Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương chi tiết học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac Lenin 1 (Học viện Tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.61 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1
2. Bộ môn phụ trách: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
3. Thời lượng : 2 tín chỉ
a. Nghe giảng : 70%
b. Thảo luận : 30%
4. Trình độ: dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh trình độ đại học, cao đẳng
5. Mục tiêu của môn học:
Môn những nguyên lý cơ bản của CNMLN nhằm giúp cho sinh viên:
- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn
học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt
Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng.
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên
- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung
nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo
6. Nội dung chi tiết chương trình :
Chương mở đầu
NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN
1.Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận cấu thành
a. Chủ nghĩa Mác - Lênin
b. Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lênin
2. Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác- Lênin
a. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác
b. Giai đoạn hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác
c. Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC
TẬP, NGHIÊN CỨU MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN




1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu
a. Đối tượng của việc học tập, nghiên cứu
b. Mục đích của việc học tập, nghiên cứu
2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu
Chương I
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Triết học là gì
b. Vấn đề cơ bản của triết học
2. Các trường phái triết học
a. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
b. Khả tri luận và bất khả tri luận (Thuyết không thể biết )
II. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất
a. Phạm trù vật chất
b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
c. Tính thống nhất vật chất của thế giới
2. Ý thức
a. Nguồn gốc của ý thức
b. Bản chất và kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a. Vai trò của vật chất đối với ý thức
b. Vai trò của ý thức đối với vật chất
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Chương II
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
a. Phép biện chứng
b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng


2. Phép biện chứng duy vật
a. Khái niệm phép biện chứng duy vật
b. Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật
c. Vai trò của phép biện chứng duy vật
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a. Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến
b. Tính chất của mối liên hệ
c. Ý nghĩa phương pháp luận
2. Nguyên lý về sự phát triển
a. Khái niệm phát triển
b. Tính chất của sự phát triển
c. Ý nghĩa phương pháp luận
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY
VẬT
1. Cái riêng và cái chung
a. Khái niệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
b. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
c. Ý nghĩa phương pháp luận
2. Nguyên nhân và kết quả
a. Khái niệm nguyên nhân và kết quả
b. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
c. Ý nghĩa phương pháp luận
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
a. Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên

b. Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
c. Ý nghĩa phương pháp luận
4. Nội dung và hình thức
a. Khái niệm nội dung và hình thức
b. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
c. Ý nghĩa phương pháp luận


5. Bản chất và hiện tượng
a. Khái niệm bản chất và hiện tượng
b. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
c. Ý nghĩa phương pháp luận
6. Khả năng và hiện thực
a. Khái niệm khả năng và hiện thực
b. Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
c. Ý nghĩa phương pháp luận
IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại
a. Khái niệm chất, lượng
b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
c. Các hình thức của bước nhảy
d. Ý nghĩa phương pháp luận
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
a. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
b. Quá trình vận động của mâu thuẫn
c. Ý nghĩa phương pháp luận
3. Qui luật phủ định của phủ định
a. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
b. Phủ định của phủ định

c. Ý nghĩa phương pháp luận
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Nhận thức và các trình độ nhận thức
a. Nhận thức là gì.
b. Các trình độ nhận thức
2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn
b. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
3. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý


a. Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
b. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn.
Chương III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ
SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC
LƯỢNG SẢN XUẤT
1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
a. Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất
b. Phương thức sản xuất và vai trò của phương thức sản xuất
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất
a. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG
TẦNG
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a. Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng
b. Khái niệm kiến trúc thượng tầng

2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
b. Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC
LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
a. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội
b. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
c. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình


d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của
chúng
e. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ- TỰ
NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI
1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế- xã hội
a. Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội
b. Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội
2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã
hội
3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế- xã hội
V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG
GIAI CẤP
1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã
hội có đối kháng giai cấp

a. Khái niệm giai cấp
b. Nguồn gốc hình thành giai cấp
c. Đấu tranh giai cấp và vai trò của nó trong sự phát triển của xã hội có giai
cấp
STT

Tên chương

Giờ giảng

Giờ thảo luận

1

Chương mở đầu

3

1

2

Chủ nghĩa duy vật biện chứng

6

2

3


Phép biện chứng duy vật

15

6

4

Chủ nghĩa duy vật lịch sử

9

3

1. Tài liệu tham khảo
1. Chung Á – Nguyễn Đình Tấn. Nghiên cứu xã hội học. Nhà xuất bản chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1997.


2. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng. Xã hội học. Nhà xuất bản đại học Quốc
Gia, Hà Nội, 1997.
3. Bùi Quang Dũng. Nhập môn lịch sử xã hội học. Nhà xuất bản khoa học xã
hội, Hà Nội, 2004.
4. Bùi Quan Dũng – Lê Ngọc Hùng. Lịch sử xã hội học. Nhà xuất bản lý luận
chính trị, Hà Nội, 2004.
5. Vũ Quang Hòa. Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản đại học Quốc Gia, Hà
Nội, 2003.
6. Nguyễn Sinh Huy. Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản đại học Quốc Gia, Hà
Nội, 1999.
7. Thanh Lê. Khái luận xã hội học, Lý thuyết thực hành. Nhà xuất bản khoa học

xã hội, Hà Nội, 1999.
8. Thanh Lê. Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản đại học Quốc Gia, TP. HCM,
2000.
9. Thanh Lê – Tuệ Nhân. Xã hội học chuyên biệt. Nhà xuất bản khoa học xã hội,
Hà Nội, 2000.
10. Phan Trọng Ngọ (Chủ Biên), Nguyễn Lan Anh, Dương Diệu Hoa, Trương
Bích Hà. Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội,
1997.
11. Nguyễn Đình Tấn – Nguyễn Chí Dũng. Giáo trình xã hội học trong quản
lý. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
12. Trung tâm xã hội học (Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh), Nhà
xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
13. Viện xã hội học. Xã hội học thế kỷ 20. Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà
Nội, 2000.
2. Đánh giá: Hình thức đánh giá kết hợp tự luận và trắc nhiệm khách quan.



×