Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn sinh học 8: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng vận dụng công nghệ thông tin vào tiết sinh học 8 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.02 MB, 20 trang )

TRƯỜNG THCS DŨNG TIẾN S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập- tự do-hạnh phúc
********************************
I - SƠ YẾU LÝ LỊCH
Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Lâm
Ngày tháng năm sinh: 19/12/1970
Năm vào ngành : 1992
Chức vụ : Tổ trưởng tổ tự nhiên
Đơn vị công tác : Trường THSC Dũng Tiến
Trình độ chuyên môn: Đại học
Bộ môn giảng dạy: sinh học
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy L©m Trang - 1
TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
II, NI DUNG TI
I MI PHNG PHP DY HC THEO HNG VN
DNG CễNG NGH THễNG TIN VO TIT SINH HC 8
1, Lớ do chn ti
Định hớng đổi mới PPDH hiện nay là tích cực hoá hoạt động
học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển năng lực tự học, nhằm
hình thành cho học sinh t duy độc lập, tích cực sáng tạo, nâng cao
năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vào hoạt động thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại
niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh. Trong thời kì bùng nổ của
Công nghệ thông tin (CNTT) chúng ta nhất thiết phải cải cách
phơng pháp dạy học theo hớng vận dụng CNTT và các trang thiết
bị dạy học hiện đại phát huy mạnh mẽ t duy sáng tạo, kỹ năng thực
hành và hứng thú học tập của học sinh để nâng cao chất lng dạy
học.
Trong những năm vừa qua, khả năng ứng dụng CNTT vào công
tác giảng dạy của giáo viên THCS đã đạt nhiều kết quả khả quan.


Tuy nhiên qua thăm lớp dự giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy vẫn
còn có những hạn chế sau:
- Phần lớn tâm lý giáo viên ngại khó, tuy rất muốn dạy học bằng
phơng tiện máy chiếu nhng lại cha biết hoặc mới biết rất ít về vi
tính nên không muốn thiết kế bài giảng điện tử, giáo viên mới chỉ
sử dụng máy chiếu để trình chiếu tranh ảnh hoặc thay bảng phụ chép
đề bài trong qúa trình giảng dạy trên lớp.
- Về phía nhà trờng, do điều kiện kinh tế còn khó khăn nên vic
ng dng CNTT cũn hn ch, v thit b mỏy chiu phc v cho
vic ging dy cú th núi l rt ớt
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 2
TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
- Một số bài giảng điện tử còn mang tính chất trình diễn kiến thức,
gần nh là một bảng đen đc viết sẵn tất cả nội dung dạy học lên
đó.
- Cách bố cục mỗi trang trình diễn cha hợp lí về cỡ chữ, màu chữ,
màu nền, tranh ảnh
- Còn lạm dụng các hiệu ứng hiển thị gây mất tập trung của học sinh
vào nội dung bài giảng.
- Diễn giải nhanh quá, khi đa ra các tình huống trên máy chiếu
không đủ thời gian cho học sinh suy nghĩ.
- Nhng điều quan trọng nhất là giáo viên chú ý nhiều đến cách trình
chiếu, cách chọn hiệu ứng mà không đầu t vào kiến thức của bài,
các kiến thức thờng rập khuôn theo sách giáo khoa nên kết quả thu
đợc sau tiết học thờng không cao.
Vậy nguyên nhân của những tình trạng trên là do đâu?
Trc hết là do quan điểm cha đúng về việc áp dụng CNTT
trong giảng dạy, cho rằng dạy bằng giáo án điện tử không phát huy
đợc trí lực của học sinh, không truyền tải hết đợc những ý tởng
của giáo viên ; một số giáo viên cha thực sự đầu t vào tiết dạy,

cho rằng dạy học bằng đèn chiếu là hấp dẫn đợc học sinh, thực tế
học sinh cũng háo hức những tiết học đầu tiên bằng máy chiếu nh
trẻ con miền núi lần đầu đợc trông thấy ô tô, nhng nếu tiết dạy
đó cha đầu t vào nội dung thì học sinh cũng sẽ chóng nhàm chán vì
không hiểu bài và không kịp ghi những ý chính của bài do giáo viên
trình diễn quá nhanh .
Thứ hai, do giáo viên vẫn cha nắm bắt đợc tinh thần của sách
giáo khoa, cha xác định đợc trọng tâm của bài, còn lệ thuộc nhiều
vào sách thiết kế có sẵn, thờng đặt những câu hỏi chung chung thiên
về tái hiện kiến thức, không có câu hỏi thực sự kích thích t duy độc
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 3
TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
lập của học sinh. Nhìn chung giáo viên không chủ động trong giờ
dạy mà chăm chăm trình chiếu những gì mình đã chuẩn bị sẵn.
Thứ ba là cha có sự đầu t thoả đáng về việc mua sắm thiết bị,
tổ chức học vi tính cho giáo viên do đó cái khó bó cái khôn, nhiều
giáo viên cũng muốn sử dụng các phơng tiện để ứng dụng CNTT nh-
ng đành chịu vì nhà trờng không có máy chiếu. Từ những hạn chế
trên, tôi mạnh dạn đa ra một số kinh nghim nh bộ ca mỡnh
giỳp ng nghip t tin khi ging dy theo hng vn dng CNTT
nhm nõng cao cht lng dy v hc.
2, Phm vi, thi gian thc hin
a, Phm vi mụn sinh hc 8
b, Thi gian thc hin: t thỏng 9/2009 n thỏng 4/2010
c, Ti liu tham kho: Sỏch giỏo viờn sinh hc 8, sỏch nõng
cao sinh hc 8, cỏch s dng Power Point thit k.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 4
TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
III, Quỏ trỡnh thc hin ti
1, Tỡnh trng thc t

Nếu giáo án đợc chuẩn bị kỹ lỡng, chu đáo trớc khi lên lớp
thì nhất định cách dạy của thầy giáo sẽ chủ động, tự tin, linh hoạt và
đạt chất lợng cao hơn. Dù thầy, cô đó có tài giỏi, thông tuệ tới đâu
đi nữa và phơng tiện dạy học có hiện đại đến đâu đi nữa nhng nếu
không soạn giáo án hoặc soạn giáo án qua loa, hời hợt thì nhất định
tiết dạy ấy, bài học ấy sẽ không tránh khỏi những lúng túng, bỡ ngỡ
và sơ suất và chẳng có gì mới mẻ, sâu sắc hơn so với lần dạy trớc về
kiến thức, nội dung vì do phụ thuộc quá nhiều vào trí nhớ và kinh
nghiệm của mình mà không cập nhật kiến thức, phơng pháp mới. Vì
vậy ở từng năm học, mỗi thầy, cô giáo đều phải thực hiện nghiêm
túc việc soạn giáo án theo quy định các bớc lên lớp đã đợc phổ biến.
Trong bài soạn cần chú ý những vấn đề sau:
- Xác định mục tiêu của bài học: Trình bày cụ thể mức độ cần đạt
đợc đối với kiến thức, kỹ năng và phát triển t duy của học sinh.
- Lựa chọn các kiến thức cơ bản, cần thiết và cập nhật theo một cấu
trúc hợp lý.
- Chuẩn bị nội dung bài giảng theo hệ thống câu hỏi dới dạng các
vấn đề mà giáo viên nêu ra, để thiết kế câu hỏi, giáo viên phải nắm
bắt đợc tinh thần của bài học, ý đồ của ngời viết sách. Việc tham
khảo những giáo án soạn sẵn, những tài liệu tham khảo là cần thiết
nhng chỉ có tính chất tham khảo chứ không rập khuôn một cách máy
móc. Giáo án phải là sản phẩm sáng tạo, trí tuệ, công sức của từng
cá nhân và phải đợc hoàn thiện hơn sau mỗi tiết dạy, trong mỗi giáo
án phải thể hiện đợc phơng pháp phù hợp với từng kiểu bài, làm nổi
bật đợc hoạt động giữa thầy và trò.
- Lựa chọn các phơng pháp và phơng tiện gắn với từng nội dung cụ
thể giúp học sinh khai thác tự chiếm lĩnh từng đơn vị kiến thức đặt
ra. Tuỳ theo nội dung kiến thức của bài để lựa chọn phơng tiện thích
hợp (không phải nhất thiết bài nào cũng sử dụng PowrPoint).
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 5

TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
PowrPoint là một phơng tiện trình diễn sinh động thông qua sự
phong phú của hình ảnh, các dạng sơ đồ, các bài tập trắc nghiệm
khách quan
Bài giảng sử dụng PowrPoint trình diễn là công cụ hữu hiệu
để đặt vấn đề cho bài giảng, phân tích những hiện tợng khó diễn tả
bằng lời, đa ra những câu hỏi tình huống cho bài giảng, những câu
hỏi có kèm hình ảnh hay sơ đồ giúp học sinh dễ nắm bắt vấn đề, đa
thêm những thông tin mà giáo viên cần truyền đạt để củng cố kiến
thức cho học sinh, tổ chức các hình thức học tập mới
Hình ảnh đợc trình chiếu trên PowrPoint khác với một tranh
tĩnh, bên cạnh sự phong phú của những lựa chọn phù hợp, còn có thể
mô tả chi tiết và đa ra lần lợt những chỉ dẫn cần thiết minh hoạ cho
bài giảng. Sử dụng PowrPoint để mô phỏng những quá trình Sinh
học mà tranh ảnh thờng không thể diễn tả đợc bản chất của hiện t-
ợng. Vớ d, khi dy bi C quan phõn tớch th giỏc , núi v s iu
tit ca mt, có thể thiết kế để thay đổi đồng thời vị trí của vật khi
tiến dần tới mắt ngời quan sát với sự thay đổi độ tụ của thuỷ tinh thể
để ảnh của vật vẫn hiện trên võng mạc.
Một trong những u điểm của PowrPoint là có thể đa vào những
đoạn video, ảnh flash dùng mô tả hiện tợng Sinh học mà không thể
hoặc khó thực hiện thí nghiệm trên lớp nh các quá trình nguyên
phân, giảm phân, sự tổng hợp axit amin
Tóm lại, yêu cầu đặt ra cho việc vận dụng CNTT trong giảng
dạy là thiết kế đợc các hoạt động để hỗ trợ học sinh trong việc tự
chiếm lĩnh kiến thức. Các bài giảng điện tử đợc thiết kế phải là ph-
ơng tiện hỗ trợ tích cực cho việc đổi mới phơng pháp dạy học trong
giai đoạn hiện nay.
2, Nhng bin phỏp thc hin.
Từ kinh nghiệm của bản thân, qua trao đổi với đồng nghiệp, tổ

chuyên môn, tôi xin đa ra một vài kinh nghiệm nhỏ khi giảng dạy
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 6
TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
tit 54 Cơ quan phân tích thị giác Sinh học lớp 8. Bài giảng gồm
các Slide (trang) sau:
*Slide 1: Sau khi giới thiệu bài, mục tiờu ca bài, tôi hớng dẫn học
sinh cách khai thác kiến thức từ những câu hỏi (ở bên trái của màn
hình) và ghi những nội dung cơ bản của bài (ở bên phải màn hình).
Sau mỗi một câu hỏi giáo viên để thời gian (tuỳ theo nội dung câu
hỏi) cho học sinh suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét đánh giá câu
trả lời ca học sinh, đồng thời trình chiếu nội dung cơ bản lên màn
hình.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 7
TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
TIT 54 : C QUAN PHN TCH TH GIC
Cõu hi 1: Mt c quan phõn
tớch gm nhng thnh phn
no ?
Cõu hi 2: í ngha ca c
quan phõn tớch i vi c
th ?
- Giỳp c th nhn bit c
tỏc ng ca mụi trng .
Cõu 3: C quan phõn tớch th
giỏc gm nhng thnh phn
no ?
I . C QUAN PHN TCH.
Dõy TK
II. C QUAN PHN TCH TH GIC.
- C quan th cm th giỏc( TB th cm

trong mng li ca cu mt)
- Dõy thn kinh th giỏc.
- Vựng th giỏc ( thựy chm)
*Slide 2: Cấu tạo của cầu mắt.
Mục này, qua dự giờ một số đồng nghiệp tôi thấy có hạn chế
sau: Giáo viên cho học sinh quan sát Sơ đồ cấu tạo của mắt trên
Slide (trang) riêng và nêu bài tập trên một Slide khác, vì sợ không
kịp thời gian nên học sinh cha quan sát kỹ đợc sơ đồ thì giáo viên đã
chuyển sang Slide bài tập, do đó học sinh cha xác định rõ đợc các
thành phần và chức năng của cầu mắt. Từ những tồn tại trên, tôi đã
đầu t suy nghĩ xây dựng cách dạy phần này nh sau:
Đối tợng học sinh bậc THCS đang nhận thức từ trực quan sinh
động đến t duy trừu tợng, do đó để tìm hiểu cấu tạo và chức năng
của cầu mắt, tôi đã thiết kế cả kênh hình và kênh chữ trên cùng một
Slide ( khi trình chiếu học sinh vẫn thấy rất rõ cả kênh hình và kênh
chữ). Giáo viên trình chiếu đồng thời cả hai sơ đồ và bài tập, hớng
dẫn học sinh quan sát sơ đồ, trao đổi nhóm để hoàn chỉnh các thông
tin về cấu tạo cầu mắt bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ
trống. Sau khi cử đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác điều chỉnh, bổ sung, giáo viên mới đa hiệu ứng đáp án đúng
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 8
C quan
th cm
B phn phõn
tớch trung
ng
TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
(đáp án phải dùng màu khác với bài tập và chọn hiệu ứng đơn giản
để tránh làm mất sự chú ý của học sinh). Sau khi hoàn thành bài tập,
gọi một học sinh trình bày cấu tạo của cầu mắt, giáo viên trình

chiếu những nội dung cơ bản về cấu tạo của cầu mắt (bên phải màn
hình) hớng dẫn học sinh chép vào vở (phải chọn hiệu ứng chậm và
dờng thời gian để học sinh chép kịp).
*Slide 3: Tơng tự nh trên tôi cũng thiết kế kênh hình và kênh chữ
trên cùng một Slide. Sau khi hớng dẫn học sinh quan sát Sơ đồ cấu
tạo của màng lới tôi nêu câu hỏi 4 (trong Slide 3). Học sinh trình
bày cấu tạo trên sơ đồ, lớp góp ý bổ sung, giáo viên kết luận và trình
chiếu nội dung cơ bản (bên phải màn hình). Sau đó giáo viên hớng
dẫn học sinh tìm hiểu sự khác nhau giữa tế bào nón và tế bào que
trong mối quan hệ với thần kinh thị giác và yêu cầu học sinh giải
thích một số hiện tợng qua câu hỏi 5 và câu hỏi 6.
Với cách thiết kế nh vậy, học sinh luôn đợc quan sát hình ảnh,
sơ đồ, dễ dàng khai thác kiến thức một cách triệt để, điều đó đã phát
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 9
TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
huy đợc tính tích cực, sáng tạo của học sinh, nâng cao năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 10
TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
*Slide 4,5: Sự tạo ảnh ở màng lới.
Hạn chế rõ rệt nhất của một số tiết dạy ở mục này là: giáo
viên trình chiếu Sơ đồ thí nghiệm về sự điều tiết độ cong (độ hội
tụ) của thể thuỷ tinh ở trạng thái tĩnh vì một trong hai lí do sau:
thứ nhất là do phơng pháp dạy học thông báo, giáo viên mô tả thí
nghiệm và nêu kết quả của thí nghiệm để học sinh rút ra kết luận. Lí
do thứ hai là giáo viên ngại không muốn chọn hiệu ứng vì hình vẽ
này rất công phu và nếu trình chiếu động phải tới 56 hiệu ứng
trên một Slide. Vì thế giờ dạy diễn ra một chiều, học trò tiếp thu
kiến thức một cách thụ động. Giờ dạy tẻ nhạt không phát huy đợc
tính tích cực của học sinh, dấu ấn kiến thức khắc vào trí não học

sinh một cách mờ nhạt, hiệu quả của việc học tập thấp.
Từ những hạn chế trên, tôi đã thiết kế mục này nh sau:
Trình chiếu từng nét vẽ một và đặt câu hỏi sau đó mới trình chiếu
tiếp những nét vẽ hoặc các chữ tơng ứng. Chẳng hạn giáo viên vừa
vẽ vừa đặt câu hỏi 7, học sinh dự đoán (vì đã đợc biết qua mục 2
Cấu tạo của màng lới), sau đó giáo viên mới trình chiếu tiếp ảnh
của vật (dùng màu đỏ hoặc khác màu để dễ phân biệt) và kết luận
ảnh ngợc, nhỏ, rõ. Các câu hỏi 8,9 cách dạy cũng tơng tự nh vậy.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 11
TRƯỜNG THCS DŨNG TIẾN S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy L©m Trang - 12
TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
Với cách thiết kế bài nh trên, buộc học sinh phải chủ động suy
nghĩ, tiếp thu trên cơ sở hớng dẫn của giáo viên qua một hệ thống
câu hỏi lôgic, chứ không phải thụ động thừa nhận kết quả thí
nghiệm của tác giả do giáo viên mô tả nh thờng làm. Do đó sau khi
học xong bài, học sinh đã hiểu rõ đợc cấu tạo, chức năng của từng
bộ phận của mắt và đã biết vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi và
bài tập trong sách giáo khoa một cách dễ dàng.
Để củng cố và ghi nhớ bài học, giáo viên chỉ định một học
sinh đọc phần kết luận của bài (Slide 6), sau đó giáo viên cho học
sinh làm bài tập trắc nghiệm và hớng dẫn học sinh về nhà làm bài
tập (Slide 7,8).
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 13
TRƯỜNG THCS DŨNG TIẾN S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy L©m Trang - 14
TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo viên lu ý học sinh câu 2 : Màng giác không phải là màng
của cầu mắt do đó đáp án đúng là c (màng lới).
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 15

TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
IV- kết quả thu đợc sau khi áp dụng
sáng kiến kinh nghiệm.
Với việc nghiên cứu kỹ chơng trình SGK, đọc các tài liệu
tham khảo bài
Cơ quan phân tích thị giác đã đợc chuẩn bị khá chu đáo, công
phu.
Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thức rằng : để hiểu hết ý
định của ngời viết sách giáo khoa và lựa chọn phơng pháp giảng dạy
thật không dễ, nhng để truyền đạt những kiến thức cơ bản đó đến
với học sinh với vai trò là ngời tổ chức, hớng dẫn để học sinh tự tìm
tòi, phát hiện kiến thức càng khó khăn hơn.
ở bài học này, học sinh đã hiểu rõ các thành phần chính và chức
năng của cơ quan phân tích thị giác thông qua hệ thống câu hỏi gợi
mở, sơ đồ tĩnh và sơ đồ động để học sinh tự rút ra kết luận chứ
không bị áp đặt một cách máy móc.
Kết quả sau khi áp dụng sáng kiến:
Khi cha áp dụng sáng kiến Sau khi áp dụng sáng kiến
Lớp 8A
Số lợng
35
Tỉ lệ
%
Lớp 8A
Số lợng
35
Tỉ lệ
%
Giỏi 2 6 Giỏi 10 29
Khá 10 29 Khá 18 51

TB 18 51 TB 7 20
Yếu 5 14 Yếu 0 0

Nh vậy với suy nghĩ, cố gắng ban đầu tôi thấy rằng khi tập trung đầu t
công sức, kiến thức theo phơng pháp tích cực vào bài dạy, học sinh tiếp thu bài
một cách tích cực không thụ động và hứng thú hơn. Chính sự ham học của học
sinh lại là động lực thúc đẩy giáo viên cần phải đổi mới t duy phơng pháp dạy
học phù hợp với SGK mới. Mỗi giờ học mà các em đạt kết quả cao đã thể hiện
đợc phần nào tâm huyết của ngời dạy.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 16
TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
V - bài học kinh nghiệm
i mi phng phỏp dy hc theo hng vn dng CNTT ó
nõng cao đợc hiệu quả giờ dạy. Sự hỗ trợ của hình ảnh và âm thanh
và nghệ thuật của ngời thầy làm bài giảng sinh động hơn. Tuy nhiên
cũng cần lu ý một số điểm sau đây:
*Không nên quan niệm trong tiết dạy sử dụng giáo án điện tử
là không cần sử dụng bảng, phấn mà phải tuỳ theo kiến thức yêu cầu
của từng bài, có những bài phần trình chiếu chỉ là phơng tiện hỗ trợ
giáo viên điều khiển tiến trình dạy học trên lớp có hiệu quả hơn,
phần ghi bảng của thầy luôn giúp học sinh hệ thống kiến thức bài
giảng.
*Cần bố cục trang trình diễn hợp lý về cỡ chữ, màu chữ, màu
nền. Nên trình bày cả kênh hình và kênh chữ trên cùng một trang
trình diễn sẽ đạt hiệu quả hơn khi trình bày kênh hình riêng, kênh
chữ riêng. Thông thờng nên dùng nền sáng và chữ màu tối.
*Không lạm dụng các hiệu ứng hiển thị, điều này gây mất tập
trung của học sinh vào nội dung bài giảng.
*Diễn giảng không nên nhanh quá, khi đa ra các tình huống
trên máy chiếu cần có đủ thời gian để học sinh suy nghĩ.

*Các nhà trờng cần nhận thức tính hiệu quả của việc ứng dụng
Công nghệ thông tin vào giảng dạy, từ đó chú trọng việc đầu t cơ sở
vật chất nh: phòng học, hệ thống máy đồng thời tạo điều kiện,
động viên khuyến khích để giáo viên đầu t vào việc thiết kế bài
giảng điện tử theo hớng phát huy tính tích cực cho học sinh.
Nhng dù có dùng phơng tiện dạy học hiện đại gì đi nữa thì trớc
hết giáo viên phải thật sự là những ngời có trình độ kiến thức chuyên
môn vững vàng, một vốn kiến thức thực tiễn phong phú và khả năng
lựa chọn phơng pháp giảng dạy phù hợp với từng bài dạy; giáo án
phải đợc chuẩn bị một cách đầy đủ, chi tiết, cụ thể, xác định đúng
mục đích, nội dung, phơng pháp sử dụng, cách nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề nh thế nào. Đặc biệt là phải xây dựng một hệ thống
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 17
TRNG THCS DNG TIN Sáng kiến kinh nghiệm
câu hỏi phù hợp hớng học sinh tìm hiểu để tháo gỡ từng vấn đề, sau
khi học sinh trả lời câu hỏi nhất thiết giáo viên phải nhận xét đánh
giá kết quả của các em, có thế mới động viên khuyến khích các em
xây dựng bài học đợc tốt.
Khi giảng dạy giáo viên phải tạo đợc hứng thú học tập cho học
sinh, tạo không khí vui vẻ, năng động trong lớp học, tránh tình trạng
nhồi nhét, đọc SGK cho học sinh chép. Giáo viên cần kết hợp tốt
các phơng pháp dạy học đặc thù của bộ môn sinh học theo hớng tích
cực hoá hoạt động học tập của học sinh, tạo điều kiện để các em tự
tìm tòi, phát triển kiến thức. Phải kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác
thí nghiệm, hớng dẫn học sinh quan sát tranh, mẫu vật, phát phiếu
học tập, phân chia nhóm đặc biệt với cách viết dấu kiến thức
của SGK hiện nay nhằm bắt học sinh phải t duy tìm tòi kiến thức thì
việc cho học sinh ghi nội dung bài học là rất quan trọng, vì vậy
giáo viên phải đầu t thời gian vào phần ghi bảng đó chính là nội
dung cơ bản của bài học. Nội dung ghi bài của học sinh nên cụ thể

hoá dới dạng sơ đồ hoặc chắt lọc những kiến thức căn bản nhất để
học sinh có thời gian thực hiện đợc các hoạt động tìm hiểu bài trên
lớp và thuận lợi trong việc học bài ở nhà .
Việc soạn giáo án, lựa chọn phơng tiện dạy học và tổ chức dạy
học trên lớp của mỗi ngời cần mang một phong cách, nét riêng của
ngời ấy, tuyệt nhiên không có loại giáo án khuôn mẫu, không có
cách tổ chức lên lớp giống nhau mà phải tùy thuộc vào đối tợng học
sinh, phụ thuộc vào từng kiểu bài để thiết kế bài dạy, lựa chọn phơng
tiện dạy học và tổ chức việc dạy học trên lớp đạt hiệu quả cao nhất.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi, chắc chắn còn nhiều
thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý chân thành của các thầy, các cô và
đồng nghiệp./.
Xin chân thành cảm ơn.

Dng Tin ngy 25 thỏng 4 nm 2010 .
Ngi thc hin
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Lâm Trang - 18
TRƯỜNG THCS DŨNG TIẾN S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Nguyễn Thị Thúy Lâm
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy L©m Trang - 19
TRƯỜNG THCS DŨNG TIẾN S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Đánh giá nhận xét của hội đồng khoa học cấp cơ sở
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………… …
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… …
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… …
Đánh giá nhận xét của hội đồng khoa học cấp trên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… …
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy L©m Trang - 20

×