Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Các vùng miền VIệt Nam - Phần II C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 25 trang )



VIỆT NAM – QUÊ HƯƠNG TÔI
VIỆT NAM – QUÊ HƯƠNG TÔI
PHẦN II C
PHẦN II C


Tp Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Bình Phước, Tây Ninh, Bình
Tp Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Bình Phước, Tây Ninh, Bình
Dương, Đồng Nai,Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An,
Dương, Đồng Nai,Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An,
Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên
Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên
Giang,Cần Thơ, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà
Giang,Cần Thơ, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà
Mau.
Mau.


LÂM ĐỒNG
LÂM ĐỒNG
BÌNH PHƯỚC
BÌNH PHƯỚC
TÂY NINH
TÂY NINH
BÌNH DƯƠNG
BÌNH DƯƠNG
ĐỒNG NAI
ĐỒNG NAI
BÌNH THUẬN


BÌNH THUẬN
BÀ RỊA VŨNG TÀU
BÀ RỊA VŨNG TÀU
LONG AN
LONG AN
ĐỒNG THÁP
ĐỒNG THÁP
AN GIANG
AN GIANG
TIỀN GIANG
TIỀN GIANG
VĨNH LONG
VĨNH LONG
BẾN TRE
BẾN TRE
KIÊN GIANG
KIÊN GIANG
CẦN THƠ
CẦN THƠ
HẬU GIANG
HẬU GIANG
TRÀ VINH
TRÀ VINH
SÓC TRĂNG
SÓC TRĂNG
BẠC LIÊU
BẠC LIÊU
CÀ MAU
CÀ MAU
TP HỒ CHÍ MINH

TP HỒ CHÍ MINH
Ch n vào đ a danhọ ị


TP.HỒ CHÍ MINH
TP.HỒ CHÍ MINH

Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vâng
lệnh chúa Nguyễn vào Nam kinh lược,
đặt cơ sở hành chính đầu tiên và việc
xác định Sài Gòn ở vị trí trung tâm cho
cả vùng đất phương Nam đã thể hiện
xu thế phát triển và bản lĩnh kiên
cường của một dân tộc vốn có nền
tảng văn hiến ngàn đời. Chính vì vậy
mà Sài Gòn – Gia Định suốt mấy thế kỷ
qua đã đứng vững trước bao thử
thách và ngày càng phát triển ...
NHỮNG NHÂN VẬT ĐÃ ĐẾN SÀIGÒN – GIA ĐỊNH
Sương Nguyệt Anh (1864 - 1921), Nguyễn Thái Bình , Trương Tấn Bửu (1752 - 1827)
, Nguyễn Hữu Cảnh (1650 - 1700), Nguyễn Văn Cừ , Lê Văn Duyệt (1763 - 1832) , Lê
Quang Định (1759 - 1813) , Nguyễn Huỳnh Đức (? - 1819) , Thích Quảng Đức (1897 -
1963) , Trịnh Hoài Đức (1765 - 1825) , Phạm Thế Hiển (1803 - 1861) , Hồ Hảo Hớn
(1926 - 1967) , Nguyễn Thị Minh Khai (1910 - 1941) , Trần Tuấn Khải (1895 - 1983) ,
Lê Văn Khôi (? - 1835) , Trương Minh Ký (1855 - 1900) , Trương Vĩnh Ký (1837 -
1898) , Nguyễn Hiến Lê (1912 - 1984) , Nguyễn Văn Linh (1915 - 1998) , Phan Xích
Long (1898 - 1916) , Thái Văn Lung (1916 - 1946) .


TỈNH AN GIANG

TỈNH AN GIANG
Tỉnh lỵ: Thành phố
Long Xuyên
Các huyện: Thị xã
Châu Đốc; huyện: An
Phú, Tân Châu, Phú
Tân,Châu Phú, Tịnh
Biên, Tri Tôn, Chợ Mới,
Châu Thành, Thoại
Sơn.
Di tích - Danh thắng: Chùa Xã Tón (Xray Tôn); Chùa Giồng
Thành;Chùa Tây An; Lăng Thoại Ngọc Hầu; Miếu Bà Chúa Xứ; Cù lao
ông Hổ; Thành cổ Óc Eo; Di tích lịch sử quản cơ ; Trần Văn Thành;
Khu du lịch Núi Sam; Khu di tích lịch sử Tức Dụp; Khu du lịch núi
Cấm; Thánh đường hồi giáo ; Ma Bu Rát .
Lễ hội: Lễ hội Bà Chúa Xứ; Hội đền Nguyễn Trung Trực; Lễ hội Chol
Chnam Thmay; Lễ Đôn Ta; Lễ hội Hát Gi; Hội đua bò dân tộc Khmer .
Là một tỉnh miền Tây Nam
Bộ, bắt đầu từ chỗ sông Mê
Kông chảy vào nước ta được
chia làm đôi. Phía Đông và
Đông Bắc An Giang giáp
Đồng Tháp, phía Đông Nam
giáp Tp Cần Thơ, phía Nam
và Tây Nam giáp Kiên Giang,
phía Tây giáp nước Cam-pu-
chia.


TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
Phía bắc giáp tỉnh Đồng Nai,
phía đông giáp tỉnh Bình
Thuận, phía tây giáp huyện
Cần Giờ của Tp Hồ Chí Minh,
còn lại phía nam và đông nam
giáp biển.
Tỉnh lỵ: Thành phố Vũng Tàu
Các huyện: Thị xã Bà Rịa; huyện: Châu Đức,
Xuyên Mộc, Tân Thành, Long Đất, Côn Đảo.
Vũng Tàu có nhiều bãi biển đẹp như bãi
Sau (Thùy Vân), bãi Trước (Tầm Dương),
bãi Dâu (Phương Thảo), bãi Dứa (Hương
Phong),... và nhiều di tích, thắng cảnh như
Hải Đăng trên núi Nhỏ, núi Lớn, Bạch
Dinh, Niết Bàn Tịnh Xá, Thích Ca Phật
Đài, nhà lớn Long Sơn v.v.. đã thu hút
nhiều du khách.


TỈNH BẠC LIÊU
TỈNH BẠC LIÊU
Là một tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
nằm ở mảnh đất tận cùng của tổ quốc.
Phía Bắc giáp Sóc Trăng và Cần Thơ,
phía Đông giáp biển Đông, phía tây
giáp Cà Mau và Kiên Giang.
Là vùng đất trẻ được khai mở vào
cuối thế kỷ 17 và được phù sa bồi đắp.
Tỉnh lỵ: Thị xã Bạc Liêu

Các huyện: Hồng Dân, Vĩnh Lợi, Giá Rai
Bạc Liêu còn là “cái nôi dân ca
vọng cổ” - nơi sản sinh ra bản Dạ
Cổ Hoài Lang-
nghe tiếng trống
đêm thâu nhớ chồng-
do nghệ sĩ
Cao Văn Lầu biên soạn.
Di tích - Danh thắng: Chùa Xiêm
Cán; Chùa Quan Đế (chùa Ông);
Chùa Mới Hoà Bình; Chùa Vĩnh
Hoà; Chùa Minh; Quần thể kiến
trúc nhà Tây; Tháp cổ Vĩnh Hưng;
Sân chim Bạc Liêu.


TỈNH BẾN TRE
TỈNH BẾN TRE
Là một tỉnh thuộc vùng đồng
bằng sông Cửu Long, tiếp giáp
với biển Đông. Phía bắc giáp
Tiền Giang, phía tây và tây nam
giáp Vĩnh Long, phía nam giáp
Trà Vinh. Thị xã Bến Tre cách
Tp Hồ Chí Minh 85 km.
Bến Tre có 8 đơn vị hành chính
cấp huyện gồm:Thị xã Bến Tre
Huyện Ba Tri, Bình Đại, Châu
Thành, Chợ Lách , Giồng Trôm,
Mỏ Cày, Thạnh Phú.

Phan Thanh Giảng – Trương Vĩnh Ký
Di tích - Danh thắng: Cồn Phụng; Cồn
Tiên; Cồn Ốc; Cồn Qui; Chùa Hội Tôn;
Chùa Tuyên Linh; Chùa Viên Minh;
Làng du kích Đồng Khởi; Mộ Nguyễn
Đình Chiểu; Mộ Võ Trường Toản; Mộ
Phan Thanh Giản; Sân chim Vàm Hồ;
Vườn cây ăn trái Cái Mơn .


TỈNH BÌNH DƯƠNG
TỈNH BÌNH DƯƠNG
Tỉnh lỵ: Thị xã Thủ Dầu Một
Các huyện: Bến Cát, Dầu Tiếng,
Tân Uyên, Phú Giáo,Thuận An,
Dĩ An. Bình Dương là một tỉnh
ở miền Đông Nam bộ, phía bắc
giáp tỉnh Bình Phước, phía
nam giáp thành phố Hồ Chí
Minh, phía đông giáp tỉnh Đồng
Nai, phía tây giáp tỉnh Tây Ninh.
Di tích - Danh thắng:
Chùa núi Châu Thới; Chùa Hội Khánh; Chùa
Long Hưng; Chùa Bà; Làng sơn mài Tương
Bình Hiệp; Làng nghề gốm sứ
Là một vùng đất thuộc Gia Định xưa có hơn
300 năm lịch sử. Nơi đây dân cư đông đúc,
có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống nổi
tiếng như gốm sứ, sơn mài, điêu khắc gỗ...



TỈNH BÌNH PHƯỚC
TỈNH BÌNH PHƯỚC
Là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ.
Giáp với Campuchia ở phía bắc và tây bắc,
tỉnh Bình Phước còn có địa giới tỉnh liền
kề với Đăk Nông ở phía đông bắc, giáp
Đồng Nai và Lâm Đồng ở phía đông. Phía
nam có Tây Ninh và Bình Dương.
Bình Phước trước đây cùng Bình Dương
thuộc địa phận tỉnh Sông Bé.
Tỉnh lỵ Thị xã Đồng Xoài
Thị xã Đồng Xoài (tỉnh lỵ, cách Tp Hồ Chí Minh 128 km)
Huyện Bình Long, Bù Đăng, Bù Đốp ,Chơn Thành ,
Đồng Phú, Lộc Ninh , Phước Long
Lễ hội: Lễ Bỏ Mả ; Lễ hội đâm
Trâu; Lễ hội cầu mưa người
Xtiêng; Lễ mừng lúa mới người
Khmer; Tết mừng lúa mới người
M' Nông .
Danh thắng: Núi Bà Rá

×