Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương chi tiết học phần xã hội học (Học viện Tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.83 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên môn học: Xã hội học
2. Bộ môn phụ trách: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
3. Thời lượng : 2 tín chỉ
a. Nghe giảng : 70%
b. Thảo luận : 30%
4. Mô tả môn học:
Xã hội học nghiên cứu các tương tác và hành vi xã hội của con người, của
hệ thống xã hội; nghiên cứu vào cấu trúc, sự phát triển của các tương tác và
hành vi xã hội; trên cơ sở đó xác định các quy luật của tương tác và hành vi xã
hội.
5. Mục tiêu của môn học
Giúp người học có khả năng phân tích các tương tác và hành vi xã hội, tạo
lập các tương tác và hành vi xã hội và có kỹ năng mềm vận hành các tương tác
và hành vi xã hội
6. Nội dung chi tiết môn học
Chương I: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ XÃ HỘI HỌC
I.
Những điều kiện ra đời của xã hội học
1. Điều kiện kinh tế - xã hội
2. Những tiền đề tư tưởng, lý luận khoa học
II.
Quá trình hình thành và phát triển xã hội học
1. Sự ra đời của xã hội học với tư cách là một khoa học độc lập
2. Sự phát triển của xã hội học từ đầu thế kỷ XIX đến nay.
III. Những đóng góp của các nhà xã hội học tiêu biểu
1. Xã hội học của Augustecomte (1798 - 1857)
2. C. Mác (1818 - 1883)
3. Xã hội học của EEmile Durkheim (1858 - 1917)
4. Xã hội học của Max Weber (1864 – 1920)
Chương II: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI


HỌC
I.
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
1. Khái niệm xã hội học
2. Đối tượng của xã hội học
3. Những nguyên lý xây dựng tri thức xã hội học


4. Quan hệ giữa xã hội học với các khoa học xã hội khác
II.
Cơ cấu của xã hội học
1. Xã hội học đại cương và xã hội học chuyên biệt
2. Xã hội học lý thuyết và xã hội học thực nghiệm
III. Phương pháp của xã hội học
1. Phương pháp chung nhất là phương pháp biện chứng
2. Phương pháp chung
3. Phương pháp riêng mà xã hội học sử dụng là phương pháp điều tra xã hội
học
IV. Chức năng, nhiệm vụ của xã hội học
1. Chức năng của xã hội học
2. Nhiệm vụ của xã hội học
Chương III: XÃ HỘI HỌC VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI
I.
Cơ cấu xã hội và các thành tố cơ bản của nó
1. Khái niệm cơ cấu xã hội
2. Một số thành tố cơ bản của cơ cấu xã hội
II.
Nội dung nghiên cứu xã hội học về cơ cấu xã hội
1. Các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản
2. Phân tầng xã hội

3. Tính cơ động xã hội
III. Phương pháp luận và ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội
1. Một số vấn đề về mặt phương pháp luận
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội
3. Một số vấn đề nghiên cứu cơ cấu xã hội đặt ra hiện nay ở Việt Nam
Chương IV: VĂN HÓA XÃ HỘI
I.
Khái niệm
1.
Thuật ngữ văn hóa
2.
Tính chất của văn hóa xã hội
II.
Các yếu tố của văn hóa xã hội
1. Sự hiểu biết
2. Khuôn mẫu hành vi
3. Chuẩn mực, giá trị, mục tiêu, chân lý
4. Luật lệ và các định chế
III. Các loại hình văn hóa xã hội
1. Văn hóa vật chất
2. Van hóa tinh thần
3. Chức năng của văn hóa xã hội
4. Văn hóa xã hội và nếp sống, nhân cách
5. Sự hội nhập văn hóa xã hội
Chương V: XÃ HỘI HÓA
I.

Một số khái niệm cơ bản



1. Khái niệm xã hội hóa
2. Khái niệm con người xã hội
II.
Một số nội dung cơ bản nghiên cứu về xã hội hóa
1. Xã hội hóa như một quá trình tương tác xã hội liên tục
2. Môi trường xã hội hóa
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xã hội hoa
4. Những hậu quả của phi xã hội hóa
III. Một số vấn đề xã hội hóa ở Việt Nam hiện nay
Chương VI: TRẬT Tự XÃ HỘI VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI
I.
Trật tự xã hội
1. Khái niệm
2. Những điều kiện cơ bản duy trì trật tự xã hội
3. Thích nghi và hợp tác
II.
Sai lệch xã hội
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân của sai lệch xã hội
3. Sai lệch tiêu cự và sai lệch tích cực
III. Kiểm soát xã hội
1. Khái niệm
2. Các loại kiểm soát xã hội
3. Tự kiểm soát và sự kiềm chế
IV. Biến đổi xã hội
1. Khái niệm
2. Các loại biến đổi xã hội
3. Các nhân tố của sự biến đổi xã hội
4. Một số xu hướng có tính quy luật của biến đổi xã hội
Chương VII: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

I.
Xác định cơ sở khoa học cho cuộc điều tra
1. Xác định vấn đề nghiên cứu và tên đề tài
2. Xác định mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu
3. Xây dựng khung lý thuyết
II.
Phương pháp và công cụ nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu
2. Bộ công cụ nghiên cứu
III. Chọn mẫu trong điều tra xã hội học
1. Mẫu và sự cần thiết phải chọn mẫu trong điều tra xã hội học
2. Cách chọn mẫu
3. Một số loại mẫu trong điều tra xã hội học
IV. Tổ chức quá trình điều tra
1. Xây dựng kế hoạch điều tra
2. Lựa chọn và tập huấn điều tra viên
3. Tiến hành thu thập thông tin
V.
Xử lý thông tin và viết báo cáo kết quả nghiên cứu


1.
2.
3.
1.

Tập hợp và xử lý thông tin
Phân tích thông tin kiểm tra giả thuyết nghiên cứu
Viết báo cáo và xã hội hóa kết quả nghiên cứu
Hình thức tổ chức giảng dạy


Chương 1: 6 tiết trong đó 4 tiết giảng, 2 tiết thảo luận và tự nghiên cứu
Chương 2: 6 tiết trong đó 4 tiết giảng, 2 tiết thảo luận và tự nghiên cứu
Chương 3: 9 tiết trong đó 6 tiết giảng, 3 tiết thảo luận và tự nghiên cứu
Chương 4: 6 tiết trong đó 4 tiết giảng, 2 tiết thảo luận và tự nghiên cứu
Chương 5: 3 tiết trong đó 2 tiết giảng, 1 tiết thảo luận và tự nghiên cứu
Chương 6: 6 tiết trong đó 4 tiết giảng, 2 tiết thảo luận và tự nghiên cứu
Chương 7: 9 tiết trong đó 6 tiết giảng, 3 tiết thảo luận và tự nghiên cứu
2. Tài liệu tham khảo
1. Chung Á – Nguyễn Đình Tấn. Nghiên cứu xã hội học. Nhà xuất bản
chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
2. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng. Xã hội học. Nhà xuất bản đại học
Quốc Gia, Hà Nội, 1997.
3. Bùi Quang Dũng. Nhập môn lịch sử xã hội học. Nhà xuất bản khoa
học xã hội, Hà Nội, 2004.
4. Bùi Quan Dũng – Lê Ngọc Hùng. Lịch sử xã hội học. Nhà xuất bản lý
luận chính trị, Hà Nội, 2004.
5. Vũ Quang Hòa. Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản đại học Quốc Gia,
Hà Nội, 2003.
6. Nguyễn Sinh Huy. Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản đại học Quốc
Gia, Hà Nội, 1999.
7. Thanh Lê. Khái luận xã hội học, Lý thuyết thực hành. Nhà xuất bản
khoa học xã hội, Hà Nội, 1999.
8. Thanh Lê. Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản đại học Quốc Gia, TP.
HCM, 2000.
9. Thanh Lê – Tuệ Nhân. Xã hội học chuyên biệt. Nhà xuất bản khoa học
xã hội, Hà Nội, 2000.
10.Phan Trọng Ngọ (Chủ Biên), Nguyễn Lan Anh, Dương Diệu Hoa,
Trương Bích Hà. Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1997.

11.Nguyễn Đình Tấn – Nguyễn Chí Dũng. Giáo trình xã hội học trong
quản lý. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.


12.Trung tâm xã hội học (Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh),
Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
13.Viện xã hội học. Xã hội học thế kỷ 20. Nhà xuất bản khoa học xã hội,
Hà Nội, 2000.
3. Đánh giá: Hình thức đánh giá kết hợp tự luận
Ý kiến của lãnh đạo Học viện

Trưởng bộ môn

Nguyễn Văn Sanh



×