Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 57: Vĩnh biệt cửu trùng đài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.9 KB, 21 trang )


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết
Bài
A. Mục tiêu bài học
B. Phương tiện
C. Phương pháp
D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
3.Củng cố.
4.Dặn dò.




Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 57
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(Trích kịch Vũ Như Tô)
- Nguyễn Huy Tưởng -

A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Huy Tưởng và vở
kịch "Vũ Như Tô".
- Xung đột kịch trong đoạn trích.
2. Về kỹ năng:


- Tái hiện những kiến thức đã tìm hiểu được về tác giả
Nguyễn Huy Tưởng và vở kịch "Vũ Như Tô" thông qua
việc chuẩn bị bài ở nhà.
- Hiểu và phân tích được xung đột kịch.
3. Về thái độ:
- Hứng thú tìm hiểu, phát hiện xung đột kịch.

B. phương pháp tiến hành
- Đọc sáng tạo
- Giảng giải
- Gợi mở
- Vấn đáp, đàm thoại
- Phân tích
C. phương tiện dạy học
- SGK + SGV + Thiết kế giáo án
- Máy tính, máy chiếu.

D. tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS:
2. Bài mới:
Vào bài: Vũ Như Tô là vở kịch đầu tay của Nguyễn
Huy Tưởng, được viết ra từ mùa thu 1941, hai năm sau
mới được công bố trên tạp chí Tri Tân. Có thể nói, đây
là sáng tác hàm chứa bản tuyên ngôn nghệ thuật và
thuộc vào loại tiêu biểu cho cả sự nghiệp văn chương
của Nguyễn Huy Tưởng.

Hoạt động của
Giáo viên và Học sinh
Nội dung cần đạt

I. Tiểu dẫn:
* GV tổ chức cho HS trình
bày kiến thức cơ bản của
phần Tiểu dẫn qua việc đã
chuẩn bị bài ở nhà.
Hoạt động 1: Tìm hiểu
Tiểu dẫn
* HS dựa vào SGK trình
bày:
1, Tác giả Nguyễn Huy
Tưởng:
-
Tiểu sử:
-
Sự nghiệp sáng tác:
-
Phong cách sáng tác:

*GV nhấn mạnh:
Nguyễn Huy Tưởng là nhà văn có thiên hướng
khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể
loại tiểu thuyết và kịch. Bình sinh, Nguyễn Huy Tư
ởng luôn khát khao viết được những tác phẩm có quy
mô lớn, dựng lên được những bức tranh, những hình
tượng hoành tráng về lịch sử bi hùng của dân tộc,
khát khao nói lên được những vấn đề có tầm triết lý
sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.

2, Vở kịch "Vũ Như
Tô":

* Dựa vào SGK, em hãy
nêu hoàn cảnh và mục
đích sáng tác vở kịch?
a, Hoàn cảnh và mục
đích sáng tác:
SGK
* GV gợi ý HS kể lại nội
dung vở kịch.
b, Tóm tắt vở kịch "Vũ
Như Tô :
SGK

×