Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương chi tiết học phần Quản lý chi phí dự án đầu tư thuộc nguồn NSNN (Học viện Tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.45 KB, 7 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------------------

Bộ môn: Quản lý Tài chính công
-----------------------------------

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ĐÀO TẠO TÍN CHỈ
Học phần: Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN
1. Thông tin về giảng viên

STT

Họ và tên

Học
Năm
hàm, học
sinh
vị

Nơi tốt
nghiệp

Chuyên
môn



Vị trí
giảng
viên

1966

HVTC

Tài chính
Ngân hàng

Giảng
chính

HVTC

Tài chính
Ngân hàng

Giảng
chính

1

Bùi Tiến Hanh

TS

2


Phạm Thanh Hà 1987 Thạc sỹ

Địa chỉ
làm việc
VP
Bộ môn
QLTCC

VP
Bộ môn
QLTCC

Địa chỉ liên hệ
Khoa TCC
ĐT: 0913034920
Email:

vn
Khoa TCC
ĐT: 0914777030
Email:


du.vn

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN
- Mã môn học:


CCM0146

- Số tín chỉ: 2
- Môn học: - Bắt buộc:
- Lựa chọn: x
- Các môn học tiên quyết: Lý thuyết Tài chính tiền tệ.
- Các môn học trước: Lý thuyết Quản lý tài chính công, Quản lý thu ngân sách nhà
nước.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 18

1


+ Làm bài tập trên lớp: 6
+ Thảo luận: 3
+ Thực hành, thực tập: 0
+ Hoạt động theo nhóm: 3
+ Tự học: 15
+ Chuẩn bị bài: 45
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Quản lý Tài chính công, Khoa
Tài chính công.
3. Mục tiêu của môn học
3.1. Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được
- Nhận thức và nắm vững kiến thức lý luận và nghiệp vụ quản lý chi phí dự án đầu tư
xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN.
- Nhận thức và nắm vững cơ sở lý luận và thực tiễn của các quy định pháp luật hiện
hành về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN.
3.2. Mục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được
- Vận dụng những kiến thức lý luận và nghiệp vụ vào giải quyết có hiệu quả các vấn

đề thực tiễn về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN.
- Tự nghiên cứu, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý chi phí dự
án đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN và đề xuất ý tưởng, quan điểm, giải
pháp hoàn thiện chúng phù hợp với thực trạng kinh tế xã hội và yêu cầu đổi mới
quản lý tài chính đầu tư công của đất nước.
3.3. Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được
- Ham mê, chủ động và sáng tạo trong học tập và nghiên cứu môn học.
- Tôn trọng, yêu quý và mong muốn học tập những phẩm chất tốt của giảng viên và
các nhà khoa học.
- Tôn trọng và có trách nhiệm đối với lợi ích công; tự tin và có lý tưởng tốt trong cuộc
sống xã hội.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN gồm 2 khối
kiến thức cơ bản: Khối kiến thức lý luận chung và khối kiến thức lý luận, nghiệp vụ về
quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN.
-

Khối kiến thức lý luận chung về chi phí và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng
giải quyết các vấn đề lý luận chung về chi phí và quản lý chi phí dự án đầu tư xây
dựng gồm: (i) Dự án đầu tư; (ii) Nội dung chi phí dự án đầu tư xây dựng với các
tiêu thức phân loại khác nhau nhằm phục vụ cho công tác quản lý chi đầu tư công;
(iii) Nguyên tắc và nội dung quản lý nhà nước về chi phí dự án đầu tư xây dựng
thuộc nguồn vốn NSNN.

2


-

Khối kiến thức lý luận và nghiệp vụ về quản lý các chi phí dự án đầu tư xây dựng

thuộc nguồn vốn NSNN giải quyết những vấn đề lý luận và nghiệp vụ quản lý các
nội dung cụ thể về chi phí dự án đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN gồm: (i)
Định mức, giá và chỉ số giá xây dựng; (ii) Lập và quản lý tổng mức đầu tư dự án
đầu tư xây dựng; (iii) Lập và quản lý dự toán công trình xây dựng; (iv) Thanh toán
và quyết toán chi phí dự án đầu tư xây dựng.

5. Nội dung chi tiết môn học

3


Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THUỘC NGUỒN VỐN NSNN
1.1. Tổng quan về chi phí dự án đầu tư xây dựng
1.1.1. Dự án đầu tư xây dựng
1.1.2. Chi phí dự án đầu tư xây dựng
1.2. Tổng quan về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng
1.2.1. Nguyên tắc quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng
1.2.2. Nội dung quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng
1.2.3. Trách nhiệm quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng của các cơ quan nhà
nước
Câu hỏi và bài tập ôn
Chương 2
ĐỊNH MỨC, GIÁ VÀ CHỈ SỐ GIÁ XÂY DỰNG
2.1. Định mức xây dựng
2.1.1. Hệ thống định mức xây dựng
2.1.2. Lập định mức xây dựng mới
2.1.3. Điều chỉnh định mức xây dựng công bố
2.2. Giá xây dựng

2.2.1. Hệ thống giá xây dựng
2.2.2. Phương pháp lập giá xây dựng công trình
2.3. Chỉ số giá xây dựng
2.3.1. Khái niệm chỉ số giá xây dựng
2.3.2. Nguyên tắc xác định chỉ số giá xây dựng
2.3.3. Trình tự và phương pháp xác định chỉ số giá xây dựng
Câu hỏi và bài tập ôn
Chương 3
LẬP VÀ QUẢN LÝ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
3.1. Khái niệm và nội dung tổng mức đầu tư
3.1.1. Khái niệm tổng mức đầu tư
3.1.2. Nội dung chi phí tổng mức đầu tư
3.2. Lập tổng mức đầu tư
3.2.1. Phương pháp lập tổng mức đầu tư theo thiết kế cơ sở
3.2.2. Phương pháp lập tổng mức đầu tư theo diện tích hoặc công suất sản xuất,
năng lực phục vụ của công trình và giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tư xây
dựng công trình
3.2.3. Phương pháp lập tổng mức đầu tư theo số liệu của dự án có các công
trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện

4


3.2.4. Phương pháp kết hợp
3.3. Quản lý tổng mức đầu tư
3.3.1. Thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng
3.3.2. Điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng
Câu hỏi và bài tập ôn
Chương 4
LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

4.1. Khái niệm và nội dung dự toán công trình xây dựng
4.1.1. Khái niệm dự toán công trình xây dựng
4.1.2. Nội dung chi phí dự toán công trình xây dựng
4.2. Lập dự toán công trình xây dựng
4.2.1. Lập dự toán chi phí xây dựng
4.2.2. Lập dự toán chi phí thiết bị
4.2.3. Lập dự toán chi phí quản lý dự án
4.2.4. Lập dự toán chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
4.2.5. Lập dự toán chi phí khác
4.2.6. Lập dự toán chi phí dự phòng
4.3. Lập dự toán bổ sung của công trình xây dựng
4.3.1. Xác định chi phí xây dựng bổ sung
4.3.2. Xác định chi phí thiết bị bổ sung
4.3.3. Xác định chi phí quản lý dự án bổ sung, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
bổ sung và chi phí khác bổ sung
4.4. Quản lý dự toán công trình xây dựng
4.4.1. Thẩm định, phê duyệt dự toán công trình xây dựng
4.4.2. Điều chỉnh dự toán công trình xây dựng
Câu hỏi và bài tập ôn
Chương 5
THANH TOÁN VÀ QUYẾT TOÁN CHI PHÍ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THUỘC NGUỒN VỐN NSNN
5.1. Thanh toán và quyết toán hợp đồng xây dựng
5.1.1. Quản lý giá gói thầu xây dựng
5.1.2. Thanh toán và quyết toán hợp đồng xây dựng
5.2. Quyết toán vốn đầu tư dự án đầu tư xây dựng
5.2.1. Nội dung và hồ sơ báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án
5.2.2. Kiểm toán, thẩm tra quyết toán vốn đầu tư dự án
5.2.3. Phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án
Câu hỏi và bài tập ôn


5


6. Tài liệu học tập
- Tài liệu học tập bắt buộc: TS Bùi Tiến Hanh (2015), Giáo trình Quản lý chi phí dự
án đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản Tài chính,
Thư viện Học viện Tài chính.
- Sách và tài liệu tham khảo:
1. TS Đặng Văn Du và TS Bùi Tiến Hanh (2010), Giáo trình Quản lý chi ngân sách
nhà nước, NXB Tài chính, Thư viện Học viện Tài chính.
2. Văn bản pháp luật và tài liệu khác có liên quan, Truy cập websites của Quốc hội,
Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư…; Sinh viên tự truy cập và tra
cứu trên websites.
7. Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Tổng

Lên lớp

Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương 5
Cộng


Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận,
hoạt động
theo nhóm

3
4
4
4
3
18

0
2
2
2
0
6

0
2
2
2
0
6

6


0
0
0
0
0
0

6
16
16
16
6
60

9
24
24
24
9
90


8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên
Người học nghiên cứu trước giáo trình và tài liệu tham khảo, chuẩn bị câu hỏi thảo
luận và làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên trước khi lên lớp; chủ động tham gia
xây dựng bài giảng ở trên lớp theo hướng dẫn của giảng viên.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên và định kỳ
- Hình thức gồm đánh giá mức độ chuyên cần và kiểm tra định kỳ

- Trọng số điểm 30% điểm học phần; trong đó:
+ 15% là điểm chuyên cần, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận.
+ 15% là điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập, điểm kiểm tra giữa kỳ
được thực hiện dưới hình thức bài kiểm tra trắc nghiệm hoặc chấm điểm thảo luận và
trình bày theo nhóm.
9.2. Thi kết thúc học phần
- Hình thức: Tự luận viết.
- Trọng số điểm: 70% điểm học phần.
9.3. Lịch thi, kiểm tra
- Lịch kiểm tra định kỳ: Sau khi kết thúc nghiên cứu chương 4
- Lịch thi (Kể cả thi lại): Theo lịch của Học viện Tài chính.
BỘ MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS.,TS. Hoàng Thị Thúy Nguyệt

7



×