Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

chu de các co bác trong trường mam non (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.25 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2016
1. Hoạt động chơi tập
Phát triển thể chất.
Hoạt động: Phát triển vận động.
Đề tài: Bò trong đường ngoằn nghèo,
ném trúng đích
1.1. MỤC ĐÍCH U CẦU:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài vận động “Bò trong đường ngoằn nghèo”.
- Trẻ biết thực hiện “Bò trong đường ngoằn nghèo” theo đúng kĩ năng.
- Trẻ nêu được kĩ năng ném trúng đích
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng bò, biết phối hợp tay này chân kia để bò đúng động tác bò.
- Rèn kỹ năng phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để rèn luyện sức khỏe.
- Biết u q, chăm sóc các lồi động vật.
1.2. Chuẩn bị:
- 2 con đường ngoằn nghèo, túi cát đủ cho mỗi trẻ
- Máy cát sét, nhạc các bài hát chủ đề.
1.3. Q trình hoạt động
Hoạt động của cơ
Dự kiến hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định, tổ chức
Cho trẻ hát bài “một con vịt”
- Trẻ hát cùng cơ.
- Các con vừa hát bài gì?
- Một con vịt
- Trong bài hát nói đến con gì?
- con vịt


- Ngồi con vịt ra thì cịn có con gì?
- Giáo dục: trẻ biết yêu quý và chăm sóc các - Trẻ lắng nghe.
con vật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn.
1. Khởi động:
- Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: - Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi khiển
đi thường – vỗ tay, đi bằng mũi chân – tay đưa chân, cử động bàn tay.
lên cao, đi thương – vỗ tay, đi bằng gót chân –
tay chống hơng, đi thường – vỗ tay, chạy
chậm, chạy nhanh, chạy chậm sau đó về đứng
thành 3 hàng.
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung (tập theo nhạc)
- Tay 1: Đưa hai tay lên cao, ra trước phía - Trẻ thực hiện các động tác.
1


trước, dang ngang. (4l x 2n)
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên. (4l
x 2n)
- Chân 3: Ngồi khuỵu gối (nhấn mạnh động tác
chân). (4l x 4n)
- Bật 2: Bật tại chỗ. (4l x 2n)
- Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để rèn
luyện sức khỏe.
b. Vận động cơ bản: Bò trong đường ngoằn
nghèo.
- Cho trẻ về đứng thành 2 hàng dọc.
* Cô làm mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1(cho trẻ 2 - 3 trẻ lên đi

cùng).
- Cô làm mẫu lần 2: phân tích động tác (trẻ nào
muốn đi cùng cơ thì lên đi cùng).
*TTCB: Cơ cúi người xuống theo tư thế bị,
khi bị mắt cơ nhìn thẳng bò bằng hai bàn tay
và hai cẳng chân, phối hợp tay này với chân
kia để cho dễ bò và các con chú ý con đường
ngoằn nghèo để bò sao cho không chạm vào
con đường nha !
- Cô thực hiện vận động gì?
- Cơ bị như thế nào?
* Trẻ thực hiện:
- Sau khi cô làm mẫu, cho trẻ thực hiện bật liên
tục qua các vòng cho đến hết.
Chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô hỏi trẻ vừa thực hiện vận động gì?
*Phút thể dục chống mệt mỏi.
- Các con luyện tập rất mệt rồi đúng khơng
nào, bây giờ cơ cháu mình cùng chơi một trị
chơi nha!
- Cơ và trẻ cùng chơi trị chơi tập tầm vong.
* Ném trúng đích:
- Vận động “Ném trúng đích”.
- Khi ném các con phải ném như thế nào?

- Trẻ thực hiện các động tác.
- Trẻ thực hiện các động tác.
- Trẻ thực hiện các động tác.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ về đứng thành 2 hàng dọc.
- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu.

- Trẻ chú ý xem cơ làm mẫu và lắng
nghe.

- Bị trong đường ngoằn nghèo
- Khơng chạm vạch
- Trẻ thực hiện.
- Bị trong đường ngoằn nghèo

- Trẻ chơi cùng cơ.
- Ném trúng vào đích, khơng rơi ra
ngồi.
- Trẻ thực hiện

- Cho trẻ về vị trí thực hiện ném trúng đích.
* Luyện tập: Bị trong đường ngoằn nghèo,
ném trúng đích
- Và chúng ta thực hiện kết hợp 2 động tác này - Trẻ lắng nghe

2


lại nha “Bị trong đường ngoằn nghèo, ném
trúng đích”
- Cho trẻ Bị trong đường ngoằn nghèo, sau đó - Trẻ thực hiện.
kết hợp ném trúng đích”
- Hỏi lại trẻ tên bài vận động vừa thực hiện.
- Trẻ trả lời.

Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Nhận xét – tuyên dương trẻ.
Hồi tĩnh:
- Cho trẻ hít thật sâu và thở ra 3 - 4 lần sau đó - Trẻ đi nhẹ nhàng cùng cơ một vịng
đi nhẹ nhàng quanh phịng tập 1 vịng trên nền và nghĩ.
nhạc con cơng hay múa.
- Cho trẻ nghĩ.
2. Hoạt động dạo chơi ngoài trời.
Quan sát: Vườn rau ngót
( Cơ Liên thực hiện)
3. Hoạt động góc
( Cô Bé thực hiện)
4. Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa
( Cô Liên thực hiện)
5. Hoạt động chiều.
Chơi: con rùa
5.1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên trò chơi: Con rùa
bKỹ năng:
- Trẻ chơi biết cách và chơi được trò chơi: Con rùa
c.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
+ Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn, cùng cơ.
5.2. Chuẩn bị:
- Lớp sạch sẽ.thống mát
- Cơ hát thuộc bài đồng giao
5.3. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt đông của bé

* Ổn định
- Đọc thơ: Chia đồ chơi
- Trẻ đọc
- Các cô ơi! Hôm trước cô đã cho các
con chơi trò chơi “ Chi chi chành chành - Trẻ lắng nghe
” hôm nay chúng ta cùng chơi lại nhé
- Cô hướng dẫn lại cách chơi, cô vừa đọc
vừa chơi
3


Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù ập
Đóng sập cửa vào
- Đọc đến đoạn “ đóng sập cửa vào” nếu
trẻ nào không rút tay kịp cô sẽ chụp tay
lại
- Cô cho trẻ chơi cùng cô nhiều lần
- Khi trẻ chơi cơ khuyến khích động viên
những trẻ cịn nhút nhát và trẻ nào cũng
được chơi
- Củng cố : Các con vừa chơi trị chơi gì
xong ?
* Kết thúc: Cơ nhận xét và khen trẻ, cho
trẻ nghỉ
* Hoạt động 3:

Cho trẻ chơi tự do
- Cô giới thiệu các loại đồ chơi và cho
trẻ nói cách chơi các loại đồ chơi đó.
- Cô báo hiệu hết giờ, cho trẻ thu dọn đồ
chơi

- Trẻ chơi cùng cô

- Chi chi chành chành.

-Trẻ chơi
-Trẻ thu don đồ chơi

- Vệ sinh: Cô lau mặt, vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi ra về.
- Trả trẻ: Cô trao trẻ tận tay phụ huynh
6.Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2016
1. Hoạt động chơi tập
Phát triển nhận thức.
Hoạt động: Nhận biết.
Đề tài: Nhận biết con cá, con tôm
( Cô Bé thực hiện)
2. Hoạt động dạo chơi ngoài trời.
- TCVĐ: Bắt bướm
- TCDG: Con thỏ
- Chơi tự do.
2.1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết trò chơi vận động: Bắt bướm
- Trẻ biết tên các trò chơi
b.Kỹ năng:
- Trẻ chơi được các trị chơi cùng cơ cùng bạn.
- Trẻ hứng thú khi chơi với đồ chơi ngoài trời.
c.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng bạn cùng cô.
+ Giáo dục trẻ biết vui chơi cùng bạn, không xô đẩy bạn.
2.2. Chuẩn bị
a. Đồ dùng của cô:
- Địa điểm trẻ chơi, an tàn, sạch sẽ

- Bóng đủ cho trẻ chơi.
- Một số đồ chơi ngoài trời như: xe, vòng, bập bênh, cầu trượt…
b.. Đồ dùng của trẻ:
- Áo quần gọn gàng.
- Giày dép đủ cho trẻ
c. Nội dung tích hợp:
5


- Giáo dục tiết kiệm năng lượng.
- Vệ sinh thân thể
2.3. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Ổn định – trị chuyện.
- Cơ tập trung trẻ cho trẻ.
- Tập trung trẻ lại cơ dặn dị
- Dặn dị trước khi ra ngồi dạo chơi, phải đi
nhẹ nhàng không chen lấn, biết đi theo cô.
- Trước khi ra sân chúng ta phải tắt điện, tắt
quạt để tiết kiệm các con nhớ chưa nào?
- Cô cho trẻ mang dép, nhắc nhỡ trẻ khi ra
ngoài phải mang dép để bảo vệ đôi chân và
chân luôn sạch sẽ.
- Cô đếm số trẻ trước khi đi ra ngồi.
* Hoạt động 2: Trị chơi vận động “bắt
bướm”
- Cô cho trẻ đi dạo quanh một vòng vừa đi
vừa giáo dục trẻ, giữ vệ sinh sạch sẽ, không
xả rác, hướng cho trẻ đi đến nơi có sân rộng.
- Bây giờ cơ cháu mình cùng chơi nha!

- Cơ hướng dẫn cách chơi: ở trên đây có rất
nhiều bướm đang bay, các con cùng cô nhảy
thật cao lên bắt bướm nha.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
+ Giáo dục: Trẻ biết chơi cùng bạn, không
xô đẩy bạn.
- Khi trẻ chơi cơ bao qt trẻ
+ Trị chơi tĩnh: Con thỏ
- Cô và trẻ cùng chơi cho trẻ chơi 2-3 lần
+ Chơi tự do:
- Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ chơi
- Trẻ chọn đồ chơi và chơi theo ý thích
- Khi trẻ chơi cơ chú ý bao quát trẻ
- Chơi xong cô nhắc trẻ thu dọn đồ chơi cùng

* Kết thúc: Tuyên dương trẻ, đếm số lượng
trẻ cho trẻ về lớp.

Hoạt đông của bé
- Trẻ đến bên cô
- Trẻ trả lời.
- Mang dép, đi theo cô
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đi cùng cô

- Dạ

- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi
- Trẻ thu dọn đồ chơi.
- Trẻ về lớp

3. Hoạt động góc
( Cơ Liên thực hiện)
4. Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa
6


(Thực hiện như kế hoạch tuần)
5. Hoạt động chiều.
Làm quen bài hát: cá vàng bơi
( Cô Bé thực hiện)
6. Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2016
7


1. Hoạt động chơi tập
PTTCKNXH &TM.
Hoạt động: Âm nhạc.
Đề tài: Dạy hát “ Cá vàng bơi”
( Cô Liên thực hiện)
2. Hoạt động dạo chơi ngồi trời.
QS: Cây đào
(Cơ Bé thực hiện)
3. Hoạt động góc
+ Góc HĐVĐV: Trẻ chơi xếp chồng, xếp các khối gỗ ngay ngắn.
+ Góc vận động: Trẻ chơi lăn bóng, kéo xe…
+ Góc thao tác vai: Bế em búp bê cho em búp bê ngủ
+ Góc nghệ thuật: Tập tô màu
(Thực hiện như kế hoạch tuần)
4. Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa
(Cô Bé thực hiện)
5. Hoạt động chiều.

Làm quen bài thơ: Cô và mẹ
( Cô Liên thực hiện)
6. Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
8


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2016

1.Hoạt động chơi tập
Phát triển ngôn ngữ.
Hoạt động: Văn học.
Đề tài: Thơ “ Con cá vàng”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ “Cô và mẹ” của nhà thơ “Trần Quốc Toàn”
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ : “Nói về 1 em bé rất ngoan biết chào mẹ,
chào cơ và tình cảm u thương của mẹ và cô dành cho bé mỗi khi bé ở bên cô và
mẹ”
- Trẻ biết được ngữ điệu, sắc thái được thể hiện trong bài thơ
2. Kỹ năng
- Trẻ đọc thuộc bài thơ
-Trẻ đọc diễm cảm bài thơ,biết ngắt nghỉ đúng nhịp
-Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
- Giáo dục trẻ biết yêu quý mẹ của mình và biết kính trọng cơ giáo, coi cô
giáo như là mẹ hiền
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô : +Tranh minh họa bài thơ: “Cô và mẹ”
+ Nhạc bài hát “ Cô và mẹ, Hoa bé ngoan”, que chỉ
2. Địa điểm
- Trong lớp, đội hình dạy trẻ: Trẻ ngồi hình chữ U
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
9



1.Ổn định tổ chức
- Để chào đón các cơ đến dự lớp mình, cơ con
mình cùng hát và vận động bài hát “Cô và mẹ ”
nhé !
- Cô hỏi các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ai?
- Các con ạ ! Có một bài thơ cũng nói về tình
cảm của cơ giáo đối với em bé, em bé rất ngoan
biết chào mẹ, chào cô đấy các con ạ. Các con
hãy cùng lắng nghe cô đọc bài thơ nhé!
2.Nội dung
*HĐ 1: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Lần1: Cô đọc diễn cảm
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả?
- Lần 2: (Cô đọc cùng tranh minh họa)
- Các con đã được nghe cô vừa đọc bài thơ “cơ
và mẹ” của nhà thơ Trần Quốc Tồn
- Cho trẻ đọc tên bài thơ (1-2 lần)
*Tóm tắt nội dung: Bài thơ nói về em bé rất
ngoan biết chào mẹ, chào cơ và tình cảm u
thương của mẹ và cơ dành cho bé mỗi khi bé ở
bên cô và mẹ
- Cô đọc lần 3 (kết hợp chử chỉ, điệu bộ)
*HĐ 2: Đàm thoại và trích dẫn
+ Cơ vừa đọc bài thơ có tên là gì?
+ Buổi sáng trước khi đi học bé chào mẹ để đến
với ai?
 “Buổi sáng bé chào mẹ
Chạy tới ôm cổ cô”
+ Buổi chiều khi học xong bé lại chào cô để về

với ai?
 “Buổi chiều bé chào cơ
Rồi sà vào lịng mẹ”
+ Buổi sáng mặt trời ntn?
+ Buổi chiều mặt trời ntn?
 “Mặt trời mọc rồi lặn
Trên đôi chân lon ton”
+ Ở trường con được ai chăm sóc dạy dỗ?
+ Ở nhà con được ai chăm sóc dạy dỗ?
 “Hai chân trời của con
là mẹ và cô giáo”
- Giáo dục: Các con phải chăm ngoan, đi học

- Trẻ hát cùng cô
- Bài “Cô và mẹ”
- Cô giáo và mẹ ạ!
- Trẻ lắng nghe
- Vâng ạ!

- Trẻ lắng nghe
- Quan sát và lắng nghe
-Trẻ đọc
-Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Cô giáo

- Với mẹ ạ!

- Mặt trời mọc

- Mặt trời lặn
- Cô giáo ạ!
- Mẹ ạ.
- Trẻ lắng nghe
10


đều và phải biết vâng lời bố mẹ và cô giáo để
luôn là bé ngoan.
*Cho trẻ chơi dung dăng dung dẻ, chống mệt
- Trẻ chơi
mỏi.
*HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc(2 – 3 lần) cùng cô
- Cô cho tổ đọc thơ – nhóm đọc thơ
- Trẻ đọc
- Cô cho cá nhân đọc
- Trẻ nào đọc sai, ngọng cô sửa sai cho trẻ
- Cô mời 1 trẻ đọc thuộc, rõ ràng mạch lạc lên
đọc cho cả lớp nghe
*Củng cố:
- Cho cả lớp đọc lại 1 lần nữa. Cô hỏi trẻ:
- Trẻ đọc
+ Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì? Của tác
- Trẻ trả lời
giả?
- Đúng rồi các con vừa đọc bài thơ“Cô và
mẹ”của tác giả Trần Quốc Tồn đấy. Cơ thấy
- Trẻ vỗ tay
cả lớp mình hôm nay đọc thơ và trả lời câu hỏi

rất là giỏi cơ sẽ thưởng cho các con một trị
chơi.
3. Trị chơi: Dán hoa tặng cô.
- Hai đội sẽ thi đua lên dán những bông hoa
- Trẻ chơi
tặng cô giáo. Đội nào gắn nhiều đội đó sẽ thắng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
3.Kết thúc
- Nhận xét- khen ngợi - động viên trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ hát bài: “Hoa bé ngoan” vừa đi ra
ngoài vừa hát
Hoạt động dạo chơi ngồi trời .
Quan Sát: Cây chuối
(Cơ Liên thực hiện)
Hoạt động góc
( Cơ Bé thực hiện)
Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa
(Cô Liên thực hiện)
Hoạt động chiều.
Chơi trời mưa
I. Yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên trò chơi: Trời mưa
* Kỹ năng:
- Trẻ chơi được trò chơi: Trời mưa
11


* Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
+ Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn, cùng cô.
II. Chuẩn bị:
- Lớp sạch sẽ.thống mát
- Cơ hát thuộc bài đồng giao
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt đông của bé
* Hoạt động 1:Ổn định
- Cô cho trẻ hát cô và mẹ.
- Trẻ hát
Trò chuyện về bài hát:
- Các con vừa hát bài gì?
- Cơ và mẹ
- Bài hát nói về ai?
Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, văng lời cơ
-Trẻ lắng nghe
và mẹ.
* Hoạt động 2: Trị chơi trời mưa
- Cơ thấy hơm nay lớp mình rất giỏi cơ sẽ
thưởng cho lớp mình một trị chơi.
-Trẻ trả lời
- Vây các con thích chơi trị chơi gì nào?
- À hơm nay các con cùng chơi trời mưa với cô -Dạ
nha!
- Bây giờ chúng ta cùng chơi nào!
- Cơ vừa nói vừa làm động tác mô phỏng trời
-Trẻ chơi cùng cô
mưa và trẻ làm theo.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.

- Hết giờ chơi, cô nhận xét khen trẻ.
-Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 3:
Cho trẻ chơi tự do
- Cô giới thiệu các loại đồ chơi và cho trẻ nói
- Trẻ chơi
cách chơi các loại đồ chơi đó.
- Cơ báo hiệu hết giờ, cho trẻ thu dọn đồ chơi
-Trẻ thu don đồ chơi
- Vệ sinh: Cô lau mặt, vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi ra về.
- Trả trẻ: Cô trao trẻ tận tay phụ huynh
Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
12


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ 6 ngày 30 tháng 12 năm 2016
1. Hoạt động chơi tập
PTTCKNXH &TM.
Hoạt động: HĐVĐV.
Đề tài: Xếp ao cá
( Cô Bé thực hiện)
2. Hoạt động dạo chơi ngồi trời.
- Quan sát: Vườn rau cải
- Trị chơi động: Bịt mắt bắt dê.
- Trò chơi tĩnh: Uống nước
2.1 Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
13


- Trẻ kể được một số đặc điểm của rau cải.
- Trẻ biết tên trò chơi và biết về cách chơi
b.Kĩ năng:
- Trẻ chơi đúng trò chơi, đúng cách chơi.
c.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

- Trẻ đi cùng cô nhẹ nhàng ra sân. Khi ra sân không chen lấn xô đẩy nhau
2.2 Chuẩn bị:
- Vườn rau cải ở sân trường cho trẻ quan sát.
- Địa điểm quan sát sạch sẽ thoáng mát
- Đồ chơi: búp bê, máy bay, xe, ống nhựa, gấu, cầu trượt,…
2.3 Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định.
- Cô lắc xắc xô tập trung trẻ lại
- Trẻ tập trung quanh cơ
- Điểm danh, dặn dị trẻ trước lúc ra sân: phải đi - Trẻ lắng nghe.
nhẹ nhàng không chén lấn xô đẩy bạn.
- Cô hỏi trẻ trước khi ra ngồi chúng ta phải tắt
- Tắt điện.
gì?
- Đúng rồi, khi ra ngoài chúng ta phải tắt điện để - Trẻ lắng nghe.
tiết kiệm điện khi chúng ta không dùng.
- Cơ cho trẻ đi dạo chơi một vịng sân trường, vừa - Trẻ đi cùng cô.
đi vừa giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, khơng
xả rác, biết nhặt rác bỏ vào xô rác.
- Cô kiểm tra sỉ số trẻ trước khi ra sân.
Hoạt động 2: Quan sát vườn rau cải.
- Hướng trẻ đến địa điểm quan sát: vườn rau cải
- Các con ơi, đây là gì nào?
- Vườn rau cải.
- Các con quan sát xem rau cải có gì nào?
- Lá.
- Cho trẻ tự quan sát.
- Trẻ quan sát.

- Cô tập trung trẻ lại và hỏi.
- Các con vừa quan sát gì?
- Rau cải.
- Bạn nào kể lại cho cô và các bạn cùng nghe rau - Trẻ kể.
cảicó những gì nào?
- Cơ mời từng trẻ.
- Cho trẻ kể những đặc điểm của rau cải theo sự - Trẻ kể
hiểu biết của trẻ.
- Cô hỏi nhiều lần, cho nhiều trẻ trả lời.
- Hỏi trẻ vừa quan sát gì?
- Rau cải.
* Giáo dục: trẻ ăn rau cải đề có chất dinh dưỡng - Trẻ lắng nghe.
cho cơ thể.
Hoạt động 3:Trò chơi.
14


* Trị chơi động: “ Bịt mắt bắt dê”
- Cơ hướng dẫn cách chơi
- Cô chơi cùng trẻ 2 - 3 lần.
* Trị chơi tĩnh: “Chi chi chành chành”.
- Cơ chơi cùng trẻ 2-3 lần.
* Chơi tự do (Trẻ chơi theo ý thích dưới sự quan
sát của cơ)
- Cơ đưa đồ chơi ra và giới thiệu đồ chơi cho trẻ.
- Trẻ chọn đồ chơi và chơi theo ý thích.
- Khi chơi cô chú ý bao quát trẻ.
- Cô báo hiệu hết giờ chơi.Cô nhắc trẻ thu dọn đồ
chơi cùng cô.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.

- Điểm danh trẻ trước khi vào lớp.
- Cho trẻ nghỉ.

- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ thu dọn đồ chơi.
- Trẻ nghỉ.

3. Hoạt động góc
(Cơ Liên thực hiện)
4. Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa
(Thực hiện như kế hoạch tuần)
5. Hoạt động chiều.
Văn nghệ cuối tuần
( Cô Bé thực hiện)
6. Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


15


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

16



×