Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty minh long 1 giai đoạn 2016 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.61 KB, 41 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY MINH LONG I
GIAI ĐOẠN 2016-2018

Giảng viên:
Phạm Ngọc Quý
Lớp:
D13_Mar02
Nhóm:

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀY 05 THÁNG 12 NĂM 2016

05


BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
STT

TÊN THÀNH VIÊN

MSSV

Phần trăm

Nội dung


1

Cao Thị Ngọc Quyên ( Nhóm
trưởng)

DH71301038

100%

Tổng hợp bài, thuyết
trình, Phân tích chiến
lược

2

Lê Ngọc Phương Thy

DH71301284

100%

Làm point, Phân tích
ngành

3

Nguyễn Thị Thu Thảo

DH71301187


100%

Thuyết trình làm Môi
trường nội bộ

4

Mai Thanh Hoàng Ngân

100%

Thuyết trình làm phần
Môi trường vĩ mô

5

Đoàn Cẩm Tú

100%

Thuyết trình làm SWOT

6

Bùi Mai Trang Đài

DH71300747
DH71301326

DH71300025


70%

Thuyết trình, Làm giới
thiệu công ty.

Ghi chú

Thường vắng trên
các buổi họp
nhóm tại lớp (30%).


MỤC LỤC


MỤC LỤC HÌNH ẢNH

HÌNH 1. ANH VŨ LY’S………………………………………………………………3
HÌNH 2. GÀ ĐẠI CÁT MỪNG XUÂN 2017…………………………….................3
HÌNH 3. JASMINE…………………………………………………………………..3
HÌNH 4. BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2007-2015……………………………………………………………………………...5
HÌNH 5. TĂNG TRƯỞNG LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP………………………..6
HÌNH 6. BÌNH HOA………………………………………………………………...26
HÌNH 7. ẤM TRÀ…………………………………………………………………...26


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH MINH LONG
I. Lịch sử hình thành và phát triển công ty


Công ty TNHH Minh Long I 333, Hưng Lộc, Hưng
Định, Thuận An, Bình Dương, Việt Nam.
Điện thoại:+84 650 3668899
Fax.: +84 650 3724173
Website: www.minhlong.com
Email:
Công ty Minh Long được thành lập từ năm 1970 nhưng thực ra nó được thừa kế 3
đời ở Việt Nam của một gia tộc họ Lý có truyền thống về nghề gốm bắt đầu từ thời ông
nội của ông Lý Ngọc Minh (nhà sáng lập) tính đến nay đã hơn 100 năm trong dòng chảy
thời gian đó, bây giờ lại nối tiếp thế hệ thứ tư.
Trước năm 1970 gia tộc họ Lý chỉ chuyên sản xuất đồ dùng bằng gốm với thương
hiệu Thái Bình. Năm 1970, công ty mới được thành lập với thương hiệu là Minh Long,
công ty bắt đầu sản xuất đồ gốm mỹ nghệ xuất khẩu đi các nước, đứng đầu là Pháp , đến
năm 1995 bắt đầu đầu tư sản xuất bộ đồ ăn bằng sứ cao cấp. Công ty đã mạnh dạn đầu tư
máy móc, dây chuyền sản xuất theo công nghệ hiện đại chủ yếu của Đức và Nhật và các
nước tiên tiến khác để tạo ra những sản phẩm chén dĩa, bộ đồ ăn bằng sứ chất lượng cao,
được nung nhiệt độ 1380 độ C theo tiêu chuẩn của Đức. Sản phẩm Minh Long đã được
tiêu thụ mạnh và xuất khẩu đi sang các nước Châu Âu như Đức, Pháp, Nhật, Hà Lan, Tiệp
Khắc,… và Mỹ.
Ngoài tiêu chuẩn đầu tiên về chất lượng cao cấp của sản phẩm, Minh Long còn đầu tư
nghiên cứu cả về phần nghệ thuật thể hiện trên sản phẩm thông qua từng kiểu dáng,
họa tiết hoa văn. Những nét đẹp văn hóa, những hình ảnh quê hương mang đậm bản sắc
truyền thống văn hóa của Việt Nam cũng như các nền văn hóa của các nước trên thế giới
được công ty khắc họa, lồng ghép vào từng sản phẩm sao cho những thiết kế vẫn giữ

5


được nét đặc trưng của nền văn hóa đó nhưng có phong cách hiện đại mang tầm quốc

tế.

6


Vừa qua, nhân sự kiện kỷ niệm Thăng Long 1000 năm ( thủ đô Hà Nội hiện nay),
công ty Minh Long có sản xuất một chén ngọc Thăng Long để làm quà tặng cho sự kiện
và được đánh giá là vưu vật quốc gia. Hơn nữa, sản phẩm sứ Minh Long đã vinh dự được
chính phủ Việt Nam dùng làm quà tặng cấp quốc gia ở những sự kiện lớn như cúp APEC
năm 2006, Chén Ngọc Văn Lang (phiên bản thu nhỏ) được Bộ Ngoại Giao chọn làm quà
tặng chính thức cho các trưởng đoàn Hội Nghị Cấp Cao ASEAN 17 - năm 2010. Tháng
4/2008 công ty gốm sứ cao cấp Minh Long đã lọt vào danh sách 30 doanh nghiệp đầu
tiên của Việt Nam được biểu trưng “Thương hiệu quốc gia”, tháng 05/2010 Top 43
Thương Hiệu Quốc Gia. Trong năm 2010 Công Ty cũng đạt danh hiệu giải vàng chất
lượng Việt Nam. Và tháng 11/2011 Công Ty Minh Long xuất sắc đạt giải thưởng Châu Á
Thái Bình Dương trong số 18 doanh nghiệp.
Ngoài ra các sản phẩm sứ nghệ thuật cao cấp của Minh Long cũng được chọn làm
quốc phẩm trong những chuyến thăm viếng các nước ở cấp lãnh đạo nhà nước là nguyên
thủ quốc gia và đã được trao tặng cho hơn 40 lãnh đạo các nước trên thế giới, trong đó có
cả Đức Giáo Hoàng, Tổng thống Mỹ, Tổng bí thư Trung Quốc và Nhật Hoàng. Sở dĩ
được như vậy là vì không những Công ty Minh Long có trang thiết bị hiện đại – công
nghệ tiên tiến, mà Minh Long còn có một đội ngũ kỹ thuật lâu năm nhiều kinh nghiệm và
những nghệ nhân có tay nghề khéo léo ở đất Bình Dương vốn nổi tiếng lâu đời về truyền
thống làm gốm sứ mỹ nghệ. Công ty hiện nay có trên 2000 công nhân trực tiếp sản xuất,
phần lớn là hàng mỹ nghệ cao cấp chủ yếu xuất cho Pháp, Nhật và Đức là những thị
trường vốn am hiểu chất lượng, kỹ thuật và đòi hỏi về mỹ thuật và chất lượng cao.
II. Chức năng và nhiệm vụ công ty
1. Nhiệm vụ

Công ty gốm sứ Minh Long luôn xem sản phẩm mình tạo thành là những đứa con do

chính mình sinh ra nên tất cả đều phải được chăm sóc, học hành, thi cử.
Tiêu chí của sản phẩm chúng tôi gồm có : 4 không và 4 có:
7


-

Không thời gian, không biên giới, không giới tính, không tuổi tác

-

Có văn hóa, có nghệ thuật, có phong cách và có hồn

8


2. Chức năng
-

Tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao.

-

Nghiên cứu về phần nghệ thuật thể hiện trên từng dòng sản phẩm.

-

Tạo ra những kiểu dáng, họa tiết vừa hiện đại nhưng vẫn mang nét truyền thống về
văn hóa của Việt Nam.


-

Nghiên cứu thị trường để phát triển sản phẩm tốt hơn để xứng đáng với thương
hiệu tin cậy và mến mộ.

3. Giá trị cốt lõi
- Là tạo nên những sản phẩm gốm sứ vừa có kỹ thuật cao, vừa mang tính nghệ thuật

đủ sức cạnh tranh. Ngoài ra, còn lại không thể thiếu là được gói gọn trong hai từ “uy tín”.
Khách hàng đến với Minh Long không gì khác ngoài niềm tin về chất lượng sản phẩm,
chất lượng phục vụ.
III. Một số sản phẩm công ty

Hình 1. Anh Vũ Ly’s

Hình 4.
2. Gà đại cát mừng xuân 2017

9


Hình 3. JASMINE
-

10


IV. Cơ cấu tổ chức
-


TỔN
G
GIÁ
M
ĐỐC

P.TGĐ SẢN XUẤT

QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG

P.TGĐ KỸ

PHÒNG THÍ NGHIỆM
PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT

THUẬT
P.TGĐ KINH
DOANH

LƯỢNG
BỘ PHÒNG GIAO DỊCH
BỘ
BỘ
PHẬ PHÒNG TỔNG HỢP
PH
PHẬ
N
ẬN
N


XU
TÀI
NH
ẤT
CHÍ
CHÍ
NH
NH
NH
ẬP
KẾ
NH
PHÒNGKH
QUẢN LÝTOÁ
CHI
ÂN
NHÁNH N
ẨU
SỰ

- * Sơ đồ tổ chức

11

BỘ
PHẬ
N
KINH
DOA
NH



- - Tổng giám đốc: Đứng đầu công ty, có nhiệm vụ tổ chức và điều hành mọi hoạt

động trong công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động công ty. Tổng
giám đốc là người đại diện cho công ty ký kết các hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm về
sản xuất kinh doanh, đời sống xí nghiệp trước công ty, tập thể nhân viên.
- - Lãnh đạo: Ban giám đốc phân công nhiệm vụ đúng với trình độ chuyên môn và

có sự phối hợp nhịp nhàng với các bộ phân với nhau. Công ty có quy định rõ ràng về
quyền hạn, nghĩa vụ của nhân viên chấp hành tốt.

12


- CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
I. Phân tích môi trường vĩ mô
1. Môi trường kinh tế
- Kinh tế Việt Nam đã có sự hồi phục chắc chắn trong năm 2015, đặt biệt trong lĩnh

vực sản xuất công nghiệp. Các hiệp định thương mại tư do thế hệ mới (TPP, EVFTA,
AEC) có khả năng tạo ra môi trường thuận lợi hơn cho khu vực kinh tế tư nhân trong
nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài phát triển.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,68%, riêng Q4 (2015) đạt 7,01% cao nhất kể từ năm

2011. Sự tăng trưởng kinh tế góp phần nâng cao đời sống của người dân, dẫn đến gia tăng
về chi tiêu, làm cho thị trường trong nước càng hấp dẫn.
- Hình 4. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2015.

13



-

Một tín hiệu đáng ghi nhận khác là tình hình sử dụng lao động trong các

doanh nghiệp công nghiệp năm 2015 cũng được cải thiện đáng kể, đặc biệt trong khối
doanh nghiệp Nhà nước. Lượng lao động ngành công nghiệp tăng 6.4% trong năm 2015,
cao hơn năm 2013 (4,3%) và 2014 (5.8%). Trong đó, lao động khu vực doanh nghiệp
ngoài Nhà nước tăng đến 4,6%, so với mức tăng chỉ 2,5% năm 2014. Việc tăng trưởng lao
động là một điểm đáng mừng cho ngành gốm sứ - một ngành sử dụng nguồn lao động rất

cao.
-

Hình 5. Tăng trưởng lao động công nghiệp

- Tính chung từ đầu năm cho đến hết tháng 2/2016, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng

này thu về 71,4 triệu USD, giảm 9,47% so với cùng kỳ năm trước.
- Ngược với xu hướng tăng trưởng trong tháng đầu năm, sang tháng 2/2016 kim

ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ chỉ đạt 25,1 triệu USD, giảm 44,8% so với tháng đầu năm,
tính chung từ đầu năm cho đến hết tháng 2/2016, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này thu
về 71,4 triệu USD, giảm 9,47% so với cùng kỳ năm trước.
- Sản phẩm hàng gốm sứ của Việt Nam đã có mặt tại 27 quốc gia trên thế giới,

trong đó Hoa Kỳ là thị trường đạt kim ngạch cao nhất, 12,6 triệu USD, chiếm 17,6% tổng
kim ngạch, tăng 5,47% so cùng kỳ. Đứng thứ hai về kim ngạch là thị trường Nhật Bản,


14


tuy nhiên tốc độ xuất khẩu sang thị trường trong 2 tháng đầu năm giảm 10,51%, tương
ứng với 10,5 triệu USD; kế đến là Đài Loan, giảm 11,94%, với 7,5 triệu USD…

15


- Nhìn chung, 2 tháng đầu năm 2016, xuất khẩu hàng gốm sứ sang các thị trường

với tốc độ tăng trưởng dương chỉ chiếm 37%, trong đó xuất khẩu sang thị trường Thụy Sỹ
tăng mạnh nhất, tăng 136,17%, mặc dù chỉ đạt 62,9 triệu USD, ngoài ra xuất sang một số
thị trường với tốc độ tăng trưởng khá như: Trung Quốc (lục địa) tăng 44,72%; Bỉ tăng
35,89% và Thái Lan tăng 27,27%. Ngược lại, số thị trường với tốc độ tăng trưởng âm
chiếm tới 62,%, trong đó xuất sang Hongkong (Trung Quốc) giảm mạnh nhất, giảm
82,47% tương ứng với 57,2 nghìn USD.
2. Môi trường chính trị và pháp luật
- Việt Nam là một trong những quốc gia có nền chính trị ổn định, quan hệ kinh tế

ngày càng mở rộng, tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, các quan hệ song phương
và đa phương ngày càng mạnh mẽ và được thế giới công nhận. Việt Nam gia nhập
ASEAN năm 1995, gia nhập AFTA năm 1996, gia nhập APEC 1998 và mới đây Việt
Nam là thành viên 150 của WTO năm 2006. Do đó thuế suất nhập khẩu mặt hàng gốm sứ
từ Việt Nam vào thị trường Mỹ đã giảm từ 45% xuống còn 4% (Trung Quốc còn 2%).
- Nhà nước tập trung xây dựng hệ thống pháp luật từng bước hoàn thiện để phù hợp

theo sự cam kết mạnh mẽ đối với tiến trình cải cách hành chính, cải cách toàn diện nền
kinh tế-xã hội trong lộ trình hội nhập nhằm tạo môi trường pháp lý tốt cho các ngành kinh
tế hoạt động thuận lợi hơn, cụ thể ngành gốm sứ Việt Nam được hưởng chính sách ưu đãi

để duy trì và phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống mang đậm nét bản sắc văn hóa dân
tộc. Song song đó cũng có các sắc luật làm thu hẹp hoạt động kinh doanh, cụ thể như:
Luật môi trường, định chế tín dụng cũng phần nào tạo cho các doanh nghiệp sản xuất gốm
sứ gặp không ít khó khăn.
- Hiện nay, nhà nước đang thực hiện chính sách bảo vệ tài nguyên môi trường, hạn

chế khai thác gây ảnh hưởng không ít đến ngành gốm sứ.
3. Môi trường văn hóa-xã hội

16


- Việt Nam có 54 dân tộc anh em, trong đó có 53 dân tộc thiểu số và một dân tộc

Kinh, tập trung vùng châu thổ và đồng bằng ven biển. Sản phẩm gốm sứ của mỗi dân tộc
được thể hiện bằng những nét đặt thù truyền thống văn hóa của riêng mình. Sản phẩm

17


-

gốm Bình Dương có nét độc đáo được tập hợp từ các tinh hoa của những dòng sản
phẩm dân tộc thiểu số.
- Trên đất Bình Dương hiện nay có ba làng nghề sản xuất gốm sứ khá tập trung là:

Tân Phước Khánh (Tân Uyên), Lái Thiêu (Thuận An) và Chánh Nghĩa (Thị xã Thủ Dầu
Một) với hàng trăm cơ sở sản xuất, đa số chủ nhân các lò sản xuất gốm sứ là người Việt
gốc Hoa nên cũng ảnh hưởng một phần văn hóa của người Hoa. Ngoài ảnh hưởng lớn từ
nền văn hóa của người Hoa, người Việt còn chịu ảnh hưởng của văn hóa Phương Tây như

các công ty gốm như Minh Long I, Cường Phát, Nam Việt v.v… Các sản phẩm gốm Bình
Dương đã và đang được khách nước ngoài ưa chuộng là nhờ đặc điểm được kết tinh, hòa
quyện giữa những đường nét, màu sắc, phong cách văn hóa Việt Nam với văn hóa
phương Đông và phương Tây.
- Người Việt còn có phong tục trưng bông hoa trên bàn thờ, chén trà đãi khách

phương xa nên góp phần cho các sản phẩm gốm sứ như bình hoa, bộ ấm trà được ưu
chuộng.
4. Môi trường nhân khẩu học
- Dân số nước ta hiện nay trên 94 triệu dân. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở

lên của cả nước Quý 2 năm 2016 là 54,36 triệu người, tăng 654,3 nghìn người so với cùng
kỳ năm trước. So với Quý 1, lực lượng lao động giảm 43,2 nghìn người. Lực lượng lao
động ở khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng cao, 68,1% trong lực lượng lao động chung của
cả nước.
- Lao động có việc làm đã qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp nghề” trở lên ước tính

10,8 triệu người, chiếm 20,3% số lao động có việc làm trong toàn quốc. Tỷ lệ lao động có
việc làm qua đào tạo của khu vực thành thị là 35,7%, cao gấp gần 3 lần của khu vực nông
thôn.
- Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi Quý 2 năm 2016 ước tính là

1,72%, trong đó khu vực thành thị là 0,76%; khu vực nông thôn là: 2,27%. So với Quý 2
năm trước và Quý trước năm nay, tỷ lệ này giảm nhẹ.
18


-

Thu nhập bình quân tháng trong Quý 2 của lao động làm công hưởng lương


là 4,87 triệu đồng, giảm 291 nghìn đồng (giảm 5,6%) so với Quý 1 và tăng 417 nghìn
đồng (tăng 9,4%) so với cùng kỳ năm trước. Khu vực thành thị có thu nhập cao hơn 1,4
triệu đồng (33,3%) so với khu vực nông thôn.
-

Số người thất nghiệp của Quý 2 là 1,12 triệu người, tăng gần 6 nghìn người

so với Quý trước. Tỷ lệ thất nghiệp chung là 2,06%, so với Quý 1 năm 2016 không có biến
động nhiều và giảm 0,13 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu
vực thành thị là 3,01%, cao hơn khu vực nông thôn 1,4 điểm phần trăm (nông thôn 1,61%).
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 2,30%, tỷ lệ này của khu vực thành thị là 3,26%,
của khu vực nông thôn là 1,84%.
5. Môi trường tự nhiên
- Việt Nam là đất nước có vị trí đặc biệt quan trọng trong khu vực Đông Nam Á,

lãnh thổ kéo dài hình chữ S với bờ biển dài 3.434 km, thuận tiện cho tàu bè qua lại đồng
thời với các cảng sông lớn trong nước và khu vực Đông Nam bộ tạo điều kiện cho xuất
khẩu gốm sứ mỹ nghệ bằng đường biển cũng như cung cấp sản phẩm gốm bằng phương
tiện đường thủy đến các tỉnh Nam bộ.
- Miền nam Việt Nam có hai mùa rõ rệt là mua nắng và mùa mưa. Vào những mùa

mưa thì gây khó khăn cho việc phơi gốm. Ngoài ra, việc sản xuất đồ gốm ảnh hưởng
nghiêm trọng đến ô nhiễm môi trường do khí CO2 từ các lò nung gốm thải vào không khí
gây ô ảnh hưởng đến sức khỏe của những người dân sống quanh các cơ sở sản xuất gốm.
Nên các cơ sở gốm sứ phải đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường, hạn chế các chất thải gây ô
nhiễm môi trường.
- Nguyên vật liệu để sản xuất gốm sứ là: Cao lanh và trường thạch. Các chuyên gia

khẳng định rằng Việt Nam có nhiều mỏ khoáng sản chất lượng cao, có thể sản xuất men

và màu cho sản xuất gốm sứ. Cả nước hiện có 123 mỏ cao lanh trữ lượng 640 triệu tấn;
184 mỏ sét đỏ trữ lượng 1130 triệu tấn; 39 mỏ sét trắng trữ lượng 53 triệu tấn; 13 mỏ
thạch anh và 20 mỏ cát thạch anh có tổng trữ lượng 2130 triệu tấn; 25 mỏ dolomit trữ
lượng 800 triệu tấn.
19


- Cao lanh là một loại đất sét màu trắng, bở, chịu lửa, với thành phần chủ yếu là

khoáng vật kaolinit cùng một số khoáng vật khác như illit, montmorillonit, thạch anh v.v.
Trong công nghiệp, cao lanh được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn
như sản xuất đồ gốm sứ, vật liệu chịu lửa, vật liệu mài, sản xuất nhôm, phèn nhôm, đúc,
chất độn sơn, cao su, giấy, xi măng trắng v.v.
- Trường thạch còn được gọi là men gốm là một lớp thủy tinh có chiều dày từ 0,15–

0,4 mm phủ lên bề mặt xương gốm. Lớp thuỷ tinh này hình thành trong quá trình nung và
có tác dụng làm cho bề mặt sản phẩm trở nên sít đặc, nhẵn, bóng. Tất cả các loại men
trong quá trình nung đều có gắn ít hoặc nhiều đối với xương sản phẩm. Màu sắc của men,
giống như màu sắc của mọi đồ vật, là do khả năng hấp thụ và phản xạ của men đối với
ánh sáng trong vùng nhìn thấy.
- Sản xuất gốm sứ ở Việt Nam đã trải qua nhiều thế kỷ, các công thức sản xuất

xương, men, màu vẫn là những bí quyết của các làng nghề. Nguồn nguyên liệu sản xuất
gốm sứ chất lượng cao, cùng với những bí quyết sản xuất lâu đời kết hợp với công nghệ
hiện đại ngày nay đang tạo ra những sản phẩm gốm tinh xảo hơn, đáp ứng được nhu cầu
và kỳ vọng của người sử dụng trong nước và quốc tế.
6. Môi trường công nghệ
- Đây là yếu tố rất năng động chứa đựng nhiều cơ hội và nguy cơ đối với doanh

nghiệp, thay đổi công nghệ cho phép tạo ra hàng loạt sản phẩm mới nhiều tính năng,

làm những sản phẩm hiện hữu lạc hậu trực tiếp hoặc gián tiếp. Sự bùng nổ về khoa học
công nghệ đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các hoạt động kinh tế. Sự phát triển của
ngành điện tử, tin học được khai thác một cách triệt để vào hoạt động quản lý, tổ chức các
hoạt động sản xuất kinh doanh (chíp điện tử ứng dụng cho tự động hóa, hệ thống điều
khiển từ xa...).
- Máy móc thiết bị hiện đại: Khoa học công nghệ phát triển tạo điều kiện sản xuất và

ứng dụng máy móc thiết bị hiện đại thay thế sản xuất thủ công, máy móc thô sơ lạc hậu...
Theo đó công ty đó đầu tư vào hệ thống sản xuất các dây chuyền máy móc hiện đại được
nhập khẩu từ các nước phát triển (Đức, Pháp, Hàn Quốc) có ưu thế sản xuất lớn, chất
20


lượng cao, đảm bảo các yêu cầu về môi trường, giúp cho công ty có thêm nhiều

-

lợi thế cạnh tranh trong việc tạo ra sản phẩm mới, sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng cao…
- Việc nghiên cứu cho ra màu men thích hợp nhất với từng sản phẩm, kỹ thuật màu

nói chung, vẽ màu trên nhiệt độ cao, chất phụ trợ với giá thành rẻ và thay thế nhập khẩu.
7. Ma trận EFE

Đ

-

-

STT


-

1
-

2
-

3
-

4
-

5
-

6
-

7
-

8
-

9
-


10
-

Yếu tố bên ngoài chủ yếu

-

Các chính sách phát huy nghề truyền thống

-

GDP tăng

-

Nguồn nguyên vật liệu gần cạn kiệt

-

Vị trí địa lý

-

Sự phát triển khoa học và kỹ thuật trên thế

T
rọng số

-


.1

4

.1
.05

Nguồn lao động dồi dào

-

Gia nhập WTO

-

Kinh tế - Chính trị ổn định phát triển

-

Quan hệ đối ngoại đầu tư mở rộng.

-

Áp lực cạnh tranh do giá cả, sản phẩm ngoại

nhập

.00

-


 Công ty phản ứng tốt với các điều kiện yếu tố thay đổi bên ngoài.

21

0

-

.3
0

-

2
1

-

Tổng cộng

.4

3

.2

0

-


0 -

-

.15

2

.1

0

-

0 -

-

.1

3

.2

0

-

0 -


-

.1

2

.05

0

-

0 -

-

.3

2

.05

0

-

0 -

-


-

.1

3

.05

0

-

0 -

-

.3

2

.1

0

-

0 -

-


.4

3
0 -

-

0

-

0 -

-

giới

-

Phân
Loại

0 -

-

iểm
theo
trọng

số

-

.4
2

-

.55


II. Phân tích ngành
1. Tổng quan về ngành gốm sứ ở Việt Nam.
- Nghề gốm của Việt Nam có thể được chia ra làm 04 nhóm chính: Bộ đồ ăn, bình

và lọ hoa, tượng và những vật dụng trang trí khác. Tuỳ thuộc vào công nghệ và nhiệt độ
nung mà các sản phẩm sẽ là gốm, sứ, sành hay đất nung
- Nghề gốm đã có ở Việt Nam từ 10.000 năm nay và các cơ sở sản xuất gốm phân

bổ trên khắp cả nước. Tuy nhiên, một số trung tâm sản xuất sản phẩm gốm lớn nằm ở Hà
Nội (Bát Tràng), Đồng Nai và Bình Dương. Gần đây, các sản phẩm nghệ thuật làm từ
sành phục vụ nhu cầu trang trí nhà và vườn đã phát triển mạnh ở các tỉnh Đồng Nai, Vĩnh
Long, Hà Nam và Bắc Ninh và đã thu hút đuợc sự chú ý đặc biệt của các nhà nhập khẩu
trên khắp thế giới..
- Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2012, tổng giá trị xuất khẩu nhóm gốm

sứ của cả nước là 123.160.367 USD, chiếm khoảng 8,68% tổng kim ngạch xuất khẩu
TCMN của cả nước.. Thị phần gốm sứ Việt Nam trên thị trường thế giới đạt 4,11% trong
đó các thị trường nhập khẩu chủ đạo hàng gốm sứ của Việt Nam giai đoạn 2008-2012 là

Mỹ, Đức, Anh, Úc. Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất, chiếm 26,18% tổng giá trị xuất
khẩu nhóm mặt hàng này.
- Hiện nay vào tháng 7 năm 2016 tổng sản phẩm gốm sứ xuất khẩu là 31627 ngàn

USD. Trong đó tổng giá trị xuất khẩu sang khối nước ASEAN là 7216 nghìn USD. Xuất
khẩu sang Mỹ là 2996 nghìn USD. Xuất khẩu sang Nhật Bản là 5520 nghìn USD. Xuất
khẩu sang Hàn Quốc là 1319 nghìn USD. Nhìn chung số lượng sản xuất gốm xứ xuất
khẩu sang thị trường ASEAN Nhật Bản và Mỹ chiếm tổng giá trị cao nhất.
2. Phân tích 5
2.1.

áp lực cạnh tranh của M.porter

Áp lực khách hàng

- Để duy trì và phát triển, công ty luôn phát triển song song thị trường trong nước và

nước ngoài. Cơ chế thị trường đang mở ra, nếu doanh nghiệp gốm sứ không có chỗ đứng
ở sân nhà thì khó lòng mà vươn ra biển lớn. Những năm trước đây công ty Minh Long
22


luôn chú trọng việc xuất khẩu hàng hóa sang thị trường nước ngoài chiếm 75%-80%. Còn
thị trường trong nước công ty chỉ dành 35%. Nhưng đến năm 2010 công ty cảm thấy thị
trường trong nước đang bị các thị trường nước ngoài lấn sang công ty quyết định đẩy
mạnh chú trọng phát triển thị trường trong nước.
- Kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Minh Long 1 đều tăng và thị trường ngày càng

mở rộng ở Châu Âu (Pháp, Đức, CH Séc, Thụy Điển…), Châu Á (Trung Quốc, Đài
Loan…) Ngoài thị trường châu Âu, công ty sẽ tiếp tục phát triển thị trường Bắc Mỹ với

mục tiêu chính là Mỹ, vì các thị trường chính của công ty như Châu Âu, Nhật vẫn ổn định
nên đây là hoạt động dự kiến để đa dạng hóa thị trường. Việc đa dạng hóa thị trường
không chỉ nhằm mục đích mở rộng, phát triển thương hiệu Minh Long mà còn góp phần
giảm khả năng rủi ro khi phải phụ thuộc vào một thị trường nhất định.
- Còn đối với thị trường trong nước, công ty luôn có chiến lược tiếp cận khách hàng

để lắng nghe ý kiến của khách hàng, cam kết với khách hàng để ngày càng hoàn thiện.
Chính vì vậy mà Minh Long 1 luôn được khách hàng bình chọn là hàng Việt Nam chất
lượng cao.
- Ngoài ra Gốm sứ Minh Long còn phục vụ khách hàng là các khách du lịch tại tỉnh

Bình Dương đến tham quan và mua sắm các sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ.
- Với khách hàng như vậy, Gốm sứ Minh Long luôn chú trọng đến chất lượng sản

phẩm và mẫu mã. Dù là lỗi kỹ thuật nhỏ vẫn được Gốm sứ Minh Long loại bỏ, các sản
phẩm lỗi được trưng bày tại khu vực được ghi rõ là hàng bị lỗi kỹ thuật. Mặc dù các lỗi
này chỉ có người chuyên môn mới nhận thấy, người tiêu dùng sẽ không nhận biết các lỗi
kỹ thuật này. Điều này đã tạo nên thương hiệu và sự tin tưởng cho khách hàng đối với
Gốm sứ Minh Long.
- Với những phương châm làm việc và sự tôn trọng khách hàng nên hình ảnh sản

phẩm công ty Minh Long luôn để lại ấn tượng trong tâm trí người tiêu dùng là sản phẩm
tốt, mẫu mã đẹp và thân thiện với môi trường.
2.2.

Áp lực từ nhà cung cấp

23



- Việc chọn được những nhà cung cấp tốt rất quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng,

giá cả của các sản phẩm công ty đang kinh doanh. Nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất
sản phẩm của công ty là khai thác trực tiếp tài nguyên thiên nhiên (cát, đất sét, cao
lanh…). Tuy nguồn nguyên liệu không quá khó như ngành gỗ nhưng những khó khăn
tưởng chừng như vô lý vẫn diễn ra đó là các doanh nghiệp Bình Dương không thể mua
được đất cao lanh, trong khi đến tại các tỉnh thành khách thì công tác mua càng khó khăn
vì các tỉnh này ưu tiên cho các doanh nghiệp trong tỉnh của mình. Vì vậy nguồn nguyên
liệu lại càng trở nên khan hiếm, gây khó khăn cho việc thực hiện các đơn hàng xuất khẩu
đã ký.
- Công ty đã ký kết các hợp đồng cung cấp nguyên liệu với các đối tác dài hạn nên

nguồn nguyên liệu rất ổn định. Đặc biệt là công ty có hệ thống nhà kho chứa nguyên liệu
đủ phục vụ lâu dài cho công ty. Bên cạnh đó, công ty cũng đã tìm mua nguyên liệu từ các
mỏ khai thác gần nơi sản xuất của công ty để giảm giá thành và đảm bảo đủ sản lượng
xuất khẩu.
2.3.

Đối thủ tiềm năng

- Các đối thủ Trung Quốc, Thái Lan đang tấn công ồ ạt sang thị trường nước ta, với

các sản phẩm Trung Quốc giá cả rẻ phù hợp với thu nhập người tiêu dùng Việt Nam và
được bán rộng rãi qua các hệ thống bán lẻ ở nước ta như “ chợ, siêu thi,..”.
- Nhưng đối với thị trường trong nước thì ngành gốm sứ được hỗ trợ chính sách nhà

nước, nhưng mới đây ở tỉnh Bình Dương mới có quyết định Thông tư 130/2016/TT-BTC
của Bộ Tài chính được ban hành ngày 12- 8-2016 các doanh nghiệp gốm sứ không được
hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào gây ra nhiều khó khăn ngành gốm sứ. Hiện nay, các
ngành gốm sứ không theo kịp khoa học công nghệ đã phải ngừng cuộc chơi trong ngành.

- Cho thấy, ngoài các đối thủ bên ngoài thì thị trong nước các đối thủ tiềm năng

không đáng ngại.
2.4.

Sản phẩm thay thế

- Bất kỳ sản phẩm nào cũng tồn tại một nguy cơ bởi sản phẩm thay thế. Sản phẩm

thay thế sẽ chiếm ưu thế khi hàng hóa đó bị khan hiếm hoặc giá thành quá đắt, lúc đó
24


người tiêu dùng sẽ tìm một số sản phẩm để thay thế. Việc Việt Nam thực hiện chính sách
mở cửa và hội nhập quốc tế đã tạo điều kiện cho sản phẩm gốm sứ của các hãng nổi tiếng
trên thế giới xuất hiện trên thị trường trong nước, bên cạnh sự tràn lan bấy lâu nay của các
mặt hàng sứ có chất lượng thấp. Điều này làm cho người tiêu dùng có thêm nhiều lựa
chọn, đồng thời cũng sẽ là một áp lực cho Minh Long.
- Hiện nay, các bài báo đăng tin các sản phẩm gốm sứ có nhiễm chì và một số chất

độc hại gây ảnh hưởng đến lòng tin của người tiêu dùng. Một khi lòng tin của người tiêu
dùng bị lung lay thì họ sẽ tìm mua các sản phẩm thay thế như các chén làm bằng mủ hay
thủy tinh là điều đương nhiên.
2.5.

Đối thủ cạnh tranh

- Trong nước: Đối với Công ty TNHH Gốm sứ Minh Long, các sản phẩm của công

ty có tính đặc thù riêng từ trong cách pha màu cho đến hoa văn trên sản phẩm, mỗi sản

phẩm mang ý nghĩa riêng của nó và chủ yếu là sản xuất từ công nghệ tiên tiến, còn sản
phẩm của các đối thủ cạnh tranh trong nước chủ yếu được sản xuất với qui mô vừa và
nhỏ, được sản xuất thủ công, máy móc thiết bị còn hạn chế về công nghệ, các cơ sở sản
xuất phân tán, mức độ tập trung lớn chỉ là các làng nghề (làng nghề Bát Tràng, làng gốm
Phù Lãng…) Do đó ở trong nước sức ép từ các đối thủ cạnh tranh cùng ngành đối với
công ty là không đáng kể.
- Nước ngoài: Đây mới là sức ép đối với công ty về cả 2 mặt: sản phẩm và giá cả.

Trên thị trường Việt Nam xuất hiện của các sản phẩm đến từ Trung Quốc, Thái Lan,
Malaysia (bát đĩa, gốm sứ, mỹ nghệ…) luôn thu hút được sự chú ý của khách hàng với ưu
thế là giá rẻ, nhiều chủng loại, mẫu mã để lựa chọn. Đặc biệt là các sản phẩm sành sứ của
Trung Quốc, Đài Loan luôn có ưu thế này.
3. Ma trận cạnh tranh
3.1.

Công ty gốm sứ Cường Phát

- Điểm mạnh:
-

+ Có lịch sử hình thành lâu đời với nguồn tài chính dồi dào.
25


×