Baøi :
Giaùo vieân :
Buøi Thò Chi
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI NHÓM
IA, IIA, NHÔM, SẮT
Tính chất hóa học chung của các kim loại
là tính khử
Kim loại
kiềm
Kim loại
nhóm IIA
Nhôm Sắt
Kim loại
khử mạnh
nhất
Kim loại
khử
mạnh
Kim loại
khử
mạnh
Kim loại
khử trung
bình
Tính khử giảm dần
Các phản ứng hóa học minh họa
Phản ứng với phi kim
Phản ứng với axit
Phản ứng với nước
Phản ứng với dung dòch muối
Phản ứng nhiệt nhôm
1/ Phản ứng với phi kim
a/ Phản ứng với oxi : tạo oxit
Kim loại kiềm, kiềm thổ, Al, phản ứng ở
nhiệt độ thường.
Be, Mg, Fe phản ứng ở nhiệt độ cao.
b/ Phản ứng với các phi kim khác : tạo muối
2/ Phản ứng với axit
a/ Phản ứng với dung dòch HCl, dung dòch
H
2
SO
4
loãng : giải phóng khí hidro
b/ Phản ứng với dung dòch HNO
3
, dung dòch
H
2
SO
4
đặc : tạo NO, NO
2
, SO
2
…
3/ Phản ứng với nước
Kim loại kiềm, kiềm thổ, Al, phản ứng ở
nhiệt độ thường tạo bazơ.
4/ Phản ứng với dung dòch muối
Kim loại kiềm, kiềm thổ không phản ứng với
muối trong dung dòch vì có phản ứng mãnh
liệt với nước.
Mg, Fe phản ứng ở nhiệt độ cao tạo oxit bazơ.
Các kim loại khác khử được ion của kim
loại yếu hơn nó trong dung dòch muối.
5/ Phản ứng nhiệt nhôm
Nhôm khử được oxit của kim loại yếu hơn
nó thành kim loại tự do.
TÍNH CHẤT CỦA CÁC HP CHẤT
CỦA Na, Ca, Al, Fe
Hợp chất của Na : NaOH, NaCl, NaHCO
3
,
Na
2
CO
3
.
Hợp chất của canxi : CaO, Ca(OH)
2
,
CaCO
3
, CaSO
4
.
Hợp chất của nhôm : Al
2
O
3
, Al(OH)
3
,
AlCl
3
, Al
2
(SO
4
)
3
.
Hợp chất của sắt : Hợp chất sắt (II), hợp
chất sắt (III)
Câu hỏi 32 : Nguyên tử của nguyên tố sắt
có :
A. 8 electron ngoài cùng.
B.2 electron hóa trò.
C. 6 electron d.
D. 56 hạt mang điện.
Câu C
Caõu hoỷi 33 : Caỏu hỡnh electron cuỷa ion Fe
2+
laứ :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
.
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
.
C. [Ar] 3d
6
.
D. [Ar]
3d
5
.
Caõu C
Câu hỏi 34 : Chất nào sau đây không thể oxi
hóa Fe thành Fe
3+
?
A. S.
B. Br
2
.
C. AgNO
3
.
D. H
2
SO
4
.
Câu A
Câu hỏi 35 : Cho oxit sắt vào dung dòch H
2
SO
4
loãng lượng vừa đủ thu được dung dòch X không
thể hòa tan Ni. Oxit sắt là :
A. FeO.
B. Fe
2
O
3
.
C. Fe
3
O
4
.
D. Hỗn hợp FeO và Fe
3
O
4
.
Câu A
Câu hỏi 36 : Cho oxit sắt vào dung dòch HNO
3
đặc nóng thu được dung dòch và không thấy khí
thoát ra. Oxit sắt là :
Câu B
A. FeO.
B. Fe
2
O
3
.
C. Fe
3
O
4
.
D. Hỗn hợp FeO và Fe
3
O
4
.
Câu hỏi 37 : Hòa tan oxit sắt từ vào dung dòch
H
2
SO
4
loãng, dư thu được dung dòch X. Tìm phát
biểu sai :
Câu B
A. Dung dòch X làm mất màu thuốc tím.
B. Dung dòch X không thể hòa tan được Cu.
C. Cho NaOH dư vào dung dòch X, thu kết tủa để
lâu trong không khí, kết tủa sẽ tăng khối lượng.
D. Dung dòch X có thể tác dụng với dung dòch
Ag
2
SO
4
.
Câu hỏi 38 : Dung dòch nào sau đây có thể
oxi hóa Fe thành Fe
3+
?
A. HCl.
B. H
2
SO
4
loãng.
C. FeCl
3
.
D. Hg(NO
3
)
2
.
Câu D
Câu hỏi 39 : Cho 0,3 mol Fe và dung dòch H
2
SO
4
loãng và dung dòch H
2
SO
4
đặc, nóng. Tỉ lệ khí
thoát ra ở hai trường hợp là :
A. 1 : 3.
B. 2 : 3.
C. 1 : 1.
D. 1 : 1,2.
Câu B
Câu hỏi 40 : Cho sắt vào dung dòch HNO
3
loãng
sinh ra một chất khí không màu, hóa nâu ngoài
không khí. Tỉ lệ mol của Fe và HNO
3
tham gia
phản ứng là :
A. 1 : 2.
B. 1 : 1.
C. 1 : 3.
D. 1 : 4.
Câu D
Câu hỏi 41 : Có ba mẫu chất rắn đã được nhuộm
đồng màu là : Fe, FeO, Fe
2
O
3
. Dung dòch nào sau
đây có thể nhận biết đồng thời ba chất này ?
A. HCl.
B. H
2
SO
4
đặc.
C. HNO
3
loãng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu B
Câu hỏi 42 : Fe không tan trong nước ở nhiệt độ
thường, nhưng ở nhiệt độ cao Fe có thể khử được
hơi nước. Sản phẩm của phản ứng sắt khử hơi
nước ở 800
o
C là :
A. FeO.
B. Fe(OH)
2
.
C. Fe
3
O
4
.
D. Fe
2
O
3
.
Câu A
Câu hỏi 43 : Quặng nào sau đây có chứa hàm
lượng sắt cao nhất ?
A. Hematit đỏ (Fe
2
O
3
).
B. Manhetit (Fe
3
O
4
).
C. Pirit (FeS
2
).
D. Xiderit (FeCO
3
).
Câu B
Câu hỏi 44 : Thành phần nào trong cơ thể người
có nhiều sắt nhất ?
A. Tóc.
B. Răng.
C. Máu.
D. Da.
Câu C
Câu hỏi 45 : Cho các mẫu kim loại : Al, Fe, Mg,
Ag. Một học sinh đã nhận biết 4 mẫu kim loại
trên như sau :
Hãy ghép hiện tượng trên bảng với nội dung sau đây để
được kết quả đúng.
Al Mg Fe Ag
Cho dung dòch HCl vào các mẫu
thử
1 2 3 4
Cho từ từ đến dư dung dòch
NaOH vào các dung dòch thu
được sau khi phản ứng với HCl.
5 6 7 8
a. Không phản ứng.
b. Không hiện tượng.
c. Có kết tủa trắng.
d. Kim loại tan có sủi
bọt khí không màu.
e. Có kết tủa nâu đỏ.
Al Mg Fe Ag
Cho dung dòch HCl vào các mẫu
thử
1 2 3 4
Cho từ từ đến dư dung dòch
NaOH vào các dung dòch thu
được sau khi phản ứng với HCl.
5 6 7 8
f. Có kết tủa trắng tăng dần
đến cực đại rồi tan hết.
g. Có kết tủa xanh.
h. Có khi màu lục nhạt.
i. Có kết tủa trắng xanh, dần
dần chuyển thành nâu đỏ.
d d d a
f c i
b
Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg
tác dụng với 250 ml dung dòch CuSO
4
. Phản ứng
xong thu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam.
Câu hỏi 46 : Nếu kim loại thứ nhất vừa tan hết thì
khối lượng chất rắn là :
A. 0,64 gam
B. 0,88 gam
C. 0,24 gam
D. 1,76 gam
Câu D
Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg
tác dụng với 250 ml dung dòch CuSO
4
. Phản ứng
xong thu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam.
Câu hỏi 47 : Nếu Fe và Mg vừa tan hết thì khối
lượng chất rắn là :
A. 3,2 gam
B. 1,28 gam
C. 1,88 gam
D. 1,92 gam
Câu D
Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg
tác dụng với 250 ml dung dòch CuSO
4
. Phản ứng
xong thu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam.
Câu hỏi 48 : Điểm dừng của thí nghiệm là :
A. Mg chưa tan hết
B. Fe đã tan hết, Mg chưa tan hết
C. Mg đã tan hết, Fe chưa tan hết
D. Fe và Mg đã tan hết, CuSO
4
còn dư
Câu C
Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg
tác dụng với 250 ml dung dòch CuSO
4
. Phản ứng
xong thu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam.
Câu hỏi 49 : Chất rắn sau phản ứng gồm có :
A. Cu
B. Cu, Fe dư
C. Cu, Mg dư
D. Mg, Cu, Fe
Câu B