Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn tin học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 19 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH CỬU
TRƯỜNG: TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH TÂN

GIÁO VIÊN: BIỆN HỒNG QUÂN


CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 8

I.
LÝ DO
CHỌN
ĐỀ
TÀI

II.
TỔ
CHỨC
THỰC
HIỆN
ĐỀ
TÀI.

III.
HIỆU
QUẢ
CỦA
ĐỀ
TÀI

IV.


ĐỀ
XUẤT
KIẾN
NGHỊ
KHẢ
NĂNG
ÁP
DỤNG

V.

TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO


I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
-Ngày nay, với sự phát triển nhảy vọt
của khoa học công nghệ nói chung của
ngành tin học nói riêng,
- với những tính năng ưu việt, sự tiện
dụng và được ứng dụng rộng rãi,
- tin học ngày nay là một phần không
thể thiếu được của nhiều ngành trong công
cuộc xây dựng và phát triển xã hội.
- Hơn thế nữa nó còn đi sâu vào đời
sống của con người.



II- TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1.Cơ sở lý luận

2.Nội dung,biện pháp
Thực hiện


Kết quả thống kê trước khi thực hiện đề tài


III- NỘI DUNG ĐỀ TÀI

1. Cơ sở lí luận

2. Nội dung, biện pháp
thực hiện các giải
pháp của đề tài


a. Phương pháp lồng ghép trò chơi:

Mục đích:
Rèn kỹ năng quan sát, tư
duy, tổng hợp, mang lại sự
sảng khoái, hứng thú cho học
sinh.

Cách thực hiện:
- Giáo viên chia nhóm hoặc

cho cả lớp cùng tham gia
trò chơi
- Học sinh trả lời lần lượt
các câu hỏi, câu đố nhận
diện một nhân vật lịch sử

Ví dụ 3: Bài 17: Ôn tập chương II và chương III


Trò chơi : Cánh hoa kiến thức

Trần

Trần
Quốc
Tuấn

Quốc
Toản

Trần
Quang
Khải

CUỘC KHÁNG
CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM
LỰƠC MÔNG
NGUYÊN


Trần
Bình
Trọng

Trần
Thủ
Độ

Ai
quả
camvời
Ai người
người bóp
anh nát
dũng
tuyệt
Hờn
Vua
đã
chẳng
cho
bàn
việc
quân
“ Nếu
bệ
hạ
(vua)
muốn
hàng

giặc thì trước
Trong
nanh
vuốt
giặc,
một
lời thép
gang
Phá
cường
hoàng
ân” hàng”
“ Tao“ thà
quỷ địch,
nước
Nam.
hãylàm
chém
đầu báo
thần
rồi hãy
Dựng
nênđất
cờ Bắc
nghĩa
xả thân
diệt
thù.
(N
óicủa

về ai
ai?)
Làm
vương
chẳng
ham
chút
ói
về
?) )
( nào”
Là câu(N
nói
ai?


b. Phương pháp sử dụng kênh hình kết
hợp kể chuyện lịch sử:

Mục đích:
Kênh hình trong SGK
là một nguồn cung cấp kiến
thức cho học sinh, kết hợp
với một câu chuyện lịch sử
liên quan đến kênh hình đó sẽ
giúp bài giảng sinh động,
phong phú, hấp dẫn

Cách thực hiện:
Giáo viên hướng dẫn học

sinh quan sát kết hợp với kể
chuyện, miêu tả, phân tích,
đàm thoại thông qua hệ
thống câu hỏi gợi mở

Ví dụ 1: Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa


Ví dụ 1: Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa

Hình 25- Chùa Một Cột (Hà Nội)
? Em biết gì về Chùa Một Cột ?
? Quan sát ảnh, em hãy miêu tả Chùa Một Cột ?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của ông cha ta qua việc xây
dựng Chùa Một Cột ?
? Chùa Một Cột tiêu biểu cho nền văn hóa nào của dân tộc ta?


c. Phương pháp lồng ghép âm nhạc:

Mục đích:
- Âm nhạc sẽ giúp cho học
sinh có một cảm giác vui vẻ,
thoải mái, hứng thú và tiết
học thêm sinh động hơn

Cách thực hiện:
- Giáo viên chọn một số bài
hát có liên quan đến nội
dung bài dạy và cho học sinh

nghe

Ví dụ 1: Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân
xâm lược Mông – Nguyên (Thế Kỉ XIII)


Ví dụ 1: Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân
xâm lược Mông – Nguyên (Thế Kỉ XIII)

? Em hãy nêu nội dung bài hát?
? Tại sao nhà Trần quyết định mở Hội nghị Diên Hồng?
? Khi nghe xong bài hát các em thấy tinh thần chiến đấu của toàn dân
như thế nào?


d. Phương pháp sử dụng phim tư liệu lịch
sử dưới dạng phim hoạt hình:

Mục đích:
Tiết học sẽ sinh động hơn,
sẽ làm các em hứng thú và
nhớ nội dung sự kiện lâu
hơn

Cách thực hiện:
Giáo viên chọn đoạn phim
phù hợp với bài dạy và cho
học sinh xem

Ví dụ 1: Bài 10 - Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây

đựng đất nước


LÝ CÔNG UẨN


IV. KẾT QUẢ
Số lượng

Kết quả thống kê sau khi thực hiện đề tài


V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
- Giáo viên phải luôn tìm tòi sáng tạo và đổi mới
trong phương pháp dạy học
- Sử dụng triệt để các phương pháp dạy học tích
cực và công nghệ thông tin.
- Học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tự nghiên
cứu.
- Nên có những buổi học ngoại khóa, tham quan
các di tích, bảo tàng lịch sử.
- Nhà trường cần trang bị thêm một số tranh ảnh
lịch sử, di sản văn hóa, một số tư liệu, tài liệu


VI. KẾT LUẬN


VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO


- Bộ luật giáo dục của nước cộng hòa XHCN Việt Nam.
- Sách giáo viên môn Lịch Sử 7 – NXB Giáo dục năm 2003
- Sách đại cương Lịch Sử cổ trung đại Việt Nam.
-Sách đại cương Lịch Sử Việt Nam – Tác giả Lê Mẫu Hản NXB
Giáo dục.
-Sách phương pháp dạy học lịch sử : Tác giả Phan Ngọc Liên
NXB Giáo dục năm 2000
-Bản thân truy cập một số thông tin trên Internet phục vụ cho
việc viết đề tài
- Và các tài liệu khác có liên quan cho việc viết đề tài.




×