Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương chi tiết học phần Phân tích và dự báo dữ liệu tài chính (Học viện Tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.72 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO DỮ LIỆU TÀI CHÍNH
Học viện Tài chính – Khoa Tài chính công
Bộ môn: Phân tích chính sách tài chính
Số TÍN CHỈ: 02
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
STT

HỌ VÀ TÊN

NĂM

HỌC VỊ

SINH

NƠI TỐT

CHUYÊN

G.VIÊN

NGHIỆP

MÔN

K.CHỨC,
T.GIẢNG

1
2


Nguyễn Trọng Hòa
Vũ Sỹ Cường

1975
1974

Tiến sĩ
Tiến sĩ

ĐH KTQD Kinh tế
ĐH Tổng Kinh tế
hợp
Sorbonne

2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
- Tên môn học

:

Phân tích chính sách tài khóa

- Mã môn học

:

FFA0140

- Số tín chỉ

:


02 tín chỉ

- Môn học

:

Tự chọn

- Các môn học tiên quyết: Toán cao cấp, mô hình toán kinh tế, kinh tế lượng, nguyên lý
thống kê, thông kê tài chính
- Các yêu cầu đối với môn học:
Để hoàn thành môn học này, sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ chính sau:
+ Nghiên cứu Giáo trình và tài liệu tham khảo trước và sau các giờ học trên lớp.
+ Ghi chép trong giờ học theo nội dung giảng dạy của giảng viên.
+ Chuẩn bị và trình bày nội dung thảo luận trong các giờ thảo luận.
+ Làm bài kiểm tra học phần và thi kết thúc học phần đạt yêu cầu theo quy chế.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết

: 24 giờ

+ Thảo luận trên lớp

: 06 giờ (với giảng viên và theo nhóm)

+ Tự học

: 15 giờ (chuẩn bị cá nhân và báo cáo nhóm)


- Địa chỉ bộ môn phụ trách:
Bộ môn Phân tích chính sách tài chính, Khoa Tài chính công, Học viện Tài chính
3. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
1


- Kỹ năng
+ Có các kỹ năng thực tiến về nghề nghiệp và có thể phát triển được
+ Có kỹ năng phối hợp giải quyết công việc với người khác.
+ Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải
quyết vấn đề.
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích
riêng biệt, có kỹ năng tự phát triển.
+ Đánh giá được cách dạy và học
- Thái độ, chuyên cần
+ Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học,
+ Kính trọng và noi gương các giáo viên đang giảng dạy môn học.
+ Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội.
4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học giới thiệu về các mô hình thượng được dùng trong phân tích kinh tế
như: mô hình I-O, mô hình kinh tế lượng động, mô hình kinh tế lượng vĩ mô, mô. Các
mô hình dự báo bằng thời vụ, mô hình tự hồi quy,….
5. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

6. TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Tài liệu học tập bắt buộc: Bài giảng gốc môn học Phân tích chính sách tài
khóa - Học viện Tài chính
- Sách và tài liệu tham khảo:
1. Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Khắc Minh (2001): Kinh tế lượng,
Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.

2. Nguyễn Quang Dong (2000), Bài tập kinh tế lượng, Nxb Khoa học và kỹ
thuật, Hà nội.
3. Nguyễn Quang Dong (2002), Kinh tế lượng chương trình nâng cao, Nxb
Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.
4. Hoàng Đình Tuấn (2003): Lý thuyết mô hình toán kinh tế, Nxb Khoa học và
kỹ thuật, Hà nội.
5. Tô Cẩm Tú, Nguyễn Huy Hoàng, Phân tích số liệu nhiều chiều, Nxb Khoa
học và kỹ thuật, Hà nội.
2


7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Tự học

Thảo
thuyết luận
3
1
2

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MÔ HÌNH I-O ĐỂ PHÂN TÍCH
TĂNG TRƯỞNG VÀ THAY ĐỔI CƠ CẤU
CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH
TĂNG TRƯỞNG VÀ THAY ĐỔI CƠ CẤU
NGÀNH CỦA NỀN KINH TẾ
CHƯƠNG 3: CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ
CẤU CHI NGÂN SÁCH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA

CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ - MỐI QUAN HỆ GIỮA TIỀN TỆ- THU
NHẬP -LẠM PHÁT VÀ CÁN CÂN THANH
TOÁN
CHƯƠNG 4: CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
VĨ MÔ VÀ MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG
QUÁT TÍNH ĐƯỢC

Tổng
số

6

4

1

2

7

4

1

3

8

4


1

2

7

CHƯƠNG 5: DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG PHÁP
SAN MŨ

3

1

2

6

CHƯƠNG 6: DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG PHÁP
THỜI VỤ

3

2

5

CHƯƠNG 7: DỰ BÁO BẰNG MÔ HÌNH TỰ
HỒI QUY


3

1

2

6

24

6

15

45

Tổng số tiết

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
+ Yêu cầu về mức độ lên lớp : Trên 80% thời gian,
+ Yêu cầu về mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp : Phải tích cực thảo luận
nhóm
+ Yêu cầu về thời hạn và chất lượng các bài tập, bài kiểm tra : Làm đầy đủ bài tập, có
ít nhất một bài kiểm tra.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra- đánh giá
9.1. Kiểm tra- đánh giá thường xuyên
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ
Bao gồm các phần sau:
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo

luận…): 5%
- Phần tự học, tự nghiên cứu: 5%
- Hoạt động theo nhóm: 5%
- Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ: 10%
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 75%
3


- Các kiểm tra khác:
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
TRƯỞNG BỘ MÔN

4



×