Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương chi tiết học phần Phân tích chính sách tiền tệ (Học viện Tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.06 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Học viện Tài chính – Khoa Tài chính công
Bộ môn: Phân tích chính sách tài chính
Số TÍN CHỈ: 02
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
ST

HỌ VÀ TÊN

T

NĂM

HỌC

NƠI

CHUYÊ

G.VIÊN

SINH

VỊ

TỐT

N MÔN

K.CHỨ


NGHIỆ

C,

P

T.GIẢN
G

1
2

Nguyễn Trọng Hòa
Hà Thị Đoan Trang

1975

Tiến sĩ

ĐH

Kinh tế

1974

KTQD
Tiến sĩ Học Viện Tài chính
Tài chính – Ngân
hàng


2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
- Tên môn học

:

Phân tích chính sách tiền tệ

- Mã môn học

:

CPA0356

- Số tín chỉ

:

02 tín chỉ

- Môn học

:

bắt buộc

- Các môn học tiên quyết: Học phần thuộc khối kiến thức ngành và chuyên ngành được giảng
dạy ở những năm cuối vào kỳ 1 năm thứ tư, sau khi đã hoàn thành các môn học thuộc khối khối
kiến thức giáo dục đại cương, cơ sở khối ngành và cơ sở ngành.
- Các yêu cầu đối với môn học:
Để hoàn thành môn học này, sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ chính sau:

+ Nghiên cứu Giáo trình và tài liệu tham khảo trước và sau các giờ học trên lớp.
+ Ghi chép trong giờ học theo nội dung giảng dạy của giảng viên.
+ Chuẩn bị và trình bày nội dung thảo luận trong các giờ thảo luận.
+ Làm bài kiểm tra học phần và thi kết thúc học phần đạt yêu cầu theo quy chế.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết

: 24 giờ
1


+ Thảo luận trên lớp

: 06 giờ (với giảng viên và theo nhóm)

+ Tự học

: 15 giờ (chuẩn bị cá nhân và báo cáo nhóm)

- Địa chỉ bộ môn phụ trách:
Bộ môn Phân tích chính sách tài chính, Khoa Tài chính công, Học viện Tài chính
3. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
- Kỹ năng
+ Có các kỹ năng thực tiến về nghề nghiệp và có thể phát triển được
+ Có kỹ năng phối hợp giải quyết công việc với người khác.
+ Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải
quyết vấn đề.
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích
riêng biệt, có kỹ năng tự phát triển.
+ Đánh giá được cách dạy và học

- Thái độ, chuyên cần
+ Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học,
+ Kính trọng và noi gương các giáo viên đang giảng dạy môn học.
+ Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội.
4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Học phần phân tích chính sách tiền tệ là học phần thuộc khối kiến thức chuyên
ngành. Trang bị những kiến thức cơ bản về chính sách tiền tệ, quy trình xây dựng
chính sách tiền tệ. Phân tích tác động của chính sách này đến các chủ thể trong nền
kinh tế bằng các mô hình thích hợp(mô hình kinh tế vĩ mô, mô hình kinh tế lượng vĩ
mô,..). Áp dụng quy trình phân tích chính sách vào từng bước trong chu trình chính
sách tiền tệ. Phân tích kết hợp giữa chính sách tài khóa và tiền tệ và tác động của các
cú sốc đến chính sách tài khóa và tiền tệ.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

6. TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Tài liệu học tập bắt buộc: Bài giảng gốc môn học Phân tích chính sách tiền tệ
- Học viện Tài chính
- Sách và tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Lý thuyết Nxb Tài chính 2005; Giáo trình Lý thuyết tiền tệ 2007, Học
viện Tài chính.
2


2. Các công cụ tài chính trong nền kinh tế thị trường, những vấn đề lý luận và thực
tiễn, NXB Pháp lý, 1996.
3. Frederic S. Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính, Nxb Khoa
học kỹ thuật, Hà Nội.
4. Joseph E. Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà
Nội....
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

NỘI DUNG

Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Tự học

Thảo
thuyết luận
6
1
6
6
1
3

Chương 1: Chính sách tiền tệ
Chương 2: Một số mô hình kinh tế vĩ
mô sử dụng trong phân tích chính sách
tài chính
Chương 3: Mô hình Muldell - fleming
Chương 4: Lý thuyết bộ ba bất khả thi
Tổng số tiết

Tổng
số

13
10

6

6

2
2

3
3

11
11

24

6

15

45

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
+ Yêu cầu về mức độ lên lớp : Trên 80% thời gian,
+ Yêu cầu về mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp : Phải tích cực thảo luận
nhóm
+ Yêu cầu về thời hạn và chất lượng các bài tập, bài kiểm tra : Làm đầy đủ bài tập, có
ít nhất một bài kiểm tra.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra- đánh giá
9.1. Kiểm tra- đánh giá thường xuyên
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ
Bao gồm các phần sau:

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo
luận…): 5%
- Phần tự học, tự nghiên cứu: 5%
- Hoạt động theo nhóm: 5%
- Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ: 10%
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 75%
- Các kiểm tra khác:
3


9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
TRƯỞNG BỘ MÔN

4



×