Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đáp án môn chính trị học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.24 KB, 10 trang )

Đáp án môn chính trị học đại cơng
Những nội dung chính cần nắm vững trong chuyên đề này:
I. Phần lý luận chung:
1. Vai trò của HTCT và nghiên cứu HTCT trong khoa học CT:
Hệ thống chính trị là phạm trù quan trọng của khoa học chính
trị bởi vì nó là tổng hợp những vấn đề của thực tiễn chính trị. Hơn
nữa những vấn đề đó không phải đợc xem xét rời rạc, lộn xộn, biệt
lập mà là xem xét trong một chính thể có tính hệ thống, có hình thái
phát sinh, phát triển có chủ thể đối tợng với các mối quan hệ chức
năng theo những vị trí vai trò nhất định, có "đầu vào" và "đầu ra", có
nội dung và hình thức, có hiện tợng và bản chất, vì vậy, mặc dù hiện
nay quan niệm về hệ thống chính trị còn rất khác nhau, phụ thuộc
vào khuynh hớng, trờng phái chính trị khác nhau, nhng hệ thống
chính trị vẫn là một trong những phạm trù của chính trị học hiện đại.
Làm rõ khái niệm hệ thống chính trị có ý nghĩa phơng pháp
luận rất lớn trong việc phân tích sự quản lý các quá trình xã hội và
các quá trình chính trị ở các khu vực, các lĩnh vực khác nhau của đời
sống xã hội trên thế giới. Hệ thống chính trị tác động nh một chính
thể trong việc tổ chức mối quan hệ qua lại với những hệ thống khác:
hệ thống kinh tế, văn hoá sắc tộc, tôn giáo, ranh giới của hệ thống
chính trị rất rộng. Nó thay đổi qua các thời kỳ khác nhau. Chủ thể
của chính trị cũng sẽ thay đổi thu hút nhóm các xã hội, các tổ chức
xã hội, các công dân riêng lẻ, những ngời mà đối với họ hoạt động
chính trị không phải là chuyên nghiệp, mà chỉ nhất thời thậm chí
hoàn cảnh bắt buộc. Hệ thống chính trị là tổ hợp có tính chng thể
các thể chế chính trị, các cơ quan quyền lực nhà nớc các Đảng chính


trị, các tổ chức và các phong trào xã hội đợc xây dựng trên các
quyền và các chuẩn mực xã hội, phân bổ theo một kết cấu chức năng
nhất định, vận hành theo những nguyên tắc, cơ chế và quan hệ cụ


thể nhằm thực thi quyền lực chính trị.
Quan niệm này thể hiện hệ thống chính trị là hệ thống (chỉnh
thể) các nhân tố chính trị có mối quan hệ mật thiết với nhau nhằm
thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền (quyền lực của
giai cấp thống trị chính trị).
Phân tích:
Hệ thống chính trị đợc cấu thành từ nhiều bộ phận chức năng
khác nhau. Có thể coi mỗi bộ phận đó là một tiểu hệ thống của hệ
thống chính trị. Cấu trúc của hệ thống chính trị đợc chia thành: tiểu
hệ thống thể chế, tiểu hệ thống quan hệ, tiểu hệ thống cơ chế vận
hành, tiểu hệ thống các nguyên tắc hoạt động...
- Trung tâm của hệ thống chính trị nhà nớc, nhà nớc tác động
mạnh mẽ đến hoạt động của các tiểu hệ thống khác. Nhà nớc thể
hiện bản chất chính trị của hệ thống chính trị và chế độ xã hội. Các
đảng chính trị cũng phải dành lấy quyền lực nhà nớc, thông qua nhà
nớc và bằng nhà nớc để thực hiện các mục tiêu chính trị của mình.
Cấu trúc hệ thống chính trị bao gồm nhiều tiểu hệ thống trong đó có
tiểu hệ thống thể chế. Có thể nói tiểu hệ thống này là cốt lõi của hệ
thống chính trị, trên cơ sở tiểu hệ thống này mà các tiểu hệ thống
khác đợc xác lập và hoạt động.
- Nói một cách khác: Thể chế chính trị một mặt là những quy
định, quy chế, chuẩn mức, quy phạm, nguyên tắc luật lệ... nhằm
điều chỉnh và xác lập các quan hệ chính trị. Mặt khác nó là những


dạng thức cấu trúc tổ chức, các bộ phận chức năng cấu thành của
một chủ thể chính trị, hay hệ thống chính trị.
Là hệ thống các nguyên tắc có loại thành văn, có loại bất thành
văn, các nguyên tắc bao giờ cũng là quá trình thể chế các quan
điểm, t tởng thành các nguyên tắc thể chế hoá đờng lối quan điểm

của Đảng, Nhà nớc.
- Thể chế chính trị xuất hiện trong đời sống xã hội là một đòi
hỏi khách quan, phản ánh sự phát triển của thợng tầng kiến trúc
trong sự phù hợp với hạ tầng kinh tế. Thể chế chính trị là phơng tiện
để điều chỉnh, kiểm soát các quan hệ hành vi chính trị và thực thi
quyền lực chính trị. Khi nói đến thể chế không dừng ở nguyên tắc
mà cần đối chiếu xem nó phù hợp và phát huy hiệu lực hiệu quả
trong thực tiễn có khoảng cách.
- Nguyên tắc bao giờ cũng gắn với chủ thể nhất định.
- Những khi nói đến thể chế không dùng nguyên tắc mà cần
đối chiếu xem nó phát huy hiệu lực hiệu quả trong thực tiễn, nguyên
tắc bao giờ cũng gắn với những thể chế nhất định (chuẩn mực) do
chính trị đặt nhằm điều chỉnh các quan hệ và hành vi chính trị.
- Cơ cấu hệ thống chính trị gồm có Đảng, nhà nớc, đoàn thể,
thông tin tôn giáo, bầu cử... Trong đó quan trọng nhất là hệ thống
chính trị ở 3 thành tố: Đảng, Nhà nớc, Đoàn thể chính trị chỉ là tổ
chức chính trị lãnh đạo chính trị.
+ Đảng: Tổ chức chính trị đại diện, không phải là cơ quan
công quyền hớng tới dành quản lý nhà nớc (chấp chính), Đảng cầm
quyền là Đảng nắm quyền đại diện ý chí chung xã hội, chi phối
chính quyền (cơ quan hành pháp) không phải là đa số trong quốc


nội. Đảng cầm quyền bằng cách nào đó đa ra đờng lối chủ trơng đối
với nhà nớc. Thông qua các tổ chức Đảng trong cơ quan nhà nớc để
thể chế hoá thành các chủ trơng đờng lối, thành các chính sách nhà
nớc. Qua tuyên truyền giáo dục tổ chức nên công luận. Ngoài ra còn
nhiều phơng thức can thiệp sâu vào nhà nớc thông qua đờng lối, thể
chế hoá đờng lối, tuyên truyền giáo dục, tính tiên phong của Đảng
viên.

+ Nhà nớc: Nhà nớc là cơ quan quyền lực công, thực hiện việc
cai trị xã hội, quyền lực nhà nớc là quyền lực của giai cấp thống trị
về kinh tế đợc tổ chức thành nhà nớc, nên nhà nớc mang bản chất
giai cấp chính là quyền lực của giai cấp thống trị về mặt nên nhà nớc
mang bản chất giai cấp chính là quyền lực của giai cấp thống trị về
mặt kinh tế và ngợc lại bao giờ cũng đợc tổ chức bằng hình thức nhà
nớc. Phải giải quyết hai vấn đề hài hoà quyền lợi, lợi ích giai cấp và
cộng đồng xã hội mới duy trì đợc quyền lực.
- Sự phân định rõ chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nớc
có thể hiện trình độ dân chủ (3 cơ quan). Giữa các cơ quan quyền
lực này phải có sự kiềm sát quyền lực để kiềm chế sự bành trớng
quyền lực của các cơ quan này.
- Kết cấu và đặc điểm các nhánh quyền lực nhà nớc gồm: LP;
HP; TP. Nhng trong các xã hội khác nhau thì tổ chức Nhà nớc chức
năng, nhiệm vụ của mỗi tổ chức quản lý có khác nhau.
+ Đoàn thể CT - XH: là tổ chức chính trị - xã hội đại diện ; hớng tới tham chính (giám sát, phản biện, gây áp lực) những tổ chức
đợc gọi là tổ chức chính trị xã hội là những tổ chức có tham gia vào
chính trị xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau.


2. Những yếu tố tác động đến sự hình thành và biến đổi của hệ
thống chính trị:
a) Yếu tố khách quan:
- Kết cấu tơng quan (vị trí) sức mạnh của các lực lợng chính
trị, g/c.
Trình độ kinh tế quy định kết cấu G/C.
Hệ thống tổ chức Đảng: Một Đảng hay đa đảng, nhất nguyên
hay đa nguyên, Đảng cầm quyền là Đảng nh thế nào?
Thái độ của công chúng (có đồng tình? Do mục tiêu và thực
tiễn hoạt động của HTCT quy định).

ảnh hởng chính trị quốc tế (xu thế hội nhập, can thiệp của các
lực lợng quốc tế, phản động, diễn biến hoà bình..).
Truyền thống chính trị văn hoá: theo Đảng, tin Đảng? ý thức
chính trị công dân? truyền thống dân chủ, tinh thần độc lập dân tộc,
yêu nớc...
b. Yếu tố chủ quan.
-Sự trởng thành, bản lĩnh của giai cấp cầm quyền của con ngời
chính trị (tôi luyện trong đời sống chính trị? Trong cuộc đấu tranh
giành quyền lực?).
- Sự tơng đồng ý thức hệ và mục tiêu chính trị của các lực lợng
chính trị, của các thành tố trong hệ thống chính trị.
II. Thực tiễn HTCT Việt Nam
1. Hệ thống chính trị ở nớc ta bao gồm: Đảng - Nhà nớc - đoàn
thể CT-XH.
+ Đảng:


Đảng ta thành lập năm 1930, trở thành Đảng cầm quyền từ
năm 1945. Trong hệ thống chính trị của Đảng vừa là thành viên của
hệ thống chính trị, vừa lãnh đạo HTCT. Những thành tựu của Đảng
trong các giai đoạn lịch sử:
Tổ chức hệ thống của Đảng: Nhất nguyên, một ĐCS cầm
quyền. Trong suốt chặng đờng lịch sử hơn 60 năm, Đảng đã lãnh
đạo nhân dân và nhà nớc ta đạt nhiều thắng lợi to lớn trong kháng
chiến, trong kiến thiết đất nớc nhất là thắng lợi của 20 năm đổi mới
(lãnh đạo đổi mới đờng lối, đổi mới sự lãnh đạo với nhà nớc và đoàn
thể ...) đã đa đất nớc lên tầm cao mới. (nó hạn chế nhất là việc phát
huy dân chủ chậm đổi mới kinh tế và chính trị.
+ Nhà nớc: ở nớc ta hiện đang hớng tới XD nhà nớc và pháp
quyền XHCN tất cả quyền lực nhà nớc là thống nhất thuộc về nhân

dân, nhng có sự phân công và phối hợp giữa ba quyền lập pháp, hiến
pháp, t pháp.
Nhà nớc ta đang mang bản chất giai cấp công nhân gắn liền
với dân tộc, với nhân dân, đặt dới sự lãnh đaọ của ĐCS Việt Nam.
Nhà nớc CHXHCNVN có lịch sử hơn 60 năm dới sự lãnh đạo
của ĐCSVN. Nhà nớc đã lãnh đạo nhân dân ghi nhiều trang sử vẻ
vang, nhất là kết quả đổi mới toàn diện trong 20 năm đổi mới đất nớc theo hớng KTTT định hớng XHCN và đẩy mạnh CNH, HĐH, mở
cửa hội nhập.
+ Toàn thể chính trị, xã hội: ở nớc ta có 6 tổ chức CTXH: mặt
trận TQVN, đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ VN,
Tổng liên đoàn lao động VN, Hội cựu chính binh, hội nhân dân VN.


Các đoàn thể CT - XH ở nớc ta là cơ sở chính trị của HTCT,
đặt dới sự lãnh đạo của đảng, trong đó mặt trận tổ quốc Việt Nam là
khối đại đoàn kết của toàn dân trong sự nghiệp kiến thiết và bảo vệ
tổ quốc, có vai trò giám sát, phản biện Đảng, nhà nớc.
Tổ chức chính trị xã hội cha đủ năng lực giám sát:
- Cha đủ cơ sở vật chất và cơ chế để thực hiện chức năng giám
sát (cha có cơ chế giám sát).
Đảng có muốn các tổ chức CT - XH thực hiện chức năng giám
sát hay không.
Đảng còn làm thay nhà nớc, tất cả đợc thể chế hoá nhà nớc,
nên chức năng giám sát khó thực hiện đợc.
- Thực hiện chức năng tham chính dới hai hình thức gián tiếp
và trực tiếp (trực tiếp là luật tham gia vào báo cáo của Đảng, gián
tiếp thông qua đại diện quốc hội và HĐND).
Tóm lại: Hệ thống chính trị ở nớc ta hiện nay là cơ chế đảm
bảo quyền làm chủ của nhân dân.
2. Đặc điểm của hệ thống chính trị VN:

Có thể nói hệ thống chính trị nớc ta về cơ bản đợc tổ chức gần
giống nh hệ thống chính trị nhiều nớc, tuy nhiên do tính chất đặc
thù, hệ thống chính trị nớc ta có một số điểm khác nhằm phù hợp
với tình hình và điều kiện lịch sử cụ thể đặt ra. Vì vậy hệ thống
chính thức nớc ta có những đặc điểm riêng nh:
+ Thứ nhất HTCT nớc ta do duy nhất một Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo, đặc này vừa mang tính phổ biến đối với hệ
thống chính trị các nớc XHCN, vừa mang tính đặc thù, tính đặc thù
đó đợc quy định bởi vai trò, vị trí khả năng lãnh đạo, uy tín của


Đảng cộng sản Việt Nam từ ngày thành lập đến nay trong quá trình
tìm đờng cứu nớc giải phóng dân tộc, chống ách thực dân, thống
nhất đất nớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đổi mới xã hội.
+Thứ hai: Hệ thống chính trị nớc ta là hệ thống chính trị
XHCN đợc xây dựng theo mô hình xô viết, mặc dù đang trong quá
trình đổi mới, hoàn thiện nhng ảnh hởng của chế độ tập trung quan
liêu, bao cấp trong mô hình ấy đang còn khá nặng nề trong cách
nghĩ, cách làm của đảng viên và nhân dân, cũng nh trong tổ chức và
thực thi quyền lực nhà nớc.
+Thứ ba: Nền hành chính nhà nớc một bộ phận quan trọng của
nhà nớc còn rất non trẻ (mới hơn55 năm) lại hầu nh không đợc kế
thừa gì từ quá khứ, bị ảnh hởng nặng nề của mô hình tập trung quan
liêu cao độ, nhng phải thực hiện một loạt nhiệm vụ lịch sử mới mẻ
và to lớn đó là: Đa nớc ta từ một nớc nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là
chủ yếu đi lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN, thực hiện công nghiệp
hoá, HĐH đất nớc, của dân, do dân, vì dân. Tất cả những nhiệm vụ
đó đều nhằm mục tiêu xây dựng một nớc Việt Nam dân giàu nớc
mạnh xã hội công bằng dân chủ và văn minh, hội nhập, rút ngắn
khoảng cách phát triển với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Ngoài ba đặc điểm cơ bản trên, hệ thống chính trị nớc ta còn
có những đặc điểm nh: có truyền thống, có địa vị pháp lý đợc pháp
luật thừa nhận, tính nhân văn và hớng đến vì hạnh phúc con ngời,
phục vụ con ngời, tổ chức chặt chẽ, rộng khắp từ Trung ơng đến cơ
sở.
3. Đánh giá u khuyết điểm của mô hình hệ thống chính trị Việt
Nam:


a) Ưu điểm: (xuất phát từ đặc điểm của hệ thống chính trị
nhất quyền, một Đảng cầm quyền, không có Đảng đối lập, cạnh
tranh) đợc thể hiện trong lịch sử và trong đổi mới:
- Tạo nên sức mạnh đoàn kết, nhất trí, thống nhất cao (từ đờng
lối, chủ trơng, mục tiêu).
- Tạo ổn định chính trị, xã hội
- Phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo
- Thể hiện đợc ý chí, nguyện vọng của nhân dân (dân chủ,
nhân văn).
b) Khuyết điểm:
Chủ trơng đờng lối thể chế còn nhiều bất cập (chủ quan, duy ý
chí).
- Tổ chức: bộ máy cồng kềnh, chức năng chồng chéo (Đảng
còn bao nhiêu công việc nhà nớc, nhà nớc hoá các thành tố
HTCT...). Bao biện của cấp trên, ỉ lại của cấp dới, hành chính quan
liêu hoá...
- Những hạn chế về con ngời: năng lực yếu, tham nhũng, suy
thoái phẩm chất.
4. Quan điểm (7) của Đảng về đổi mới HTCT.
- Đổi mới hệ thống chính trị là tất yếu (tất yếu của đổi mới
kinh tế của phát huy dân chủ, của phát triển, của hội nhập...). Giải

thích tại sao phải đổi mới.
- Đổi mới đáp ứng những yêu cầu có tính nguyên tắc: (Đảng
lãnh đạo, nhà nớc quản lý nhân dân, nhân dân làm chủ, bảo đảm ổn
định chính trị, xã hội, phát triển kinh tế).


- phơng châm của đổi mới HTCT: Từng bớc vững chắc chỉ đổi
mới những cái gì đã đợc thực tiễn kiểm nghiệm cho kết quả, yêu cầu
đặt ra của tình hình.
- Thực chất của đổi mới HTCT: Dân chủ hoá đời sống XH
nhằm đảm bảo quyền lực, quyền dân chủ của nhân dân là mục tiêu,
động lực đổi mới.
- Khâu mấu chốt: đổi mới quan hệ, giải quyết quan hệ Đảng và
nhà nớc, đoàn thể nh thế nào để thực thi tốt nhất quyền lực của nhà
nớc.
- Phơng hớng cơ bản: xây dựng nhà nớc pháp quyền (tập trung
cải cách nền hành chính trên những vấn đề. Thể chế hành chính tổ
chức bộ máy, nâng cao chất lợng đội ngũ công chức. Xây dựng
chính phủ điện tử...) củng có đổi mới Đảng, tăng cờng sự lãnh đạo
của Đảng, đổi mới tổ chức phát huy dân chủ trong Đảng (then chốt),
phơng thức hoạt động của các đoàn thể (t vấn, phản biện, giám sát).
- Kiên quyết không chấp nhận chủ nghĩa đa nguyên chính trị,
đa đảng đối lập.



×