Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

hoạt động ngữ văn thi kể chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.8 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 10/12/201
Tiết 69: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: - Củng cố lại những kiến thức về văn tự sự.
2./Kĩ năng
- Luyện kĩ năng nói trước tập thể
3/Thái độ
- Rèn cho hs thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt thích làm văn, kể chuyện.
4/Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề,tư duy sáng tạo
- Năng lực tự quản,năng lực tổng hợp, năng lực sử dụng Tiếng Việt
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học.
2. Học sinh :
- Đọc và soạn bài.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ôn định tổ chức:
Ngày: .......................................... 6A2....................................................................
Ngày: ...........................................6A7......................................................................
2-Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Bài mới:
*Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế gây hứng thú cho học sinh vào bài.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề….
Thời gian: 3 phút.
Qua những tiết học trước, các em đa được tìm hiểu các văn bản văn học dân
gian Việt Nam và thế giới. Hôm nay các em tái hiện lại một số văn bản đã học
thông qua hoạt động ngữ văn thi kể chuyện....


* Hoạt động 2: Thi kể chuyện
- Mục tiêu: HS nắm lại các kiến thức về văn tự sự, tham gia tích cực vào
hoạt động thi kể chuyện
- Phương pháp: Thuyết trình,vấn đáp gợi mở.
- Thời gian: 30 phút
Hoạt động GV – HS
Nội dung cần đạt
* Yêu cầu cung về nội dung:
Đề : Kể lại một câu chuyện mà
- Trình bày miệng trước lớp với các nội dung em yêu thích nhất ( theo các
1


kể:
+ Kể lại một câu chuyện dân gian đã học
+ Kể lại một câu chuyện dân gian theo ngôi thứ
nhất.
+ Kể lại một câu chuyện trong đời sống hàng
ngày.
+ Kể lại một câu chuyện tưởng tượng.
* Yêu cầu về ngôn ngữ - tác phong:
+ Khi kể phải phát âm đúng.
+ Tư thế phải tự tin, mắt nhìn thẳng vào mọi
người,nói đủ nghe.
+ Biết mở đầu ( chuyện) trước khi kể và biết
cảm ơn khi kể xong.
+ Phải làm chủ được câu chuyện: nhớ chuyện,
hiểu truyện, lời kể tự nhiên lièn mạch, có ngữ
điệu, biết nhấn mạnh, ngừng đúng chỗ để gây
chú ý , không kể thừa.

* Phương pháp tiến hành: dưới nhiều hình
thức: kể chuyện, đóng kịch theo các vb
* GV cho hs thi theo một hình thức nào đó
* GV cho hs chuẩn bị trong vòng 5 đến 7 phút
Sau đó lần lượt trình bày
* Cho HS nhận xét theo các yêu cầu trên.
* Gv nhận xét.
* Cho điểm khuyến khích hs

thể loại nào đã học : truyền
thuyết, cổ tích, truyện ngụ
ngôn, truyện cười, truyện
trung đại...)

4/ Củng cố(3p): - GV khái quát lại bài học.
5. Dặn dò. ( 2p): -Chuẩn bị tài liệu về văn học địa phương.
Ký duyệt
Ngày 13 tháng 12 năm 2016

Dương Thị Hạnh

2


Ngày soạn: 13/12/2016
Tiết 70,71: CHƯƠNG TRÌNH NGŨ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: SỰ TÍCH ĐỀN
THƯỢNG NÚI ĐUỔM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyền thuyết : Sự tích đền Thượng núi Đuổm.

2/ Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng phân tích văn bản, kể tóm tắt văn bản
3/Thái độ
- Rèn cho học sinh yêu thích văn học nói chung và văn học địa phương nói riêng.
4/Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề,tư duy sáng tạo
- Năng lực tự quản,năng lực tổng hợp, năng lực sử dụng Tiếng Việt
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học.
2. Học sinh :
- Đọc và soạn bài.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ôn định tổ chức:
Ngày: .......................................... 6A2....................................................................
Ngày: ...........................................6A7......................................................................
2-Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Bài mới:
*Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế gây hứng thú cho học sinh vào bài.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề….
- Thời gian: 3 phút.
Trong chương trình Ngữ văn 6 kì I các em đã được tìm hiểu một số truyện dân
gian Việt Nam và nước ngoài, tiết học này cô tiếp tục giới thiệu với các em một
câu chuyện của chính nhân dân địa phương chúng ta, đó chính là…
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
- Mục tiêu: - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyền thuyết : Sự tích đền
Thượng núi Đuổm.

- Phương pháp: Thuyết trình,vấn đáp gợi mở.
3


- Thời gian: 30 phút
Hoạt động GV – HS
* GV hướng dẫn hs đọc.
* GV đọc mẫu. HS đọc
Lưu ý các từ khó trong truyện.
? Em hãy kể lại tóm tắt vb.
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy, có những nhân
vật nào?
? Ai là nhân vật chính, vì sao?
? Kể các sự việc chính trong vb?
? Dựa vào các sự việc chính, hãy chia bố cục vb?
? Tìm các chi tiết nói về hoàn cảnh của chàng trai đốn
củi?
? Mặc dù có hoàn cảnh nghèo khó nhưng chàng trai là
người ntn?
? Qua đó em cảm nhận được phẩm chất tốt đẹp nào
trong con người chàng trai?
- Có nghị lực vươn lên, ham học hỏi ko đầu hàng số
phận, yêu thương mọi người...
• GV kể tóm tắt từ: “ Ngày xưa có 1 gia
đình...ai nấy đều mến phục’
? Một ngày kia chàng trai lại lên rừng đốn củ, lần này
có điều gì khác lạ?
- Gặp 7 nàng tiên xuống đánh cờ.
? Tình cảm của nàng tiên thứ 7 đối với chàng trai
ntn?

- Đem lòng yêu mến chàng trai.
? Vì sao nàng tiên thứ 7 trao cho chàng chiếc áo?
? Theo lời dặn của nàng tiên thứ 7, thì đây là chiếc áo
ntn?
- Áo tàng hình..
? Chi tiết này khiến em nhớ tới chi tiết trong truyện cổ
tích nào chúng ta đã được học? Mã Lương...
? Khi có cây bút thần trong tay việc làm đầu tiên của
ML là gì?
- Vẽ cho những người nghèo khổ
? Còn chàng trai khi có áo tàng hình chàng đã làm gì?
- Giúp dân.
? Công việc đầu tiên mà chàng giúp dân là gì? Bằng
cách nào?
? Từ chi tiết này, em nhận xét gì về nhân vật chàng
trai?
4

Nội dung cần đạt
I/ Tìm hiểu chung

II/ Tìm hiểu chi tiết:
1/ Nhân vật chàng trai
đốn củi:
a/ Hoàn cảnh:
Nhà nghèo, rất thông minh,
ham học, tài giỏi và có tấm
lòng nhân hậu.

b/ Chiến công thần kì:

- Giúp dân thoát khỏi cảnh
nghèo khó.


- Yêu thương con người.
? Lính canh đã phát hiện ra điều gì?
? Nghe lính tâu vậy, nhà vua đã làm ntn?
? Vì sao lại có chi tiết con bướm trong truyện?
- Li kì hấp dẫn hơn...
? Trong lúc chàng trai bị giam trong ngục tối chờ
ngày xét xử, thì chuyện gì đã xảy ra.
? Thế giặc mạnh,người người bị giết, nhà nhà chìm
trong đau khổ, chàng trai đã làm gì?
- Xin ra trận đánh giặc.
? Tìm những chi tiết kể về chàng trai ra trận đánh
giặc?
- Như một vị tù trưởng oai phong lẫm liệt..
? Em hiểu tù trưởng là người ntn?
? Cảm nghĩ của em về hình ảnh này?
- ? Vì đâu mà có đc chiến thắng như vậy? Yếu tố
thần kì.
- Tập chung sức mạnh của nhân dân.
- Lòng yêu nước nồng nàn và căm thù giặc sâu sắc.
? Qua tìm hiểu,em thấy chàng trai có những phẩm
chất nào đáng quý?
- Lòng yêu thương con người.
- Tinh thần dũng cảm.
- Lòng yêu nước nồng nàn.
? Thường sau khi dẹp giặc chiến thắng trở về, người
lập công sẽ được vua ban bổng lộc ntn?

- Chức tước, vàng bạc, gả công chúa,..
- ? Còn chàng trai thì sao? Không cần chức tước
bổng lộc…
? Em có nhận xét gì về chi tiết này?
• HS đọc đoạn cuối truyện.
? Lòng biết ơn của nhân dân với ông lang già núi
Đuổm ntn?
- Lập đền thờ.
? Dấu tích nào còn để lại đến ngày nay?
? Nhân vật chàng trai đốn củi - ông lang già núi Đuổm
chính là ai?
- Nhân vật lịch sử – Dương Tự Minh..
? Truyện hấp dẫn chúng ta bởi chi tiết nào?
? Nêu tư tưởng nhân đạo của truyện?
-Điều chỉnh, bổ sung:

- Ra trận đánh giặc, chiến
thắng trở về.

2/ Ý nghĩa truyện:
- Ca ngợi người anh hùng
dân tộc Dương Tự Minh.
- Sự tích đền Thượng núi
Đuổm.

III. Luyện tập :

*Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức giúp5 học sinh khắc sâu kiến thức.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, giảng giải….

- Thời gian: 10 phút.


? Kể lại tóm tắt vb?
*Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức vừa học để làm bài tập.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, giảng giải….
- Thời gian: phút.
? Em hãy kể một số đường phố, trường học mang tên các anh hùng dân tộc.
*Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức vừa học để ứng dụng vào thực tế.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, giảng giải….
- Thời gian: phút.
? Tìm các câu truyện có các chi tiết kì ảo và so sánh với văn bản.
4/ Củng cố(3p): - GV khái quát lại bài học.
5. Dặn dò : HDVN: - Nắm vững bài
- Hoàn thành các bài tập còn lại
Ký duyệt
Ngày 13 tháng 12 năm 2016

Dương Thị Hạnh

6


Ngày soạn: 13/12/2016
Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:
Giúp học sinh:

- Ôn lại các kiến thức đã học trong HKI
- Học sinh nhận ra được những ưu điểm ,nhược điểm về nội dung và hình thức
trình bày trong bài viết của mình Có hướng khắc phục
- Củng cố các bước làm bài văn tự sự.
2/ Kĩ năng
-Rèn kĩ năng tự sửa lỗi.
3/ Thái độ
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi . Không tự kiêu hoặc không tự ti.
4/Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề,tư duy sáng tạo
- Năng lực tự quản,năng lực tổng hợp, năng lực sử dụng Tiếng Việt
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học.
2. Học sinh :
- Đọc và soạn bài.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ôn định tổ chức:
Ngày: .......................................... 6A2....................................................................
Ngày: ...........................................6A7......................................................................
2-Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Bài mới:
*Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế gây hứng thú cho học sinh vào bài.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề….
- Thời gian: 3 phút.
Ở tiết 67,68 các em đã thực hiện bài kiểm tra học kì, qua đó để kiểm tra khả
năng, kiến thức mà các em nắm được trong kì học vừa qua. Tiết này cô sẽ giúp

các em chữa bài để tự đánh giá bài làm của mình.
* Hoạt động 2: Trả bài
7


-Mục tiêu:Qua phân tích, nhận xét các bài làm hình thành được các kĩ năng
làm bài về thể loại văn tự sự.
-Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 30phút
1/ Cho HS nhắc lại đề bài:
Câu 1. (1 điểm)
Cho đoạn văn :
“Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm.Nhưng, để biết chính xác hơn nữa, vua cho
thử lại. Vua ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải
nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp
đủ, nếu không thì cả làng phải tội”.
( Ngữ văn 6- Tập 1)
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào đã học? Văn bản đó thuộc thể
loại truyện dân gian nào?
Câu 2. (1,5 điểm)
Từ câu chuyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”, em rút ra được bài học
kinh nghiệm gì cho bản thân?
Câu 3. (1,5 điểm)
Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
a. Anh ấy là người rất kiên cố.
b. Chúng ta phải suy nghĩ thật kĩ trước khi nói, không nên nói năng tự tiện.
c. Hôm qua, chị Lan biếu em một cuốn sách rất hay.
Câu 4 (6 điểm)
Kể về một người thân yêu và gần gũi nhất với em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị...).
2/ Giáo viên cùng HS tìm ra đáp án, GV đưa ra biểu điểm cho các câu

đúng.
( Đáp án tiết 67, 68 )
Câu 1 (1 điểm):
- Mức tối đa (1 điểm): HS xác định:
- Đoạn văn được trích trong văn bản “Em bé thông minh”
- Văn bản đó thuộc thể loại truyện cổ tích.
8


- Mức chưa tối đa (0,5đ): HS trả lời được một trong hai ý trên.
- Mức không đạt :HS trả lời sai hoặc không làm bài.
Câu 2 ( 1,5 điểm):
- Mức tối đa (1,5 điểm):
Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ
hẹp của chú ếch, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” khuyên nhủ người ta phải cố gắng
mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo bởi căn bệnh
đó dễ làm con người chịu thất bại trong cuộc sống.
- Mức chưa tối đa (0,5 -1đ): HS trả lời các ý trên song chưa đầy đủ, còn mắc lỗi
dùng từ, diễn đạt.
- Mức không đạt :HS trả lời sai hoặc không làm bài.
Câu 3. (1,5 điểm):
- Mức tối đa(1,5 điểm):Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
a. Anh ấy là người rất kiên cường.
b. Chúng ta phải suy nghĩ thật kĩ trước khi nói, không nên nói năng tùy tiện.
c. Hôm qua, chị Lan cho em một cuốn sách rất hay.
- Mức chưa tối đa(0,5 – 1 điểm):HS trả lời đúng một hoặc hai ý trên.
- Mức không đạt: Không có câu trả lời hoặc trả lời sai.
Câu 4 (6 điểm)
Kể về một người thân yêu và gần gũi nhất với em.
a. Yêu cầu chung

1. Nắm vững kĩ năng làm văn văn kể chuyện đời thường, biết lựa chọn chi
tiết, sự việc và sắp xếp theo trình tự hợp lí.
2. Trình bày đúng – đủ ba phần của bài văn.
3. Hành văn mạch lạc, trong sáng. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ
pháp.
b. Yêu cầu nội dung:
1. Mở bài (0,5 điểm)
- Mức tối đa:HS giới thiệu chung về một người thân yêu và gần gũi.
9


- Mức chưa tối đa (0,25đ): HS giới thiệu được về người thân nhưng chưa hay
còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.
- Mức không đạt: Lạc đề hoặc mở bài không đạt yêu cầu, không có mở bài.
2. Thân bài (4,5 điểm)
- Mức tối đa:HS kể về một người thân yêu và gần gũi:
+ Hình dáng, tính tình, lời nói, việc làm… của người thân.(1,5 điểm)
+ Kể về khả năng, sở thích của người thân (1,5 điểm).
+ Sự quan tâm, tình cảm của người thân đối với mọi người, đặc biệt là đối
với bản thân em (1,5 điểm).
- Mức chưa tối đa (2,5 - 4 điểm): HS kể được về người thân song chưa đảm bảo
các sự việc, diễn đạt chưa hiệu quả.
- Mức chưa tối đa (0,5 – 2 điểm):HS kể được ½ nội dung đáp án trên hoặc có kể
cả 3 nội dung trên song chưa sâu , còn sơ sài, mắc lỗi diễn đạt.
- Mức không đạt: Không có câu trả lời hoặc trả lời không giống đáp án.
3. Kết bài (0,5 điểm)
- Mức tối đa:HS nêu được ý nghĩ, tình cảm của em về người thân.
- Mức chưa tối đa (0,25đ): HSnêu được ý nghĩ, tình cảm của em về người
thân nhưng chưa hay còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.
- Mức không đạt: Lạc đề hoặc kết bài không đạt yêu cầu, không có kết bài.

* Trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng, không sai lỗi chính tả(0,5 điểm)
3/. Nhận xét
* Ưu điểm

- Nắm được yêu cầu đề bài, làm tốt phần lí thuyết.
- Vận dụng yêu cầu vào bài viết tốt

VD : Huệ Anh, Lương, Giang , Mai, Trâm ...........
- Một số bạn tiến bộ hơn so với các bài viết trước : Thủy , Điệp,
Mạnh
* Nhược điểm.
- Ngôi kể chưa thống nhất ( : Một lỗi, ngôi kể đang xưng tôi chuyển sang xưng :
em)
- Một số bài lệ thuộc vào bài mẫu có trong SGK, thiếu sáng tạo, nội dung sơ sài.
bài : Khánh, Kiên, Huy, , Hạnh, Thắng, Đ Hoàng, …
10


- Chữ viết cẩu thả, diễn đạt yếu, sai chính tả nhiều.bài bẩn – tẩy xoá,
Bài : Viên, Khánh Linh, Kiên, Tú, Ba, Tùng, V. Phương, Dũng, V Thảo, Q Thảo…
* Chữa bài.
- Thống nhất ngôi kể
- Chữa lỗi diễn đạt
- Chữa lỗi chính tả
4/Đọc bài tốt: Bài điểm 9 – HS nhận xét.
5/ Trả bài:
Lớp
Điểm giỏi
Điểm
Điểm TB

Điểm yếu
khá
6A7
6A2
4.Củng cố(2') : GV gọi tên lấy điểm.còn thời gian đọc bài điểm tốt để hs học tập
( đọc bài Mai Anh, Thủy, Trâm)
5. Dặn dò : HDVN: Ôn tập
- Chuẩn bị chương trình học kì II – soạn: “ Bài học đường đời đầu tiên’’

Ký duyệt
Ngày 13 tháng 12 năm 2016

Dương Thị Hạnh

11



×