ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KHOA HỌC QUẢN LÝ
Học viện tài chính
Khoa Quản trị kinh doanh
Bộ môn Quản lý kinh tế
1. Thông tin về giảng viên
ST
T
1
2
3
Họ và tên
Nguyễn
Lợi
Năm Học Nơi tốt Chuyên
sinh hàm, nghiệp môn
học
vị
Đức 1957 Tiến
sĩ
Nguyễn
Thị 1968 Tiến
Thu Hương
sĩ
Nguyễn
Phương
Vị trí Số điện thoại,
giảng
Email
Học
Quản lý Giảng
viên
kinh tế
chính
chín trị
QG
HCM
0912322818
Học
viện
Tài
chính
Kinh tế, Giảng
tài chính, chính
ngân
hàng
0912670953
Quản lý Giảng
kinh tế
chính
0914797028
Linh 1989 Thạc ĐH
sỹ
Kymen
laakso
Phần
Lan
vn
nt-thuhuong06@yahoo.
com.vn
Linhphuongcvayahoo.
com
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Khoa học quản lý
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: tự chọn
- Các môn học trước: Những NLCB của CNMLN
- Các yêu cầu đối với môn học(nếu có):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết:
21h
+ Thảo luận + kiểm tra định kì:
+ Tự học:
9h
15h
1
- Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Bộ môn Quản lý kinh tế,
tầng 3, khu giảng đường chính. Số điện thoại liên hệ: (04)8385509, máy
lẻ 608
3. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức: Hiểu và nắm vững những kiến thức cơ bản của Khoa học
quản lý.
- Kỹ năng: Nắm vững phương pháp nghiên cứu và giải quyết các vấn đề
về quản lý một tổ chức trong thực tiễn.
- Thái độ, chuyên cần : + Yêu thích môn Khoa học quản lý lý.
+ Muốn trở thành một nhà quản lý
4.Tóm tắt nội dung môn học:
Khoa học quản lý là môn học thuộc phần kiến thức cơ sở ngành của các
chuyên ngành đào tạo : Tài chính công, Thuế, Tài chính quốc tế, Kinh tế đầu tư tài
chính, Kinh tế các nguồn lực tài chính… nhằm trang bị cho sinh viên những kiến
thức cơ bản của khoa học quản lý: Bản chất của quản lý; Vận dụng lý thuyết hệ
thống trong quản lý; Vận dụng quy luật và hệ thống nguyên tắc quản lý; Phương
pháp và nghệ thuật quản lý; Chức năng và cơ cấu tổ chức quản lý; Cán bộ quản lý;
Thông tin và quyết định quản lý.
Đây là những kiến thức cần thiết cho các nhà quản lý ở mọi tổ chức vì trình độ
quản lý là nhân tố cơ bản nhất quyết định hiệu quả hoạt động của mọi tổ chức
trong thực tiễn.
5. Nội dung chi tiết môn học(tên chương, mục, tiểu mục)
Chương 1
Bản chất, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý
1.1. Bản chất của quản lý
1.1.1. Vai trò của quản lý
1.1.2. Khái niệm quản lý
1.1.3. Những phương diện cơ bản của quản lý
1.1.4. Đặc điểm của quản lý
1.2. Mục tiêu quản lý
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Vai trò của mục tiêu quản lý
1.2.3. Phân loại mục tiêu quản lý
1.2.4. Quản lý theo muc tiêu
1.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý
2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
1.3.2. Nội dung của khoa học quản lý
1.3.3. Phương pháp nghiên cứu của khoa hoc quản lý
1.4. Lịch sử phát triển các tư tưởng quản lý
1.4.1. Tư tưởng quản lý của các thời đại trước chủ nghĩa Tư bản
1.4.2. Các tư tưởng quản lý thời kỳ xã hội công nghiệp
1.4.3. Tư tưởng quản lý của xã hội đương đại (từ 1960 đến nay)
1.4.4. Tư tưởng quản lý của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin
Chương 2
Vận dụng lý thuyết hệ thống trong quản lý
2.1. Hệ thống và lý thuyết hệ thống
2.2. Các thành phần cơ bản của hệ thống
2.3. Phân loại hệ thống
2.4. Phương pháp tổ chức hệ thống
2.5. Nghiên cứu hệ thống
2.6. Điều khiển hệ thống
Chương 3
Vận dụng quy luật và hệ thống nguyên tắc quản lý
3.1. Vận dụng quy luật vào quản lý
3.1.1. Tổng quan về quy luật
3.1.2. Một số quy luật chủ yếu được vận dụng vào quản lý
3.2. Hệ thống nguyên tắc quản lý
3.2.1. Lý luận chung về nguyên tắc quản lý
3.2.2. Các nguyên tắc quản lý cơ bản
3.2.3. Vận dụng nguyên tắc trong thực tiễn quản lý.
Chương 4
Phương pháp quản lý
4.1. Lý luận chung về phương pháp quản lý
3
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Vai trò của phương pháp lý
4.1.3. Phân loại phương pháp quản lý
4.2. Các phương pháp quản lý chủ yếu
4.2.1. Các phương pháp hành chính
4.2.2. Các phương pháp kinh tế
4.2.3. Các phương pháp giáo dục
4.3. Vận dụng phương pháp quản lý trong thực tiễn.
4.3.1. Vận dụng tổng hợp các phương pháp
4.3.2. Đảm bảo tính khách quan và tính khả khi của phương pháp
Chương 5
Chức năng và cơ cấu tổ chức quản lý
5.1. Chức năng quản lý
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Ý nghĩa của chức năng quản lý
5.1.3. Phân loại chức năng quản lý
5.2. Cơ cấu tổ chức quản lý
5.2.1. Khái niệm cơ cấu tổ chức quản lý
5.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lý
5.2.3. Những yêu cầu đối với một cơ cấu tổ chức quản lý
5.2.4. Các mô hình cơ cấu tổ chức quản lý cơ bản
5.2.5. Các giai đoạn và phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý
Chương 6
Cán bộ quản lý
6.1. Vai trò và yêu cầu đối với cán bộ quản lý
6.1.1. Phân loại cán bộ quản lý
6.1.2. Vai trò của cán bộ quản lý
4
6.1.3. Những yêu cầu đối với cán bộ quản lý
6.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý
6.2.1. Kế hoạch hóa đội ngũ cán bộ quản lý
6.2.2. Lựa chọn cán bộ quản lý
6.2.3. Đánh giá cán bộ quản lý
6.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý
6.2.5. Bố trí, sử dụng cán bộ quản lý
6.3. Tổ chức khoa học lao động của cán bộ quản lý
6.3.1. Nội dung lao động của cán bộ quản lý
6.3.2. Đặc điểm lao động của cán bộ quản lý
6.3.3. Xây dựng uy tín của cán bộ quản lý
6.3.4. Xây dựng phong cách làm việc của cán bộ quản lý
6.3.5. Tổ chức khoa học lao động của nhà quản lý
Chương 7
Thông tin và quyết định quản lý
7.1. Thông tin quản lý
7.1.1. Khái niệm thông tin quản lý
7.1.2. Vai trò của thông tin quản lý
7.1.3. Yêu cầu đối với thông tin quản lý
7.1.4. Phân loại thông tin
7.1.5. Tổ chức đảm bảo thông tin trong quản lý
7.2. Quyết định quản lý
7.2.1. Những vấn đề chung về quyết định quản lý
7.2.2. Quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định quản lý
7.2.3. Phương pháp ra quyết định quản lý
5
6. Tài liệu học tập
-
Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Khoa học quản lý Học viện Tài chính, Nxb
Tài chính, Hà Nội 2008
-
Tài liệu tham khảo: + Giáo trình Khoa học quản lý của các trường đại
học: Kinh tế quốc dân, Học viện chính trị Hành chính quốc gia…
+ Các tựa sách về khoa học quản lý, quản trị học.
7. Hình thức tổ chức dạy học (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung
Lên lớp
Lý
thuyết
Chương 1
4
Bài tập
Thảo
luận
2
Thực hành, Tự học,
thí nghiệm tự nghiên
cứu
Tổng
3
9
2
3
Bản chất,
đối tượng
và phương
pháp
nghiên cứu
của Khoa
học quản lý
Chương 2
Vận dụng
lý thuyết hệ
thống trong
quản lý
1
Chương 3
Vận dụng
quy luật và
hệ thống
nguyên tắc
quản lý
4
2
2
8
3
1
2
6
3
1
2
6
Chương 4
Phương
pháp quản
lý
Chương 5
Chức năng
và cơ cấu
tổ chức
quản lý
6
Chương 6
Cán
bộ
quản lý
2
1
2
5
4
2
2
8
21
9
15
45
Chương 7
Thông tin
và
quyết
định quản
lý
Tổng
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, mức độ lên lớp, mức độ tích cực tham gia
các hoạt động trên lớp, các quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm
tra….
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ
nhiệm bộ môn thông qua):
- Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo
luận..
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng
viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ …);
- Hoạt động theo nhóm
- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: 1 lần kiểm tra định kì
- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: thi viết
- Các kiểm tra khác
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
Trưởng bộ môn
TS. Nguyễn Đức Lợi
7