Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đáp án môn Đường lối Đảng Cộng Sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.04 KB, 5 trang )

Câu 1: Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị phong kiến và tư bản ở Việt
Nam từ cuối TK XIX đến năm 1930
Trước khi ĐCS VN ra đời, trong bối cảnh thực dân Pháp xâm lược nước ta đã có những phong
trào yêu nước tiêu biểu gồm:


-

-

-

Theo khuynh hướng phong kiến:
Phong trào Cần Vương (1885 – 1896): Tháng 7/1885, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi
xuống chiếu Cần Vương => Phong trào Cần Vương phát triển mạnh ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam
Kỳ. Tháng 11/1888, vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt => phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục
nhưng đến năm 1896 thì bị dập tắt.
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế - Bắc Giang (1884 – 1913): dưới sự lãnh đạo của Hoàng Hoa Thám,
nghĩa quân Yên Thế đã đánh thắng thực dân Pháp nhiều trận và gây cho chúng nhiều khó khăn
thiệt hại, tuy nhiên đến năm 1913 thì cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
• Theo khuynh hướng dân chủ tư sản:
Phong trào Đông Du: đấu tranh theo tư tưởng bạo động của Cụ Phan Bội Châu
Tháng 5/1904, Hội Duy Tân được thành lập. Thực hiện chủ trương của hội, Phan Bội Châu đưa
sinh viên VN sang Nhật du học và nhờ Nhật giúp đỡ đánh Pháp. Tuy nhiên sinh viên VN sang
Nhật bị Nhật trục xuất => chủ trương thất bại.

-

Phong trào Duy Tân: đấu tranh theo tư tưởng duy tân, cải cách của cụ Phan Châu Trinh
Với mục đích hô hào thay đổi phong tục, nếp sống kết hợp phong trào đấu tranh chống sưu thuế
năm 1908 để đả kích bọn vua quan phong kiến thối nát => Phong trào thất bại do cụ Phan Châu


Trinh dùng đường lối cải lương bất bạo động và muốn dựa vào Pháp để chống phong kiến.

-

-

-

Ngoài ra còn có các đảng phái chính trị tư sản và tiểu tư sản, đặc biệt là Tân Việt cách mạng
Đảng và VN Quốc dân Đảng đã góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước chống thực dân Pháp.
 Nguyên nhân thất bại:
Các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản lúc bấy giờ hầu hết
đều chưa có đường lối cách mạng phù hợp với yêu cầu đất nước và xu thế của thế giới.
Về giai cấp lãnh đạo: + Giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời, các vua
quan nhà Nguyễn đã đầu hàng Pháp
+ Giai cấp tư sản VN bị hạn chế về kinh tế, vị thế chính trị =>
không thể đưa cách mạng VN thành công.
Tương quan lực lượng giữa hai bên bị chênh lệch: một bên là quốc gia tư bản có tiềm lực kinh tế
hàng đầu thế giới, quân sự cũng mạnh hơn, thực dân Pháp đến xâm lược nước ta đã chuẩn bị sẵn
sàng kế hoạch hiểm độc của chúng, bên kia là một nước nông nghiệp nhỏ có nền kinh tế kém
phát triển, không có sự chuẩn bị đầy đủ về mặt tư tưởng và đường lối đấu tranh. Vì thế dẫn đến
sự thất bại của các phong trào yêu nước từ cuối TK XIX đến năm 1930.


Câu 2: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Hội nghị thành lập ĐCS diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) đã thông qua các văn kiện gồm:
-

Chánh cương vắn tắt
Sách lược vắn tắt

Chương trình tóm tắt
Điều lệ vắn tắt của Đảng và Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc nhân dịp thành lập
Đảng

Nội dung cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn là tiến
hành CM tư sản dân quyền và thổ địa CM để tiến tới XH cộng sản.




Chánh cương vắn tắt của Đảng vạch rõ phương hướng chiến lược của CMVN:
- Về chính trị: đánh đổ thực dân Pháp và bọn phong kiến => làm cho VN độc lập,
hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
- Về kinh tế: bỏ các loại thuế, trả lại ruộng đất cho người dân, phát triển nông nghiệp
và công nghiệp
- Về VH - XH: phát triển giáo dục, xóa nạn mù chữ cho dân, xóa các mê tín, tệ nạn mà
thực dân pháp đã đầu độc người dân.
Nhiệm vụ chống đế quốc để giành độc lập dân tộc được Sách lược vắn tắt của Đảng vạch
rõ:
- Về lực lượng CM: G/c CN & ND là động lực chính, quân chủ lực của CM. Ngoài ra
còn có tiểu tư sản, tư sản và địa chủ.
- Về phương pháp CM: Phải tiến hành bằng bạo lực quần chúng, đoàn kết toàn dân.
- Về quan hệ quốc tế: CM VN chủ động liên lạc, kết hợp với các dân tộc bị áp bức với
G/C VS thế giới, nhất là g/c VS Pháp.
-

Về lãnh đạo CM: G/c VS là lực lượng lãnh đạo CM VN, trong đó Đảng là đội tiên
phong của g/c VS.

 Kết luận:


Đây là cương lĩnh đúng đắn theo con đường CM HCM, phù hợp với xu thế phát triển của thời
đại, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử và của VN lúc bấy giờ là đấu tranh chống đế quốc
giành độc lập cho dân tộc. ĐCS VN ra đời đánh dấu bước ngoặc vĩ đại của lịch sử CM nước ta,
khẳng định vị trí lãnh đạo của g/c CN đối với CM VN, mở ra thời kì cho sự phát triển của dân
tộc, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.


Câu 3: Luận cương chính trị tháng 10/1930
Câu 4: Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (qua các hội nghị Trung ương tháng
11/1939, 11/1940, 5/19410
Câu 5: Đường lối kháng chiến chống Pháp
Câu 6: Đường lối kháng chiến chung của Cách mạng Việt Nam (đại hội 3)
Câu 7: Quan điểm chỉ đạo của Đảng về CNH - HĐH hiện nay.
Câu 8: Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hóa của Đảng trong
thời kì đổi mới.
Hoàn cảnh lịch sử: giữa thập niên 80 của TK XX, miền Nam rơi vào khủng hoảng về KT, cơ sở
vật chất hạ tầng của VN rất lạc hậu. Để đưa VN thoát khỏi tình trạng nước nghèo, vươn lên theo
kịp các quốc gia phát triển của TG và trở thành 1 nước công nghiệp, Đảng chủ trương phải đẩy
mạnh CNH – HĐH.
Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hóa của Đảng trong thời kì
đổi mới gồm:


-

-

Một là, khi tiến hành CNH thì phải gắn với HĐH và kinh tế tri thức, bảo vệ tài
nguyên môi trường sinh thái.

Phải sử dụng KT tri thức vì tri thức con người là yếu tố đặc biệt quan trọng, nó tạo ra của cải vật
chất trong thời kì hiện nay, chứ không phải do tài nguyên đất đai, rừng vàng biển bạc mà ta giàu.
CNH – HĐH sẽ xây dựng nên nhiều công trình mới như: bê tông hóa đường sá, xây dựng các
nhà máy xí nghiệp chế biến các loại sản phẩm thì sẽ có chất thải ra môi trường, nếu chúng ta
không quan tâm đến bảo vệ TNMT thì ta sẽ là nạn nhân của sự ô nhiễm MT. Vì vậy, ta nên học
hỏi các quốc gia đi trước là khi xây dựng nhà máy xí nghiệp thì phải chú ý đến hệ thống xử lý
nước thải, không để các chất thải độc hại bị đẩy ra ngoài MT.
• Hai là, CNH – HĐH gắn với phát triển KT thị trường định hướng XHCN và hội nhập
KT quốc tế.
CNH – HĐH gắn với phát triển KT thị trường định hướng XHCN nghĩa là đây là sự nghiệp của
toàn dân, mọi thành phần kinh tế.
CNH – HĐH ở nước ta đang trong bối cảnh toàn cầu hóa, nên ta phải hội nhập và mở rộng quan
hệ kinh tế quốc tế nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia khác
và khai thác thị trường TG.
• Ba là, phát huy nguồn lực con người.
- Trong quá trình CNH – HĐH, Đảng chủ trương phát triển GD-ĐT coi đó là quốc sách
hàng đầu, bởi vì muốn CNH thành công thì phải có nguồn nhân lực là nhân tố quyết
định cho sự nghiệp thắng lợi CNH – HĐH.
• Bốn là, KHCN là động lực của CNH – HĐH.
• Năm là, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng KT đi đôi với tiến bộ
công bằng XH.


Câu 9: Qúa trình hình thành và nội dung đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế của Đảng.
Từ giữa thập niên 8 của TK XX, cuộc CM KHCN bùng nổ, tác động sâu sắc đến mọi mặt của
các quốc gia, dân tộc.
Trên TG những cuộc chiến tranh xung đột vẫn còn, nhưng xu thế chung của thế giới là hòa bình,
hợp tác và phát triển, Đảng cũng đã có những bước phát triển trong đường lối đối ngoại hội nhập
quốc tế:





Giai đoạn 1986 – 1996: xác lập đường lối đối ngoại, đa phương hóa quan hệ quốc tế
- ĐH 6 (12/1986) xác định mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trên thế giới
trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.
- ĐH 7(6/1991) tiếp tục phát triển của ĐH 6 với phương châm “VN muốn là bạn của
tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
Giai đoạn 1996 – 2011: bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại, tích cực hội nhập
quốc tế
- ĐH 8 (6/1996) khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, đồng thời chủ trương
xây dựng nền KT mở và đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế.
- ĐH 9 (4/2001) lần đầu nêu rõ quan điểm xây dựng nền kinh tế độc lập dân chủ phải
đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- ĐH 10 (4/2006) chủ trương đối ngoại là “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc
tế”
-

ĐH 11 (1/2011) thể hiện bước phát triển về tư duy đối ngoại, chuyển từ hội nhập kinh
tế quốc tế lên hội nhập quốc tế.

 Nội dung đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế của Đảng
• Cơ hội và thách thức:
- Cơ hội: xu thế toàn cầu hóa KT tạo điều kiện cho ta mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng





cao vị thế nước ta trên trường quốc tế, đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế.

- Thách thức: tăng vấn đề phân hóa giàu nghèo, bệnh tật, tình hình chính trị mất ổn
định.
Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại:
- Mục tiêu: giữ vững môi trường hòa bình tạo điều kiện cho KT phát triển.
- Nhiệm vụ: đẩy mạnh CNH – HĐH, mở rộng đối ngoại và hội nhập KT quốc tế, kết
hợp nội lực và ngoại lực để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ văn minh.
Tư tưởng chỉ đạo:
- Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc.
- Giữ vững độc lập tự cường, tự chủ đi đôi với đẩy mạnh đa phương hóa đa dạng hóa
quan hệ đối ngoại.
- Nắm vững 2 mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế, thúc đẩy hợp tác, tránh
bị đẩy vào thế cô lập.
- Chủ động mở rộng quan hệ với mọi quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị - xã
hội.
- Giữ gìn văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ vững ổn định chính trị, KTXH.
- Phát huy tối đa nội lực và sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài.


-

Đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế chính sách KT.
Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nhà nước đối với các hoạt động ngoại
giao, phối hợp chặt chẽ đối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà nước và ngoại giao nhân
dân, chính trị đối ngoại và KT đối ngoại.




×