NO3 ⇒ Khí thoát ra là NH3
⇒Số mol NH4NO3 = Số mol NH3 = 0,02 mol
Dd B td với NaOH dư , nên kết tủa thu được chỉ có Mg(OH) 2 ⇒ Số mol Mg(OH)2 = 0,1 mol = nMg

→ Al3+ + 3e

Al

Mg → Mg2+ + 2e

+5

2N

+ 8e →


+1

N 2O

+5
N + 8e →

−3

N

x

3x
0,1
0,2
0,16
0,02
0,16
0,02
⇒ 3x + 0,2 = 0,16 + 0,16 = 0,32 ⇒ x = 0,04 ⇒ mAl = 1,08 mol
Lưu ý : bài này viết pt phản ứng dạng phân tử rất khó , vì phải xác định N 2O và NH4NO3 được tạo ra từ Al hay
Mg .

Câu 14 : Cho 3,9 g hỗn hợp Al, Fe vào dd HNO3 dư phản ứng xong thu được 0,672 lít khí A (đktc) và dd
B. Cho B vào dd NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D ở nhịêt độ cao đến khối lượng không đổi thu
được 4,8 g chất rắn . Khí A là:
A. NO
B. N2O

C. N2
D. NO2
Giải : D là Fe(OH)3 , nung D chất rắn thu được là Fe2O3 : 0,03 mol

2Fe → 2Fe(NO3)3 →
2Fe(OH)3
Fe2O3
0,06 mol
0,03 mol
⇒ mFe = 3,36 ⇒ mAl = 0.54 ⇒ nAl = 0,02 ⇒ Số mol e nhường = 0,02x3 + 0,06x3 = 0,24 = Số mol e
nhận .
+5

N + xe



A

⇒ Số e nhận = x =

0, 24
= 8 ⇒ A là N2O
0, 03

0,03x
0,03
Có thể giải theo cách đặt A là NxOy Số mol e nhận = ( 5x – 2y ) 0,03 = 0,24 ⇒ 5x – 2y = 8 (1)
Theo đáp án x chỉ có thể là 1 hoặc 2 . Chỉ có x = 2 , y = 1 là thỏa mãn phương trình ( 1 ) ⇒ A là N2O


Câu 15 : Cho m g Al trộn với 37,6 g hỗn hợp Fe2O3 và CuO rồi nung ở t0 cao được hỗn hợp chất rắn A .
Cho A vào dd HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí NO (đktc) và dd B. Khối lượng m là:
A. 8,1 g
B. 5,4 g
C. 2,7 g
D. 10,8 g
Giải : Fe2O3 và CuO nhận bao nhiêu e của Al thì sẽ nhường bấy nhiêu e . Do đó có thể coi như Fe2O3 và
+5
CuO không nhận và nhường e . Vậy ở bài này coi như chỉ có Al nhường e và N nhận e .
→ Al3+ + 3e

+5

+2

N + 3e →
N
⇒ 3x = 1,2 ⇒ x = 0,4 ⇒ m = 10,8 g
x
3x
1,2
0,4
Câu 16 : Đốt cháy mg Fe trong O2 sau 1 thời gian thấy có 6,72 lít khí O2 phản ứng (đktc)và thu được 4
Al

17


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC


chất rắn . Hoà tan 4 chất rắn này trong HNO3 dư thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Gía trị của m là :
A. 22,4 g
B. 11,2 g
C. 3,36g
D. 33,6g
+5
Giải : Bài này coi như Fe nhường e , còn O2 và N nhận e .
Fe3+ + 3e

Fe →
x mol

O2

3x
⇒ 3x = 1,2 + 0,6

−2

+ 4e

0,3 mol
⇒ x = 0,6

→O

1,2
⇒ m = 33,6gam

+5

N + 3e →
0,6

+2

N
0,2 mol

Câu 17 : Cho 8 gam Ba , Na hấp thụ hết 0,672 l khí O2 (đktc) được hỗn hợp chất rắn A . Cho A vào dung
dịch H2SO4 loãng dư được kết tủa B và 0,336 l khí H2 (đktc) . Khối lượng chất kết tủa B là:
A. 8,345g
B. 5,825 g
C. 11,65g
D. 23,3 g
Giải : Để thu được khí H2 thì khi loại phải còn dư khi td với O2 nhưng hết khi td với H2SO4 loãng dư .
+
Bài này Ba , Na nhường e , còn O2 và H nhận e .
Ba

x
Na

2+
→ Ba
+ 2e
2x
+
→ Na + 1e

y


O2

+

0,3 mol
+

2 H

y

−2

4e

→O

1,2

→ H2
0,015

+ 2e

0,03

⇒ 137x + 23y = 8 và 2x + y = 0,12 +0,03 = 0,15 ⇒ x = 0,05

Do Ba hết khi td với O2 và H2SO4 loãng dư , nên số mol kết tủa = nBa ( ban đầu ) = 0,05 ⇒ m = 11,65 gam


Câu 18 : Cho 16,2 gam một kim loại R có hoá trị không đổi vào dd CuSO4 dư , để cho phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Cho tiếp dung dịch HNO3 dư vào hỗn hợp sau phản ứng trên thấy thoát ra 13,44 lít khí NO
(đktc) . Kim loại R là :
A. Mg
B. Fe
C. Al
D. Zn
+
5
Giải : Cu2+ nhận e của R , nhưng sau đó nhường e hết cho N , nên có thể coi Cu2+ không nhận và nhường
e.
+5
Do đó coi như R nhường e cho N .
R
x

→ nR+ + ne

Ta có : nx = 1,8 và x MR = 16,2
⇒ MR = 9n

nx mol

+5

N + 3e




1,8

+2

N

n

1

2

3

0,6

MR

9

18

27

Vậy : R là Al

Câu 19 : Cho 12,9 g hh Mg và Al vào dd HCl dư thu được 14,56 lít khí ở đktc . Khối lượng của Al và Mg
lần lượt là :
A. 8,1g và 4,8 g
B. 5,4g và 7,5g

C. 5,7g và 7,2g
D. 3,3g và 9,6g
+
→ H2
Giải : Mg → Mg2+ + 2e
Al → Al3+ + 3e
2 H
+ 2e

y mol
3y
1,3
0,65


Ta có : 2x + 3y = 1,3 và 24x + 27y = 12,9
x = 0,2
mMg = 4,8 gam
Câu 20 : Hoà tan 27,2 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 trong dd H2SO4 dư thu được dd A và V lít khí
SO2 (đktc) . Cho dd A vào dd NaOH dư thu được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được
32 g chất rắn E .V bằng :
A. 4,48
B. 6,72
C. 8,96
D. 5,6
Giải : Chất rắn E chỉ chứa M2O3 , tức M chuyển thành oxit . Nên khối lượng của E lớn hơn hh ban đầu
là do
M kết hợp với oxi . Do đó khối lượng tăng chính là khối lượng của oxi kết hợp với M .
⇒ mO trong oxit do do M tạo ra = 32 – 27,2 = 4,8 ⇒ nM 2O3 = 0,1 mol


2M
M2O3
0,2
0,1
Chỉ có M trong hh tạo SO2
+6
→ +S4
⇒ 0,6 = 2x ⇒ x = 0,3 ⇒V = 6,72
M → M3+ + 3e
S + 2e
x mol

0,2

2x

0,6

2x

x
18


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

Câu 21 : Cho m gam hỗn hợp Al , Mg phản ứng vừa đủ với 100 ml dd chứa hỗn hợp AgNO3 và
Cu(NO3)2 có
nồng độ tương ứng là C1 và C2 mol/l thì thu được 64,4 g chất rắn . Nếu cho m gam hỗn hợp ban đầu
phản ứng

với HCl dư thì thu được 14,56 l khí H2 (đktc) . C1 và C2 lần lượt nhận các giá trị là :
A. 2 ;3
B. 2,5 ; 3
C. 3 ; 4
D. 3 ; 5
Giải : Bài này hỗn hợp muối và HCl td với một lượng hh kim loại như nhau . Do đó số e mà hh kim
loại
nhường trong 2 trường hợp như nhau . Nên số e nhận trong 2 tường hợp cũng bằng nhau
+
2+
+
→ H2
2 H
+ 2e
Ag + 1e → Ag
Cu + 2e → Cu
x mol x
x
y
2y
y
1,3
0,65


Ta có : x + 2y = 1,3 và 108x + 64y = 64,4
x = 0,3 và y = 0,5
C1 = 3 và C2 = 5
Câu 22 : Cho m gam hỗn hợp Mg , Al vào dd HNO3 loãng dư thu được dd A và không có khí thoát ra .
Cho

dd NaOH dư vào dd A đun nóng thu được 0,896 lít khí thoát ra (đktc) và 5,8 g kết tủa . m có giá trị là :
A. 2,67 g
B. 2,94 g
C. 3,21 g
D. 3,48g
+5

Giải : Mg , Al td với HNO3 không tạo khí ⇒ N bị khử thành NH4NO3 .

Dung dịch A td với NaOH dư tạo khí , nên khí đó là NH3
NH4NO3 →
NH3
0,04 mol
0,04 mol
Hỗn hợp muối trong dd A td với NaOH dư chỉ có muối Mg 2+ tạo kết tủa .
→ Mg(OH)2
Mg → Mg(NO3)2
0,1 mol
0,1 mol
+5
−3
Mg → Mg2+ + 2e
Al → Al3+ + 3e
N + 8e →
N
0,1
0,2 mol
x mol
3x mol
0,32

0,04
⇒ 0,2 + 3x = 0,32
⇒ x = 0,04 ⇒ mAl = 1,08 và mMg = 2,4 ⇒ m = 3,48 gam
Câu 23 : Hoà tàn hoàn toàn mg FexOy bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dd B .Cho A hấp thụ
hoàn
toàn vào dd NaOH dư thu được 12,6 g muối. Cô cạn dd thu được 120 g muối khan . Cthức của oxit sắt
là :
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. A,B đúng
Giải : Fe có tính khử mạnh hơn ion của Fe , do đó khí A phải là SO2 .
FexOy bị oxi hóa nên FexOy không thể là Fe2O3 .
2 FexOy → x Fe2(SO4)3 ; SO2 → Na2SO3 ;
0, 6
x

0,3 mol


0,1

0,1 mol

+

2y
x xOy

Fe

0, 6
x

0, 6
4x
(3x – 2y) = 0,2 ; y =
x
3

x

→ xFe3+ + (3x – 2y) e ;
0,6
(3x – 2y)
x
1

+6

S + 2e

→ +S4

0,2

0,1

3

⇒ FexOy là Fe3O4

y
4/3
4
Câu 24 : Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối
lượng 12 gam gồm sắt và các oxit FeO , Fe3O4 , Fe2O3 . cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3
thấy
giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc) . Khối lượng tính theo gam của m là:
A. 11,8
B. 10,08
C. 9,8
D. 8,8
+5

+5

Giải : Số mol e do Fe nhường phải bằng số mol e do oxi thu ( O2 thu 4e ) và N của HNO3 thu ( N thu 3e ) :
Quá trình oxi hóa :
Fe → Fe3+ + 3e

m
mol →
56
0

Quá trình khử : O 2

+

4e


3

m
mol
56

−2
→ 2O

;

+5

N +

3e



+2

N
19


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

12 − m
12 − m
→ 4

mol
0,3mol ← 0,1mol
32
32
m
12 − m
Ta có: 3
= 4
+ 0,3
Giải ra : m = 10,08g
56
32
Câu 25 : Hoà tan hoàn toàn m gam Fe 3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được
đem
oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO3 . Cho biết thể tích khí
oxi
(đktc) đã tham gia quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe 3O4 là giá trị nào sau đây ?
A. 139,2 gam.
B. 13,92 gam.
C. 1,392 gam.
D. 1392gam
+5

Giải :
có thể coi
+

+5

N nhận e tạo sản phẩm , sau đó sản phẩm của nó lại nhường e cho O2 tạo lại N . Do đó ở bài này

+

8
3

Fe

8
3 3O4

của Fe3O4 nhường e , còn O2 nhận e .

→ 3Fe3+ + 1e



−2

⇒ x = 0,6
⇒ m = 139,2 gam
Fe
x mol
x mol
0,15
0,6 mol
Câu 26 : Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng , tất cả khí NO thu được
đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3 . Thể tích khí oxi ở
đktc đã tham gia vào quá trình trên là :
A. 100,8 lít
B. 10,08lít

C . 50,4 lít
D. 5,04 lít

O2

+ 4e

2O

+5

+5

Giải : N nhận e tạo sản phẩm , sau đó sản phẩm của nó lại nhường e cho O2 tạo lại N . Do đó ở bài này có
thể coi
Cu nhường e , còn O2 nhận e .
Cu →

Cu2+ + 2e

0,45 mol
⇒ 4 x = 0,9

O2



+ 4e

−2


2O

0,9 mol
x mol
4x
⇒ x = 0,225 ⇒ VO2 = 5,04 lít

Câu 27 : Cho hỗn hợp gồm FeO , CuO , Fe3O4 có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung
dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:
A. 0,12 mol.
B. 0,24 mol.
C. 0,21 mol.
D. 0,36 mol.
Giải : Chỉ có FeO , Fe3O4 nhường e .
8
3 3O4

+2

+

x mol

Fe
x mol

3+
Fe O → Fe + 1e


+5

+

N



x
1e

→ 3 Fe3+ + 1e

+5

+4

→ N

N + 3e

0,09
0,09 mol
2 x = 0,09 + 0,15 ⇒ x = 0,12

x


0,15


+2

N
0,05 mol

Câu 28 : Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015
mol
khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 13,5 gam.
B. 1,35 gam.
C. 0,81 gam.
D. 8,1 gam.
+1
+5
+5
+2
3+
Giải : Al → Al + 3e
2 N + 8e →
NO
N
N + 3e →
2



x

3x
3 x = 0,12 + 0,03


⇒ x = 0,05

0,12

0,015
⇒ m = 1,35 gam

0,03

0,01

Câu 29 : Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được
hỗn hợp A . Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số
mol tương ứng là 1: 3 . Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là:
A. 0,224 lít và 0,672 lít.
B. 0,672 lít và 0,224 lít.
C. 2,24 lít và 6,72 lít.
D. 6,72 lít và 2,24 lít.
20


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC
+5

3+

Giải : Fe và Cu2+ nhận e của Al tạo Fe và Cu , Sau đó Fe , Cu và Al có thể còn dư nhường e cho N .
+5


Do đó có thể coi như Al nhường e cho N .
+5
+2
+4
N
N
N + 1e →
0,02
0,06
x mol
3x
3x
⇒ 3 x + 3x = 0,06 ⇒ x = 0,01
⇒ VNO = 0,224 lít .
Câu 30 : Nung m gam bột sắt trong oxi , thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X . Hoà tan hết hỗn hợp X
trong
HNO3 dư thấy thoát ra 0,56 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) .Gía trị của m là:
A. 2,52
B. 2,22
C. 2,32
D: 2,62

Al → Al3+ + 3e

Giải :
Quá trình oxi hóa :

0

Quá trình khử : O 2


+5
N + 3e →
3x

Fe → Fe3+ + 3e

m
m
mol → 3
mol
56
56
−2
→ 2O
+
4e

;

+5

N +



3e

+2


N

12 − m
3− m

mol
0,075mol ← 0,025mol
32
8
m
3− m
Ta có: 3
=
+ 0,075
Giải ra : m = 2,52 gam
56
8
Câu 31 : Hoà tan 1,805 g hỗn hợp gồm kim loại A có hoá trị không đổi duy nhất và Fe bằng dung dịch
HCl dư thu được 1,064 lít khí H2 . Khi hoà tan 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dd HNO3 loãng dư thu
được 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc) . Các khí đo ở cùng điều kiện . Kim loại A là:
A. Cu
B. Cr
C. Al
D. Mn.
Giải : Nếu A không td với HCl ⇒nFe = nH 2 = 0.0475 mol .
+3

+5

+2


⇒Số mol NO do Fe sinh ra là :
Fe → Fe + 3e
N + 3e →
N
0.0475
0,1425
3x
x
⇒ 3x = 0,1425 ⇒ x = nNO = 0.0475 > nNO (đề bài) = 0,04 ( loại ) ⇒ A phải tác dụng với HCl .

A
x

→ An+ + ne
nx

Fe → Fe2+ + 2e
y
2y

2 H

A
x

→ An+ + ne
nx

Fe → Fe3+ + 3e

y
3y

+5

N + 3e
0,12

+

⇒ nx + 2y = 0,095 (1) và Ax + 56y = 1,805 (2)

→ H2
0.0475

+ 2e
0.095

+2

N
0.04

⇒ nx + 3y = 0,12 (3) . Từ (1) , (2) ⇒ y = 0.025 . Từ (1) , (2) ⇒nx = 0,045 và Ax = 0,405
⇒A = 9n
n
1
2
3
Chọn A = 27 ( Al )

A
9
18
27

Câu 32 : Hoà tan hoàn toàn 1,805 g hỗn hợp gồm kim loại A có hoá trị không đổi duy nhất và Fe bằng
dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí H2 . Khi hoà tan 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dd HNO3 loãng dư
thu được 0,896 lít khí NO duy nhất(đktc) . Các khí đo ở cùng điều kiện . Kim loại A là:
A. Cu
B. Cr
C. Al
D. Mn.
Giải : Hỗn hợp kim loại bị hòa tan hoàn toàn trong HCl ⇒ A phải tác dụng với HCl .

A
x

→ An+ + ne
nx

Fe → Fe2+ + 2e
y
2y

2 H

A
x

→ An+ + ne

nx

Fe → Fe3+ + 3e
y
3y

+5

N + 3e
0,12

⇒ nx + 2y = 0,095 (1) và Ax + 56y = 1,805 (2)

+

+ 2e
0.095

→ H2
0.0475
+2

N
0.04

⇒ nx + 3y = 0,12 (3) . Từ (1) , (2) ⇒ y = 0.025 . Từ (1) , (2) ⇒nx = 0,045 và Ax = 0,405
⇒A = 9n
n
1
2

3
Chọn A = 27 ( Al )
A
9
18
27

Câu 33 : Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2.
21


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

- Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không
khí
(các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.
+5
+
Giải : Số mol e kim loại nhường khi td với HCl và HNO 3 như nhau . Nên số mol e H và N nhận bằng
nhau .
+

2 H

+ 2e


0,3

⇒ 3x = 0,3

→ H2
0,15 mol

⇒ x = 0,1

+5
N + 3e →
3x
⇒V = 2,24 lít .

+2

N
x mol

Câu 34 : Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol
Al;
0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim
loại .
Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,035 gam khí . Nồng độ của các muối là
A. 0,3M.
B. 0,4M.
C. 0,42M.
D. 0,45M.
Giải : Phản ứng xảy ra hoàn toàn tạo chất rắn Y chứa 3 kim loại thì Al phải hết , Fe phải còn dư

nếu có
tham gia phản ứng (AgNO3 và Cu(NO3)2 hết ) . AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ , nên cùng số mol
Al và Fe nhường hết e cho Ag+ , Cu2+ và H+
→ Fe2+ + 2e
Al → Al3+ + 3e
Fe
0,03
0,09
0,05
0,1
+
+
2+


→ H2
Ag + 1e
Ag
Cu + 2e
Cu
2H
+ 2e
x
x
x
2x
0,07
0,035
⇒ 0,09 + 0,1 = x + 2x + 0,07
⇒ x = 0,04 ⇒ CM = 0,4M

Câu 35 : Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu , Mg , Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml (ở đktc) hỗn hợp gồm NO và
NO2 có M = 42 . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).
A. 9,41 gam.
B. 10,08 gam.
C. 5,07 gam.
D. 8,15 gam.


Giải : nhh khí = 0,04 .
a + b = 0,04 và 30a + 46b = 42 x 0,04 = 1,68
a = 0,01 ; b = 0,03
Cu → Cu2+ + 2e
Mg → Mg2+ + 2e
Al → Al3+ + 3e
x
x
2x
y
y
2y
z
z
3z
+5
+2
+5
+4
N + 3e → N
N + 1e → N
0,03

0,01
0,03
0,03
Ta có : 2x + 2y + 3z = 0,06
⇒m hh muối = mhh kim loại + mNO− = 1,35 + 62 (2x + 2y + 3z ) = 5,07 gam
3

BÀI TẬP CHƯƠNG CACBON - SILIC
Câu 1- Kim cương và than chì là các dạng:
A- đồng hình của cacbon
C- thù hình của cacbon

B- đồng vị của cacbon
D- đồng phân của cacbon

Câu 2- Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của ĐTHN, theo chiều từ C đến Pb, nhận định nào
sau đây sai
A- Độ âm điện giảm dần

B- Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng

dần
C- Bán kính nguyên tử giảm dần

D- Số oxi hoá cao nhất là +4
22


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC


Câu 3- Trong nhóm IVA, những nguyên tố nào chỉ thể hiện tính khử ở trạng thái đơn chất:
A- C, Si

B- Si, Sn

C- Sn, Pb

D- C, Pb

Câu 4- Trong các phản ứng nào sau đây, phản ứng nào sai
0

→ COCl 2
B- CO + Cl 2 

0

t
→ 2CO2
D- 2CO + O2 

t
→ 3CO 2 + 2Fe
A- 3CO + Fe2 O3 

0

t
→ 3CO 2 + 2Fe
B- 3CO + Al 2 O3 


Câu 5- Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đkc) vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH) 2.
Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm:
A- Chỉ có CaCO3

B- Chỉ có Ca(HCO 3)2

C- Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2

D- Không có cả 2 chất CaCO 3 và Ca(HCO3)2

Câu 6- Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đkc) vào dd nước vôi trong có chứa 0,05 mol Ca(OH) 2 thu
được 2g kết tủa. Giá trị của V là:
A- 0,448 lít

B- 1,792 lít

C- 1,680 lít

D- A hoặc B đúng

Câu 7- Cho dãy biến đổi hoá học sau: CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3 )2 → CaCO 3 → CO 2
Điều nhận định nào sau đây đúng:
A- Có 2 phản ứng oxi hoá- khử

B- Có 3 phản ứng oxi hoá- khử

C- Có 1 phản ứng oxi hoá- khử

D- Không có phản ứng oxi hoá- khử


Câu 8- Trong phân tử CO2, nguyên tử C ở trạng thái lai hoá
A- sp

B- sp2

C- sp3

D- Không ở trạng thái lai hoá.

Câu 9- Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl.Để loại bỏ HCl ra khỏi hổn hợp,
ta dùng
A- Dung dịch NaHCO3 bão hoà

B- Dung dịch Na2CO3 bão hoà

C- Dung dịch NaOH đặc

D- Dung dịch H 2SO4 đặc

Câu 10- Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất
hấp thụ là
A- đồng(II) oxit và mangan oxit

B- đồng(II) oxit và magie oxit

C- đồng(II) oxit và than hoạt tính

D- than hoạt tính


Câu 11- Cho 2,44g hổn hợp NaCO3 và K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2 2M. Sau phản
ứng thu được 3,94g kết tủa.Thể tích dd BaCl2 2M tối thiểu là
A- 0,01 lít

B- 0,02 lít

C- 0,015 lít

D- 0,03 lít

Câu12- Cho2,44g hổn hợp NaCO3 và K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dd BaCl 2. Sau phản ứng
thu được3,94g kết tủa. Lọc tách kết tủa,cô cạn dd nước lọc thu được m gam muối clorua.Giá trị
của m:
A- 2,66g

B- 22,6g

C- 26,6g

D- 6,26g
23


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

Câu 13- Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng: Tất cả muối cacbonat đều
A- tan trong nước
B- bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon dioxit
C- bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm
D- không tan trong nước

Câu 14- Cho m gam hổn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu được 6,72 lít khí CO 2
(đkc) và 32,3g muối clorua. Giá trị của m là:
A- 27g

B- 28g

C- 29g

D- 30g

Câu 15- Cho 3,45g hổn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu
được V lít CO2 (đkc) và 3,12g muối clorua. Giá trị của V là :
A- 6,72 lít

B- 3,36 lít

C- 0,67 lít

D- 0,672 lít

Câu 16- Hiện tượng xảy ra khi trộn dd Na2CO3 với dd FeCl3 là
A- Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu

B- Có bọt khí thoát ra khỏi dd

C- Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt

D- A và B đúng

Câu 17- (TSĐH-A/07) Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na 2CO3 đồng thời

khuấy đều, thu được V lít khí (đkc) và dd X. Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy có xuất
hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là:
A- V = 22,4(a-b)

B- V = 11,2(a-b)

C- V = 11,2(a+b)

D- V = 22,4(a+b)

Câu 18- (TSĐH-A/07) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH) 2 nồng độ
a mol/lít, thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là
A- 0,032

B- 0.048

C- 0,06

D- 0,04

Câu 19- Trong các phản ứng hoá học sau đây, phản ứng nào sai
A- SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H 2 O

B- SiO2 + 4HCl → SiCl 4 + 2H 2O

0

0

t

→ Si + 2CO
C- SiO2 + 2C 

t
→ Si + 2MgO
D- SiO2 + 2Mg 

Câu 20- Một hổn hợp khí gồm CO và N2 có tỉ khối so với H2 là 14.Nếu thêm 20% thể tích khí N2
vào hổn hợp thì tỉ khối so với H2 của hổn hợp mới sẽ thay đổi như thế nào?
A- Không thay đổi

B- Giảm

C- Tăng

D- Không xác định

Câu 21- Để khử hoàn toàn hổn hợp FeO,CuO cần 4,48 lít H 2(đkc). Nếu cũng khử hoàn toàn hổn
hợp đó bằng CO thì lượng CO2 thu được khi cho qua dd nước vôi trong dư tạo ra bao nhiêu
gam kết tủa?
A- 1,0g

B- 2,0g

C- 20g

D- 10g

Câu 22- Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO 2 vào dd chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hổn hợp 2
muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là

24


MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM DÙNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC

A- a>b

B- a
C- b
D- a = b

Câu 23- Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau
đây?
A- CaCO3 + CO2 + H 2 O → Ca(HCO3 )2

B- Ca(OH)2 + Na 2 CO3 → CaCO3 ↓ +2NaOH
D- Ca(HCO3 )2 → CaCO3 + CO 2 + H 2 O

0

t
→ CaO + CO2
C- CaCO3 

Câu 24- Rót từ từ nước vào cốc cho sẵn m gam Na 2CO3.10H2O cho đủ 100ml. Khuấy đều cho
muối tan hết thu được dd có nồng độ 0,1M. Giá trị của m là
A- 6,28g


B- 2,68g

C- 28,6g

D- 2,86g

Câu 25- Cần thêm ít nhất bao nhiêu mililít dd Na 2CO3 0,15M vào 25ml dd Al2(SO4)3 0,02M để
làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm
A- 15ml

B- 10ml

C- 30ml

D- 12ml

Câu 26- Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây
0

t
→ CaC 2 + CO
A- CaO + 3C 
0

0

t
→ CH 4
B- C + 2H 2 
0


t
→ 2CO
C- C + CO2 

t
→ Al 4 C 3
D- 4Al + 3C 

Câu 27- Tính oxi hoá và tính khử của cacbon cùng thể hiện ở phản ứng nào sau đây
0

t
→ CaC 2 + CO
A- CaO + 3C 
0

0

t
→ CH 4
B- C + 2H 2 
0

t
→ 2CO
C- C + CO2 

t
→ Al 4 C 3

D- 4Al + 3C 

Câu 28- Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của CO với khí O2?
A- Phản ứng thu nhiệt

B- Phản ứng toả nhiệt

C- Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích

D- Phản ứng không xảy ra ở đk thường

Câu 29- Khi đun nóng dd canxi hidrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số trong
phương trình hoá học của phản ứng là
A- 4

B- 5

C- 6

D- 7

Câu 30- Có 3 muối dạng bột NaHCO3,Na2CO3 và CaCO3. Chọn hoá chất thích hợp để nhận biết
mỗi chất
A- Quỳ tím

B- Phenolphtalein

C- Nước và quỳ tím

D- Axit HCl và quỳ


tím
Câu 31- Thành phần chính của khí than ướt là
A- CO,CO2 , H 2 , N 2

B- CH 4 ,CO,CO2 , N 2

C- CO,CO2 , H 2 , NO 2

D- CO,CO2 , NH3 , N 2

Câu 32- Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng một dd:
A- NaHCO3vµ BaCl2

B- Na 2 CO3vµ BaCl2
25