Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

UPSC thăng long gas

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.11 MB, 46 trang )

CÔNG TY TNHH KHÍ HOẢ LỎNG THĂNG LONG

KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU
CẢNG THĂNG LONG GAS

Hải Phòng, Năm 2014


CẤU TRÚC CỦA KẾ HOẠCH


Chương I. Những vấn đề chung



Chương II. Địa điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường sinh
thái khu vực.



Chương III. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở, các nguồn
gây tràn dầu và các vùng có nguy cơ bị ảnh hưởng.



Chương IV. Phương tiện, trang thiết bị, nhân lực ứng phó sự cố tràn dầu tại
cơ sở.


dầu.



Chương V. Cơ cấu tổ chức ứng phó, trách nhiệm của các bên khi có sự cố tràn
Chương VI. Quy trình ứng phó sự cố tràn dầu tại cơ sở



Chương VII. Bồi thường thiệt hại: Đưa ra các cơ sở pháp lý, thủ tục và
phương án chi trả bồi thường.



Chương VIII. Đào tạo, diễn tập, kiểm soát, phòng chống, rà soát, đầu tư và tổ
chức triển khai kế hoạch


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Xuất xứ dự án
- Công ty TNHH Khí Hoá Lỏng Thăng Long được cấp giấy chứng nhận đầu tư số:
021043000109 vào ngày 04 tháng 7 năm 2008, thay đổi lần thứ 4 vào ngày 9 tháng
09 năm 2014.
1.2. Tính cấp thiết phải lập kế hoạch
• Hoạt động trong lĩnh vực tồn trữ, phân phối khí hóa lỏng và các sản phẩm có liên
quan, Công ty TNHH Khí hóa lỏng Thăng Long luôn hiểu được rằng đây là lĩnh vực
luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro có thể dẫn đến tai nạn bất ngờ làm tổn thất về con
người, tài sản cũng như uy tín của Công ty, do đó việc đảm bảo an toàn trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh được coi là một trong những ưu tiên hàng
đầu của lãnh đạo Công ty.
• Quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ của Công ty TNHH Khí hóa lỏng Thăng Long
liên quan trực tiếp đến hoạt động nhập hàng hóa bằng tàu thủy vì vậy luôn tiềm
ẩn nguy cơ gây ra sự cố tràn dầu làm ảnh hưởng tới môi trường và thiệt hại kinh

tế.
• Xác định được các nguy cơ và tai nạn có thể xảy ra, Công ty tiến hành xây dựng Kế
hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu của Cảng Thăng Long Gas để có
phương án kiểm soát, phòng ngừa và ứng phó kịp thời khi xảy ra sự cố tràn dầu.


THÔNG TIN CƠ SỞ
Cảng Thăng Long Gas của Công ty TNHH Khí hóa lỏng
Thăng Long có địa chỉ tại Km 5 – Đường 5 – Hùng Vương –
Hồng Bàng – Hải Phòng.
Công ty TNHH Khí hóa lỏng Thăng Long có các hướng tiếp
giáp liền kề như sau:
+ Phía Đông Bắc giáp sông Cấm;
+ Phía Tây Nam giáp Công ty LISEMCO 5;
+ Phía Đông giáp tổng kho khí hóa lỏng miền Bắc;
+ Phía Đông Nam giáp Công ty hóa dầu quân đội MIPEC.


THÔNG TIN CƠ SỞ


CÁC KHU VỰC CÓ KHẢ NĂNG XẢY RA SỰ CỐ TRÀN DẦU

Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu xây dựng cho một số khu
vực có nguy cơ cao xảy ra SCTD trong quá trình hoạt động
kinh doanh của Công ty TNHH Khí hóa lỏng Thăng Long :
- Khu vực Cầu Cảng với chiều dài 95 m.
- Khu vực bến nước trước cảng
- Khu vực bồn chứa dầu dùng cho máy phát điện và bơm
cứu hoả .



SƠ ĐỒ QUY TRÌNH KHAI THÁC HÀNG TẠI CẢNG


MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA DỰ ÁN:


MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA DỰ ÁN:


MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA DỰ ÁN:


PHẦN 2: MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ PHÁP LÝ
2.1. Mục đích
- Đưa ra kế hoạch phòng ngừa về ứng cứu sự cố dầu tràn cho Cảng Thăng Long Gas để ứng
cứu nhanh chóng và hiệu quả.
- Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu hướng dẫn cho nhà quản lý và nhân viên của Cảng biết
phải làm gì khi dầu tràn để giảm thiểu tối đa thiệt hại về con người, tài sản cũng như các tác
động đến môi trường.

2.2. Đối tượng
• Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu xây dựng cho một số khu vực có nguy cơ cao xảy ra SCTD
trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Khí hóa lỏng Thăng Long :
• - Khu vực Cầu Cảng với chiều dài 95 m.
• - Khu vực bến nước trước cảng
• - Khu vực bồn chứa dầu dùng cho máy phát điện và bơm cứu hoả .



PHẦN 2: MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ PHÁP LÝ
2.3. Cơ sở pháp lý
- Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định các Cơ quan nhà
nước, Công ty, Xí nghiệp, HTX, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân đều có nghĩa
vụ thực hiện chính sách bảo vệ, cải tạo, tái tạo các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
bảo vệ và cải tạo môi trường sống;
- Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29/11/2005;
- Bộ luật Hàng Hải ngày 14 tháng 06 năm 2005;
- Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng chính
phủ về việc Ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu;
- Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29/12/1995 của Bộ Khoa học công nghệ về Môi
trường về khắc phục sự cố tràn dầu;
- Công văn số 69/CV-UB ngày 05/03/2009 của Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn
về việc hướng dẫn triển khai xây dựng và cập nhật Kế hoạch ứng phó sự cố tràn
dầu, Bản đồ nhạy cảm các tỉnh, thành phố ven biển;
- Thông tư liên tịch số 26/2010/TTLT-BTNMT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của Chi cục Biển và Hải Đảo thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường;


PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIỀM ẨN NGUY CƠ TRÀN DẦU
VÀ DIỄN BIẾN DẦU TRÀN
3.4.1. Tràn dầu xảy ra do tàu bị đâm va trong quá trình khi cập cầu cảng
- Tràn dầu xảy ra do tàu đâm va vào cầu cảng trong quá trình cập cầu:
Trong quá trình cập cảng, do nhiều nguyên nhân như không kiểm tra cầu cảng trước khi
cho phép tàu cập, sự thiếu chính xác của hoa tiêu, lỗi điều khiển của lái tàu, ảnh hưởng
bởi các yếu tố bất lợi như sóng, gió, thủy triều và do phải tránh va vào các tàu thuyền
khác đang lưu thông trên luồng khu cầu cảng làm cho quá trình cập cầu không đạt được
kết quả như mong muốn, dẫn đến sự va chạm mạnh giữa tàu với vật sắc nhọn nằm trên
cầu cảng.
- Tràn dầu xảy ra do tàu va đâm các phương tiện giao thông thủy khác (tàu chở dầu, xà

lan vận chuyển,................) trong quá trình cập cầu cảng.
3.4.2. Tràn dầu xảy ra do rò rỉ hoặc thủng bồn chứa dầu
- Trong quá trình hoạt động, Công ty có 03 bồn chứa 0,8 m3/ bồn dùng để chứa dầu
cung cấp cho máy phát điện và bơm cứu hoá. Quá trình hoạt động của công ty có thể do
ăn mòn hoặc bảo dường không đúng quy trình có thể dẫn đến sự cố tràn dầu do rò rỉ
hoặc thủng bồn chứa dầu làm dầu tràn ra.
3.4.3. Dầu tràn từ một số khu vực khác trôi đến cảng Thăng Long Gas
Dầu tràn từ một số cảng gần đó như cảng Licemco 5, cảng Mipec..............; dầu tràn từ
giữa luồng sông Cấm do tàu đâm va vào nhau và trôi vào cảng Thăng Long Gas.


PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIỀM ẨN NGUY CƠ TRÀN DẦU
VÀ DIỄN BIẾN DẦU TRÀN
3.2. Diễn biến của dầu tràn và quá trình phong hoá dầu
Khi bị đổ ra môi trường, vệt dầu sẽ trải qua hàng loạt biến đổi vật lý và hóa học, làm
cho thành phần của ban đầu của vệt dầu thay đổi mạnh mẽ. Quá trình phong hoá dầu
là một chuỗi biến đổi hoá học và vật lý liên quan đến các hiện tượng bên trong của
dầu và các điều kiện về môi trường.
Sự biến Kiểu
đổi thành
dầu
biến đổiphần hoá học của
Thời
gian (ngày)

Phần trăm dầu ban đầu (%)

Đóng cặn

10


25

Hòa tan

10

5

Quang hóa

10-100

5

Phản ứng sinh hóa

50-500

30

Phân tán và trầm lắng

100

15

Bay hơi

>100


20

Tổng

100


PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIỀM ẨN NGUY CƠ TRÀN DẦU
VÀ DIỄN BIẾN DẦU TRÀN
3.3. Hướng di chuyển của vệt dầu
Việc dự báo chiều hướng vận chuyển của dầu và diễn biến của nó giúp cho việc
chọn lựa những biện pháp ứng cứu hiệu quả và tiết kiệm. Các yếu tố quyết định việc
di chuyển của vệt dầu là: gió – hướng gió, các dòng chảy (dòng nước mặt, hải lưu,
thủy triều, sóng...)
Kinh nghiệm cho thấy ở đới ven bờ, hướng vận chuyển vệt dầu thường là hợp lực
của 3% vận tốc gió và 100% vận tốc dòng chảy.
Hướng di chuyển thực tế là tổng của 2 vector:
Vdầu = 3% Vgió + 100%Vnước
Sự di chuyển trên mặt ven bờ và trên sông phụ thuộc một số yếu tố sau:
Chế độ thủy triều, Dòng chảy mặt, Địa hình đường bờ,.....Rất phức tạp và khó đoán.


PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIỀM ẨN NGUY CƠ TRÀN DẦU
VÀ DIỄN BIẾN DẦU TRÀN


PHẦN IV. TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CỐ DẦU TRÀN

Sự cố tràn dầu xảy ra sẽ để lại hậu quả rất nghiêm trọng về ô nhiễm

môi trường. Ngoài những thiệt hại trực tiếp về tài sản còn có các ảnh
hưởng mang tính chất lâu dài như ảnh hưởng đến cảnh quan bờ biển
du lịch, các ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, tài nguyên thủy sinh,
tài nguyên nước, tài nguyên đất trên một khu vực khá rộng, gây thiệt
hại đến các hoạt động kinh tế, đặc biệt là những hoạt động liên quan
đến khai thác và sử dụng tài nguyên thủy sản, các tổ chức, cá nhân
sinh sống và có hoạt động phát triển ven bờ như đánh bắt, nuôi trồng
thủy sản, du lịch, làm muối, nông nghiệp,...


PHẦN IV. TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CỐ DẦU TRÀN

ẢNH HƯỞNG CỦA DẦU TRÀN ĐẾN ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN


PHẦN IV. TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CỐ DẦU TRÀN

ẢNH HƯỞNG CỦA DẦU TRÀN ĐẾN RỪNG NGẬP MẶN, ĐƯỜNG BỜ


PHẦN IV. TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CỐ DẦU TRÀN

ẢNH HƯỞNG CỦA DẦU TRÀN ĐẾN HỆ ĐỘNG VẬT THỦY SINH


PHẦN IV. TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CỐ DẦU TRÀN

ẢNH HƯỞNG CỦA DẦU TRÀN ĐẾN KHU DU LỊCH, KHU VUI CHƠI



PHẦN IV. TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CỐ DẦU TRÀN

ẢNH HƯỞNG CỦA DẦU TRÀN ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN


PHẦN 5: PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ
ỨNG PHÓ SỰ CỐ TẠI CẢNG THĂNG LONG GAS
TT

Tên thiết bị ƯPSCTD

Đơn vị

Số lượng

1

Phao quây thấm dầu

mét

150

2

Phao quây dầu

mét

60


3

Máy bơm hút dầu công suất 100 lít/phút

chiếc

01

4

Thùng chứa dầu loại 200 lít

chiếc

05

5

Giấy thấm dầu ( 40x50x3 mm)

Kiện

10

Đối với thiết bị thả phao quây dầu: Công ty TNHH Khí hóa lỏng Thăng Long đã ký hợp đồng thuê đò máy HP 3782 của
bến đò Lâm theo hợp đồng kinh tế số 15/UPSCTD-VC/HĐKT là phương tiện rải phao quây và hút váng dầu khi xảy ra sự
cố tràn dầu.



T
T

Tên thiết bị PCCC

1

Bộ tiếp nhận

2

Máy phát điện dự phòng

3

Hệ thống điều khiển và phân phối

4

Biến áp

Đơn vị

Số lượng

Bộ

01

Chiếc


01

Bộ

01

Trạm

01

Đặc tính kỹ
thuật

125 KVA

500 KVA
Ly tâm

5

Bơm nước diesel

Chiếc

02

6

Bơm nước chạy điện


Chiếc

02

7

Bơm duy trì áp suất đường ống chữa
cháy

Chiếc

01

Q = 1000 m3/h
H = 10 kg/cm2
Q = 150 m3/h
H = 10 kg/cm2
Trục đứng
Q = 20 m3/h
H = 10 kg/cm2

8
9

Bình dập lửa cầm tay
(MFZ8, CO2, MT 35)
Hệ thống ống, vòi phun, phụ tùng

Bình


40

Bộ

11


PHẦN 6: NGUỒN NHÂN LỰC ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU
-- Nhân lực tại chỗ gồm toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH Khí hóa lỏng Thăng Long -

Cảng Thăng Long Gas là công nhân và các cán bộ đã và sẽ qua đào tạo về chuyên môn ứng phó, xử lý
sự cố tràn dầu theo quyết định số 21/NMHP/QĐ ngày 20 tháng 10 năm 2014 về việc thành lập Ban ứng
phó sự cố tràn dầu.
Bảng 4.4. Danh sách ban chỉ huy ƯPSCTD
TT

Họ và tên

Chức danh

1

Ông Trần Phước Tuất

Phụ trách nhà máy

Trưởng ban

2


Ông Phạm Ngọc Hiệu

Đốc công nhà máy

Phó ban

3

Ông Nguyễn Văn Cường

Giám sát an toàn

Ủy viên

- Ngoài ra, khi xảy ra sự cố tràn dầu vượt quá khả năng, Công ty còn nhờ sự trợ giúp nguồn nhân lực bên
ngoài khác tham gia ứng cứu như: Cảng vụ Hải Phòng; UBND thành phố Hải Phòng; Trung tâm quốc gia
ƯCSCTD khu vực miền Bắc; Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng; Công an thành phố Hải Phòng:
Phòng cảnh sát Môi trường; Sở Cảnh sát PCCC; Cảnh sát biển; Công an phường;... Sở Y tế; UBND phường;
UBND quận Hồng Bàng…… và các đơn vị kinh doanh dịch vụ Cảng có trang thiết bị bên cạnh


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×