Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

BÀI TẬP VẬT LÍ 12 THI THPT QUỐC GIA (CO DAP AN CHI TIET)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.48 KB, 31 trang )

Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ
I. XÁC ĐỊNH LI ĐỘ, VẬN TỐC, GIA TỐC TỪ PT DAO ĐỘNG
1. Tóm tắt công thức
2. Ví dụ:
x = A cos(ωt +ϕ)
Một vật dao động điều hòa với pt x = 4 cos ( 3π t + π / 2 ) (cm) . Ở thời điểm t = 2s li
v = x ' = −ω Asin(ωt + ϕ )
độ, vận tốc, gia tốc của vật có giá trị bao nhiêu?
a = x '' = −ω 2 A cos(ωt + ϕ )
Giải
2
a = −ω x
+ x = 4 cos ( 3π .2 + π / 2 ) = 4.0 = 0
+ v = x ' = −4.3π .sin ( 3π .2 + π /2 ) = −12π .1 = −12π (cm / s)
+ a = x '' = −ω 2 A cos(ωt + ϕ )
⇔ a = −(3π ) 2 .4.cos ( 3π .2 + π / 2 ) = −36π 2 .0 = 0
(Cách khác: a = −ω 2 x = −(3π ) 2 .0 = 0 . Lưu ý cách này chỉ đúng khi giá trị của x và a ở cùng một thời điểm t)
3. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Một vật dao động điều hòa với pt x = 2 cos ( 4π t + π ) (cm) . Xác định li độ của vật ở thời điểm t = 3 s
ĐA: -2 cm
Bài 2: Một vật dao động điều hòa với pt x = 5cos ( π t − π / 2 ) (cm) . Ở thời điểm t = 2 s vận tốc của vật có giá trị
bao nhiêu?
ĐA: 5π cm / s
Bài 3: Một vật dao động điều hòa với pt x = 6 cos ( 5π t + 5π / 6 ) (cm) . Ở thời điểm t = 1 s vận tốc của vật có giá trị
bao nhiêu?
ĐA: 15π cm / s
Bài 4: Một vật dao động điều hòa với pt x = 5cos ( 2π t + 3π / 4 ) (cm) . Ở thời điểm t = 2,5 s gia tốc của vật có giá
ĐA: −139, 4 cm/s 2


trị bao nhiêu?

Bài 5: Một vật dao động điều hòa với pt x = 8cos ( 5π t − π / 2 ) (cm) . Ở thời điểm t = 5 s gia tốc của vật có giá trị
bao nhiêu?
ĐA: 0
II. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Tóm tắt công thức:
1
f

ω=
T
ω = 2π f
vmax = ω A

2. Ví dụ:
Một vật dao động điều hòa với pt x = 4 cos ( 3π t + π / 2 ) (cm) . Chu kì và tần số dao động của
vật là bao nhiêu?
Giải
π
Từ pt có: A = 4(cm); ω = 3π ( rad / s); ϕ = (rad )
2
2π 2π
=
≈ 0, 7( s )
amax = ω 2 A
+T=
ω 3π
2
a = −ω x

ω 3π
1
=
= 1,5( Hz )
+ f =
hay f = = 1,5( Hz )
2
v
2π 2π
T
A2 = x 2 + 2
3.
Bài
tập
áp
dụng:
ω
Bài 1: Một vật dao động điều hòa với tần số 20 Hz thì có tần số góc bao nhiêu ĐA: 40π rad/s
Bài 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm và chu kì 2 s thì có tần số góc bao nhiêu?
ĐA: π rad/s
Bài 3: Một vật dao động điều hòa với pt x = 3cos ( 10π t − π ) (cm) . Xác định tốc độ cực đại của vật? ĐA: 30π cm/s
T=

Bài 4: Một vật dao động điều hòa với pt x = 5cos ( 5π t − π / 4 ) (cm) . Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ bao
nhiêu?
ĐA: 25π cm/s
Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số 5 Hz trên quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 8 cm. Chất điểm có
vận tốc cực đại bằng bao nhiêu?
ĐA: 40π cm/s
Trang 1



Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
Bài 6: Một vật dao động điều hòa với pt x = 4 cos ( 2π t − 2π / 3) (cm) . Xác định gia tốc cực đại của vật ?
ĐA: 157,8 cm/s 2
Bài 7: Một vật dao động điều hòa với pt x = 5cos ( 2π t + π / 4 ) (cm) , gia tốc của vật khi ở vị trí biên có độ lớn bao
nhiêu?
ĐA: 197,2 cm/s 2
Bài 8: Một vật dao động điều hòa với với biên độ 5 cm và chu kì 2 s, vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều
âm có giá trị bao nhiêu?
ĐA: −5π cm/s
Bài 9: Một vật dao động điều hòa với với biên độ 2 cm và tần số 2 Hz, gia tốc khi vật ở vị trí biên dương có giá trị
bao nhiêu?
ĐA: −315,5 cm/s 2
Bài 10: Một vật dao động điều hòa với quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10m. trong thời gian 10s vật thực hiện được
5 dao động. Xác định gia tốc khi vật ở vị trí biên âm ?
ĐA: 49,3 cm/s 2
Bài 11: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 2π (rad / s ) . Tại vị trí có li độ 2 cm thì vật có tốc độ 8 cm/s. Hỏi
biên độ dao động của vật là bao nhiêu?
ĐA: 2,4 cm
4
π
(
rad
/
s
)
Bài 12: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm và tần số góc
. Tại vị trí có li độ 2 cm, vật có tốc
độ bao nhiêu?

ĐA: 57,6 cm/s
Bài 13: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Tại vị trí có li độ -6cm thì tốc độ của vật là 20 cm/s. Hỏi vật
dao động với chu kì bao nhiêu?
ĐA: 2,5 s
Bài 14: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Quãng đường chất điểm đi được trong một chu kì tính
từ vị trí biên dương bằng bao nhiêu?
ĐA:
x
=
5cos
4
π
t
(
cm
)
Bài 15: Một chất điểm dao động điều hòa với pt
. Quãng đường chất điểm đi được sau 3s kể từ vị
trí cân bằng là bao nhiêu?
ĐA:
III. CON LẮC LÒ XO
1. Tóm tắt công thức:
2. Ví dụ:
Một con lắc lò xo gồm quả nặng m=10g và lò xo có độ cứng
k=20N/m. Xác định chu kì và tần số của con lắc này?
Giải

k
ω=
m

m
T Tóm
= 2π tắt
k
m=10g=0,01kg
1 k
k=20N/m
f =
T=? 2π m
f=?
1
Wt = kx 2
2
1
Wd = mv 2
2
W=Wt + Wd =
Fkv = −kx

m
0, 01
= 2π
= 0,14( s )
k
20
1 k
1
20
=
= 7,12( Hz )

+ f =
2π m 2π 0, 01
1
(hay f = = 7,12( Hz ) )
T
+ T = 2π

1
1
mω 2 A2 = kA2 = hs
2
2

3. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Một con lắc lò xo gồm quả cầu có khối lượng 100g gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 250N/m. Kéo quả cầu
ra khỏi vị trí cân bằng 5cm và buông ra cho con lắc dao động. Xác định:
a. Chu kì dao động của con lắc?
ĐA: 0,13 s
b. Tần số dao động của con lắc
ĐA: 7,7 Hz
c. Cơ năng của con lắc
ĐA: 0,31 J
Bài 2: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m và lò xo có độ cứng 395N/m. Để tần số dao động của con lắc là 5Hz thì
quả nặng phải có khối lượng bao nhiêu?
ĐA: 400g
Bài 3: Một con lắc lò xo có quả nặng khối lượng 20g. Để chu kì dao động của con lắc là 0,5 s thì lò xo phải có độ
cứng bao nhiêu?
ĐA: 15,8 N/m
Bài 4: Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng 500g và lò xo có độ cứng 60N/m dao động với biên độ 5cm.
Khi qua vị trí cân bằng, quả nặng có tốc độ bao nhiêu?

ĐA: 54,7 cm/s
Trang 2


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
Bài 5: Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 50N/m dao động với biên độ 6cm.
a. Tại vị trí có li độ 2cm thế năng của con lắc có giá trị bao nhiêu?
ĐA: 0,01 J
b. Khi qua vị trí cân bằng con lắc có động năng bao nhiêu?
ĐA: 0,09 J
c. Xác định cơ năng của con lắc khi quả nặng ở vị trí biên âm?
ĐA: 0,09 J
d. Lực hồi phục tác dụng lên quả nặng khi ở vị trí biên dương bằng bao nhiêu
ĐA: −3 N
Bài 6: Một con lắc lò xo có độ cứng 200N/m, khối lượng 200g dao động điều hòa với biên độ 10cm. Tốc độ của
con lắc khi qua vị trí có li độ x = 2,5cm là bao nhiêu?
ĐA: 306 cm/s
Bài 7: Một con lắc lò xo dao động với biên độ 15cm và có cơ năng 0,9J. Hỏi tại vị trí có li độ x = −5cm , động
năng của con lắc là bao nhiêu?
ĐA: 0,8 J
Bài 8: Gắn quả cầu có khối lượng 100g vào một lò xo thì con lắc dao động với chu kì 2s. Nếu thay quả cầu trên
bằng quả cầu khác có khối lượng 200g thì con lắc dao động với chu kì mới bằng bao nhiêu? ĐA:
Bài 9: Khi treo một vật có khối lượng 250g vào lò xo thì nó giãn ra 2,5cm. Con lắc lò xo này dao động với chu kì
bao nhiêu? (cho g=10m/s2)
ĐA:
Bài 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, trong quá trình dao động chiều dài của lò xo lúc ngắn nhất là 40cm, lúc
dài nhất là 44cm. Biên độ dao động của con lắc này là bao nhiêu?
ĐA:
IV. CON LẮC ĐƠN
1. Tóm tắt công thức:


ω=

g
l

T = 2π

l
g

2. Ví dụ:
Một con lắc đơn có chiều dài 1m, đặt tại nơi có gia tốc trọng
trường 9,8m/s2 thì dao động điều hòa với chu kì và tần số bao
nhiêu?
Giải

1 g
f l== 1m
2π l
g = 9,8m / s 2
Wt = mgl (1 − cosα )
T =?
1
Wdf == ? mv 2
2
W = Wt + Wd = hs

+
l

1
= 2π
≈ 2s
g
9,8

T = 2π
+

g
1 9,8
=
≈ 0,5 H
l 2π 1
(hay
1 1
f = = = 0,5 Hz )
T 2
f =

1


3. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Một con lắc đơn có chiều dài 0,5m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2. Xác định:
a. Chu kì dao động của con lắc ?
ĐA: 1,4 s
b. Tần số dao động của con lắc?
ĐA: 0,7 Hz
2

Bài 2: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s với chu kì 1s. Hỏi chiều dài của
con lắc là bao nhiêu?
ĐA: 25 cm
2
Bài 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s với tần số 2Hz. Hỏi chiều dài của
con lắc là bao nhiêu?
ĐA: 6 cm
Bài 4: Một con lắc đơn có chiều dài 6,2cm dao động điều hòa với chu kì 0,5s. Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con
lắc là bao nhiêu?
ĐA: 9,8 m/s 2
Bài 5: Một con lắc đơn có chiều dài 96,4cm dao động điều hòa với tần số 0,5Hz. Gia tốc trọng trường tại nơi đặt
con lắc là bao nhiêu?
ĐA: 9,5 m/s 2
Bài 6: Một con lắc đơn có chiều dài 2m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2 . Hỏi trong 2
phút con lắc dao động được bao nhiêu dao động toàn phần ?
ĐA: 43
V. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Phương pháp giải:
Trang 3


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
Pt dao động điều hòa có dạng x = A cos(ωt + ϕ )
- Tìm A: có thể dựa vào một trong các dữ kiện sau:
• Cách kích thích dao động:
 A bằng đoạn kéo ra hoặc nén lại để cho vật dao động khi thả ra không vận tốc đầu ( v0 = 0 ).
v02
khi thả vật ra có vận tốc đầu khác không ( v0 ≠ 0 ).
ω2
d

• Chiều dài quỹ đạo d: A =
2
S
• Quãng đường đi được trong một chu kì ST: A = T
4
l −l
• Chiều dài cực đại lmax và chiều dài cực tiểu lmin của lò xo: A = max min
2
- Tìm ω : dựa vào dữ kiện đề bài cho, liên hệ đến các công thức có thể tính được ω

• vmax = ω A
k
• ω=
• ω=
T
1
m
W= mω 2 A2

ω
=
2
π
f

2
g
• ω=
l
ϕ

- Tìm : dựa vào cách chọn gốc thời gian, cụ thể hóa thành các đại lượng tương ứng
• Gốc thời gian ( t = 0 ) → vị trí của vật (giá trị của x0)
• Vận tốc (ở 2 vị trí biên v = 0 , ở các vị trí khác nếu vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0 và ngược
lại)
x
• Xác định ϕ từ công thức : cosϕ = 0 ( ϕ có 2 nghiệm trái dấu)
A
• Chọn nghiệm ϕ trái dấu với dấu của vận tốc v
2. Ví dụ:
Con lắc lò xo có khối lượng 50g dao động điều hòa với chu kì 0,2s và biên độ 0,2m. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân
bằng, gốc thời gian là lúc con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Viết pt dao động của con lắc?
Giải
Tóm tắt
x
=
A
cos(
ω
t
+
ϕ
)
Pt:
m = 50 g = 0, 05kg
+ A = 0, 2m
π
T = 0, 2 s
* KL: pt x = 0, 2 cos(10π t + )(m)
2π 2π
=

= 10π (rad / s)
2
+ω=
A = 0, 2m
T
0, 2
t =0
x
π
+ cosϕ = 0 = 0 ⇒ ϕ = ± rad
x0 = 0
A
2
v<0
π
+ Do v < 0 ⇒ chọn nghiệm ϕ = rad
2
3. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ 20 cm và chu kì 4 s. Chọn gốc thời gian lúc vật ở vị trí biên dương,
π
viết phương trình dao động của vật?
ĐA: x = 20 cos t (cm)
2
Bài 2: Một con lắc lò xo có khối lượng 200 g, độ cứng 20 N/m. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5cm
theo chiều dương và thả nhẹ ra. Chọn gốc thời gian lúc vật ở vị trí biên âm, viết phương trình dao động của
con lắc?
ĐA: x = 5cos(10t + π ) (cm)
Bài 3: Một vật dao động điều hòa, trong quá trình dao động vật vạch ra trong không gian một đoạn thẳng dài 8cm
và thực hiện 10 dao động trong 1s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, viết
phương trình dao động của vật?

ĐA: x = 4 cos ( 20π t − π / 2 ) (cm)
 A = x2 +

Bài 4: Một vật dao động điều hòa, thời gian để vật thực hiện được một dao động là 0,4s và quãng đường vật đi
được khi đó là 12cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm, viết phương trình dao
động của vật?
ĐA: x = 3cos ( 5π t + π / 2 ) (cm)
Trang 4


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
Bài 5: Một vật nặng có khối lượng 100g gắn vào đầu lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 40N/m dao
động theo phương ngang. Trong quá trình dao động, chiều dài của lò xo thay đổi từ 50cm đến 60cm. Chọn
gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian là lúc vật có li độ 2,5cm và di chuyển theo chiều dương
của trục tọa độ, viết phương trình dao động của vật?
ĐA: x = 5cos ( 20t − π / 3) (cm)
Bài 6: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với khoảng cách giữa hai vị trí biên là 12cm. Khi chuyển
động qua vị trí cân bằng tốc độ của con lắc là 24cm/s. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng , gốc thời gian là
lúc con lắc có li độ 3 3cm và di chuyển theo chiều âm của trục tọa độ, viết phương trình dao động của
vật?
ĐA: x = 6 cos ( 4t + π / 6 ) (cm)
VI. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ
1. Phương pháp giải:
 x1 = A1cos(ω t + ϕ1 )

 x2 = A2 cos(ω t + ϕ2 )
x = x1 + x2 = A cos(ωt + ϕ ) → Xác định A và ϕ thay vào pt
a. Phương pháp 1: áp dụng các công thức tổng quát
A = A12 + A22 + 2. A1. A2cos(ϕ2 − ϕ1 )
A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2

⇒ ϕ
A1cosϕ1 + A2cosϕ2
b. Phương pháp 2: sử dụng giản đồ vectơ và nhận xét (chỉ dùng cho các trường hợp đặc biệt)
- Nếu ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 = 0 (hai dao động cùng pha)
+ A = A1 + A2
+ ϕ = ϕ1 = ϕ 2
- Nếu ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 = ±π (hai dao động ngược pha)
tan ϕ =

+ A = A2 − A1
+ ϕ = ϕ 2 nếu A2 > A1 và ngược lại ϕ = ϕ1 nếu A1 > A2
π
- Nếu ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 = ± (hai dao động vuông pha)
2
+ A = A12 + A22
+ ϕ xác định theo công thức ở phương pháp 1
2. Ví dụ:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pt lần lượt là
π
π


x1 = 2 cos  π t + ÷(cm); x2 = 5cos  π t − ÷(cm) . Tìm pt của dao động tổng hợp
2
2


Giải
Pt dao động tổng hợp có dạng x = A cos(ωt + ϕ ) với ω = π (rad / s ) , A và ϕ được xác định như sau:
Cách 1:

 π π
+ A = A12 + A22 + 2. A1. A2cos(ϕ2 − ϕ1 ) = 22 + 52 + 2.2.5.cos  − − ÷ = 3(cm)
 2 2
π
 π
2.sin + 5.sin  − ÷
A sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2
2
 2
=
+ tan ϕ = 1
π
A1cosϕ1 + A2 cosϕ2
 π
2.cos + 5.cos  − ÷
2
 2
2.1 + 5.(−1)
π
⇔ tan ϕ =
= −∞ ⇒ ϕ = − rad
2.0 + 5.0
2
Cách 2:
Trang 5


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
π π
− = −π ⇒ hai dao động ngược pha nên:

2 2
+ A = A2 − A1 = 5 − 2 = 3cm
π
+ ϕ = ϕ 2 = − rad (vì A2 > A1 )
2
Cách 3:
Từ giản đồ vectơ ta có:
+ A = A2 − A1 = 3cm
π
+ ϕ = − rad
2
π

* KL: pt dao động tổng hợp x = 3cos  π t − ÷(cm)
2

Ta có: ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 = −

3. Bài tập áp dụng:

O
x

π

Bài 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pt lần lượt là x1 = 4 cos  2π t + ÷(cm) ;
2

π
π



x2 = 8cos  2π t + ÷(cm) . Xác định pt của dao động tổng hợp?
ĐA: x = 12 cos  2π t + ÷ (cm)
2
2


π

Bài 2: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pt lần lượt là x1 = 7 cos 10π t + ÷(cm) ;
2

π

x2 = 7 cos10π t (cm) . Xác định pt của dao động tổng hợp?
ĐA: x = 7 2 cos 10π t + ÷ (cm)
4

π

Bài 3: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pt lần lượt là x1 = 10 cos  5π t + ÷(cm) ;
4

3π 
π


x2 = 4 cos  5π t −
ĐA: x = 6 cos  5π t + ÷(cm)

÷(cm) . Xác định pt của dao động tổng hợp?
4 
4


π

Bài 4: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pt lần lượt là x1 = 4 cos  2π t + ÷(cm) ;
4

π

x2 = 4 cos  2π t − ÷(cm) . Xác định pt của dao động tổng hợp?
ĐA: x = 4 2 cos 2π t (cm)
4

π

Bài 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pt lần lượt là x1 = 3cos  4π t + ÷(cm) ;
6

π
π


x2 = 3cos  4π t + ÷(cm) . Xác định pt của dao động tổng hợp?
ĐA: x = 3 3 cos  4π t + ÷(cm)
2
3



π

Bài 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pt lần lượt là x1 = 4 cos  5π t + ÷(cm) ;
3

π

x2 = 2 cos ( 5π t + π ) (cm) . Xác định pt của dao động tổng hợp?
ĐA: x = 2 3 cos  5π t + ÷(cm)
2

π

Bài 7: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pt lần lượt là x1 = 5cos  2π t + ÷(cm) ;
4

x2 = 4 cos ( 2π t + π ) (cm) . Xác định pt của dao động tổng hợp?
ĐA: x1 = 3, 6 cos ( 2π t + 1, 7 ) (cm)

Trang 6


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12

CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
I. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG
1. Tóm tắt kiến thức
- Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì
- Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha bằng λ

- Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng

λ
2

- Biểu thức liên hệ giữa vận tốc truyền sóng, bước sóng với chu kì (hoặc tần số): λ = v.T hay λ =
- Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng: ∆ϕ =

v
f

2π d
λ

2. Ví dụ:
Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6
ngọn sóng qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
Giải
+ λ = 2m
8
5

+ 5T = 8( s) ⇒ T = = 1, 6( s)
+ v=

λ
2
=
= 1, 25(m / s )
T 1, 6


3. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350m/s, có bước sóng 70cm. Tần số sóng
là bao nhiêu?
ĐA: 500Hz
Bài 2: Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s, thì có bước
sóng bao nhiêu?
ĐA: 0,5m
Bài 3: Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian
10(s). Xác định chu kì dao động của sóng biển.
ĐA:
Bài 4: Một người quan sát chiếc phao nổi trên mặt biển, thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi
sóng biển là sóng ngang. Xác định chu kì dao động của sóng biển.
ĐA:
Bài 5: Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng
cách giữa 7 đỉnh sóng liên tiếp là 3cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
ĐA: 50cm/s
Bài 6: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ = 2m . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là bao nhiêu?
ĐA:
Bài 7: Một sóng cơ truyền trên dây đàn hồi với chu kì 0,02s. Khi đó hai điểm gần nhau nhất dao động
ngược pha cách nhau 2cm. Xác định tốc độ truyền sóng truyền trên dây.
ĐA: 2m/s
Bài 8: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước vận tốc 2m/s. Người ta thấy
hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40cm
luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là bao nhiêu?
ĐA: 2,5Hz
Bài 9: Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng
trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là bao nhiêu? ĐA:
Bài 10: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường

sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s thì
vận tốc truyền âm trong đường sắt là bao nhiêu?
ĐA: 5280m/s

Trang 7


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
II. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
1. Tóm tắt kiến thức
- Phương trình sóng của nguồn O: uO = A cos ωt
- Phương trình sóng tại điểm M cách O một khoảng x:



x

+ uM = A cos ω  t − ÷
v


 t x
+ uM = A cos 2π  − ÷
T λ 
2π x 

+ uM = A cos  ωt −
λ ÷




2. Phương pháp giải:
a. Dạng 1: viết phương trình sóng
- Dựa vào dữ kiện của đề bài để xác định dạng pt sóng phù hợp
- Thay các đại lượng đã cho hoặc có thể tính được vào pt
- Xử lý số liệu để pt đơn giản nhất hoặc theo yêu cầu của bài toán
b. Dạng 2: xác định các đại lượng đặc trưng từ pt sóng
- Xác định dạng pt sóng mà đề bài đã cho
- Đồng nhất các vị trí trong pt để rút ra các đại lượng tương ứng
- Sử dụng các biểu thức liên quan để tính các đại lượng khác nếu cần
3. Ví dụ:
Một sóng cơ dao động với phương trình u = 5cos100π (t − 0,1x)(cm) thì có tốc độ và bước sóng bao
nhiêu?
Giải



x

Pt sóng có dạng u = A cos ω  t − ÷. Từ pt ta có:
v


+ A = 5(cm)
+ ω = 100π (rad / s ) ⇔ 2π f = 100π ⇔ f = 50 Hz

1
= 0,1 ⇒ v = 10(m / s)
v
v 10

+ λ = = = 0, 2m hay λ = 20cm
f 50

+

4. Bài tập áp dụng: (coi biên độ sóng không đổi khi truyền đối với những bài yêu cầu viết pt sóng)
Bài 1: Một nguồn sóng dao động với pt uO = 2 cos 20π t (cm) trong môi trường có tốc độ truyền sóng là
0,5m/s. Viết pt sóng tại điểm M cách nguồn 50cm. ĐA: uOM = 2 cos(20π t − 20π )(cm)
Bài 2: Một cần rung dao động trên mặt chất lỏng với pt uO = 5cos100π t (mm) . Khi đó tạo thành sóng có
khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp cách nhau 16cm. Viết pt sóng tại điểm M cách nguồn 40cm.
ĐA: uM = 5cos(100π t − 5π )(mm)
Bài 3: Một nguồn sóng dao động với pt uO = A cos ωt trong môi trường có tốc độ truyền sóng 4m/s. Tại
điểm M cách nguồn sóng 2m dao động với biên độ 3cm và tần số 0,5Hz có pt như thế nào?
ĐA: uM = 3cos ( π t − π / 2 ) (cm)
Bài 4: Một cần rung dao động với tần số 50Hz tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 6cm. Biết
khoảng cách giữa 9 đỉnh sóng liên tiếp là 4m. Viết pt sóng tại điểm M trên mặt nước cách nguồn
56,25cm.
ĐA: uM = 6 cos ( 100π t − 9π / 4 ) (cm)
Bài 5: Một sóng cơ truyền trên dây đàn hồi với pt u = 4 cos 2π ( 5t − 10 x ) (cm) , trong đó x tính bằng cm, t
tính bằng giây. Sóng truyền với tần số và bước sóng bao nhiêu?
ĐA: 5Hz; 10cm
Bài 6: Một sóng cơ truyền trên dây đàn hồi với pt u = 6 cos ( 50π t − 10π x ) (cm) , trong đó x tính bằng mét, t
tính bằng giây. Xác định bước sóng và tốc độ truyền sóng trên dây? ĐA: 0,2m; 5m/s

Trang 8


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12




Bài 7: Một sóng cơ truyền trên mặt nước với pt u = 5cos 20π  t −

2x 
÷(cm) , trong đó x tính bằng mét, t
5 

tính bằng giây. Xác định bước sóng và tốc độ truyền sóng trên dây?
ĐA: 25cm; 250cm/s
Bài 8: Một sóng cơ truyền trên dây đàn hồi với pt u = 5cos 2π ( 10t − 5 x ) (cm) , trong đó x tính bằng cm, t
tính bằng giây. Xác định chu kì và tốc độ truyền sóng.
ĐA: 0,1s; 2m/s
III. GIAO THOA SÓNG, SÓNG DỪNG
1. Tóm tắt kiến thức
a. Giao thoa sóng:
− P/t sóng tại hai nguồn S1, S2 : u1 = A cos ωt ; u 2 = A cos ωt
− Điểm M cách S1, S2 những khoảng d1, d2 có:
π ( d 2 − d1 )
 Biên độ sóng M: AM = 2 A cos
λ
 Vị trí cực đại giao thoa: d 2 − d1 = kλ
 Vị trí cực tiểu giao thoa: d 2 − d1 = (2k + 1)

λ
1
hay d 2 − d1 = ( k + )λ
2
2

 Khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp trên đoạn thẳng S1S2 bằng λ / 2

b. Sóng dừng:
− Nút sóng: điểm không dao động (vị trí thắt lại)
− Bụng sóng: điểm dao động mạnh nhất (vị trí phình to nhất)
λ
− Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp bằng
2

− Điều kiện xảy ra sóng dừng:
+ Nếu dây có hai đầu cố định: l = k

λ
2

với k = (số bụng sóng) = (số nút sóng -1)
+ Nếu dây có một đầu cố định, một đầu tự do: l = (2k + 1)

λ
1 λ
hay l = (k + )
4
2 2

với k = (số bụng sóng -1) = (số nút sóng -1)
2. Ví dụ:
Hai nguồn sóng dao động với pt u1 = u2 = 2 cos100π t (cm) tạo ra giao thoa trên mặt nước có khoảng cách
giữa hai cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng nối liền hai nguồn sóng là 2cm. Tại điểm M cách
hai nguồn lần lượt 20cm và 25cm có biên độ dao động là bao nhiêu?
Giải
+


+

Tóm tắt
A1 = A2 = 2cm
ω = 100π (rad / s )
λ
= 2cm
2
d1 = 20cm
d 2 = 25cm
AM = ?

λ
= 2cm ⇒ λ = 4cm
2
π (d 2 − d1 )
π (25-20)
AM = 2 A cos
= 2.2 cos
λ
4
⇔ AM = 4.

2
= 2 2cm
2

Trang 9



Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
3. Bài tập áp dụng
Bài 1: Hai nguồn sóng dao động với pt u1 = u2 = 2 cos100π t (cm) tạo ra sóng truyền trên mặt nước với tốc
độ 2m/s và giao thoa nhau. Tại điểm M cách hai nguồn lần lượt 20cm và 12cm có biên độ dao động
là bao nhiêu?
ĐA: 4cm
Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, người ta dùng cần rung với tần số 20Hz. Giữa hai nguồn
S1, S2 đếm được 12 đường hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa hai đỉnh
của hai đường hypebol ngoài cùng là 22cm. Xác định tốc độ truyền sóng.
ĐA: 80cm/s
Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn S 1, S2 dao động cùng pha cách nhau 30cm,
người ta dùng cần rung với tần số 10Hz. Ngoài S1, S2 còn quan sát được 14 đường cực đại giao thoa ở
giữa. Xác định tốc độ truyền sóng.
ĐA: 40cm/s
Bài 4: Hai điểm S1, S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 18cm dao động cùng pha với tần số 20Hz . Tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2m/s. Hỏi giữa S 1, S2 có bao nhiêu đường cực đại giao thoa?
ĐA:
Bài 5: Hai điểm S1, S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 12cm cùng dao động với pt: u1 = u2 = A cos100π t (cm)
, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Giữa S 1, S2 có bao nhiêu gợn sóng hình hypebol tại
đó chất lỏng dao động mạnh nhất?
ĐA:
Bài 6: Một dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định dao động với tần số 50Hz tạo ra sóng dừng với 5 bụng
sóng. Xác định bước sóng và tốc độ truyền sóng.
ĐA:
Bài 7: Một dây đàn hồi dài 50cm, hai đầu cố định dao động với chu kì 0,02s tạo ra sóng dừng với 5 nút
sóng (kể cả hai đầu dây). Xác định tốc độ truyền sóng trên dây.
ĐA:
Bài 8: Một dây đàn hồi dài 90cm, một đầu cố định, một đầu tự do dao động với tần số 20Hz tạo ra sóng
dừng với 5 bụng sóng tất cả. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây.
ĐA:

Bài 9: Một dây đàn hồi dài 0,6m, một đầu cố định, một đầu tự do dao động tạo ra sóng dừng với 7 nút
sóng tất cả. Hỏi tần số của sóng là bao nhiêu nếu tốc độ truyền sóng trên dây là 48cm/s?
ĐA:
IV. SÓNG ÂM
1. Tóm tắt kiến thức
− Cường độ âm tại một điểm: I =

P
trong đó:
4π R 2

P: công suất của nguồn âm (W)
R: khoảng cách từ nguồn âm đến điểm đang xét (m)
I

I

− Mức cường độ âm: L( B ) = lg I hay L(dB) = 10 lg I
0

−12

0

Với I 0 = 10 W/m : cường độ âm chuẩn
2

2. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Một nguồn âm gây ra cường độ âm tại một điểm M là 10−8 W/m 2 . Biết cường độ âm chuẩn là
I 0 = 10−12 W/m 2 . Xác định mức cường độ âm tại M.

ĐA: 40dB
−12
Bài 2: Mức cường độ âm tại một điểm là 80dB, cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 W/m 2 . Xác định cường
độ âm tại điểm đó.
ĐA: 10−4 W/m 2
Bài 3: Một nguồn âm có công suất 100W gây ra cường độ âm tại một điểm cách nó 10m là bao nhiêu?
ĐA: 0, 08W/m 2
Bài 4: Một nguồn âm S gây ra cường độ âm 10W/m2 tại điểm M cách nó 1m. Công suất của nguồn S là
bao nhiêu?
ĐA: 125,7W
−12
2
Bài 5: Biết cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 W/m . Một nguồn âm có công suất 200W gây ra mức cường
độ âm tại một điểm cách nó 5m là bao nhiêu?
ĐA: 118dB

Trang 10


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN ÁP HOẶC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1. Tóm tắt công thức:
+ i = I 0cos(ω t + ϕi )
+ u = U 0 cos(ω t + ϕu )
+ ϕ = ϕu − ϕi
I0
U0
+ I=

; U=
2
2

Trang 11


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
a. Mạch chỉ có điện trở R:
U
 I= R
R
 ϕ = ϕR = 0
 Giản đồ vectơ:

O

c. Mạch chỉ chứa tụ điện C:
UC
1
 I=
với Z C =
ZC

π
 ϕ = ϕC = −
O
2
 Giản đồ vectơ:


b. Mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần L:
UL
 I=
với Z L = Lω
ZL
π
 ϕ = ϕL =
2
 Giản đồ vectơ:
d. Mạch R,L,C nối tiếp:
O
U
 I=
với Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2
Z
Z − ZC
⇒ϕ
 tan ϕ = L
R
 Giản đồ vectơ:

O
2. Phương pháp giải
 Xác định cấu tạo mạch điện
 Viết dạng của phương trình cần xác định
 Dùng định luật ÔM cho đoạn mạch đang xét để xác định I0 hoặc U0
 Dùng biểu thức tan ϕ để xác định ϕ
 Dùng biểu thức ϕ = ϕu − ϕi để tìm pha ban đầu của pt cần xác định
 Thay các giá trị tìm được vào phương trình
3. Bài tập ví dụ

VD1: (mạch chỉ có một phần tử)
Tóm tắt
1
H

u = 200 2cos100π t(V)
Biểu thức i?
L=

1
( H ) có biểu thức u = 200 2cos100π t(V) . Viết

phương trình cường độ dòng điện trong mạch?
Giải
p/t: i = I 0 cos ( 100π t + ϕi ) ( A)
Điện áp hai đầu cuộn cảm L =

Vì mạch chỉ có cuộn cảm L nên:
1
.100π = 50Ω
+ Z L = Lω =


U 0 100 2
=
= 2 2( A)
ZL
50
π
+ ϕ = ϕL =

2
+ ϕ = ϕu − ϕi ⇒ ϕi = ϕu − ϕ = −π / 2
+ I0 =

* KL: p/t i = 2 2cos(100π t − π / 2)( A)
VD2 (mạch có 2 phần tử khác nhau)

Trang 12


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
Mạch điện xoay chiều gồm R = 30Ω nối tiếp với cuộn cảm L =
i = 2 cos ( 100π t + π / 2 ) ( A) . Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch?
Tóm tắt
R = 30Ω
0,3
L=
H
π
π

i = 2 cos 100π t + ÷( A)
2

Biểu thức u?

0,3
H . Dòng điện trong mạch có biểu thức
π


Giải
p/t : u = U 0 cos ( 100π t + ϕu ) (V )
0,3
.100π = 30Ω
+ Z L = Lω =
π
+ Z = R 2 + ( Z L − 0) 2 = 302 + 302 = 30 2Ω
U0
⇒ U 0 = I 0 .Z ⇔ U 0 = 2.30 2 = 60 2(V )
Z
Z − 0 30
π
=
=1 ⇒ ϕ =
+ tan ϕ = L
R
30
4
π π 3π
+ ϕ = ϕu − ϕi ⇒ ϕ u = ϕ + ϕi = + =
4 2
4
3π 

* KL: p/t u = 60 2cos 100π t +
÷(V )
4 

+ I0 =


VD3 (mạch R,L,C nối tiếp)
Tóm tắt
R = 30Ω
0,1
L=
H
π
1
C=
F
4000π
u = 120 2cos100π t(V)
Biểu thức i?

0,1
1
H, C=
F . Điện áp hai
π
4000π
đầu mạch có biểu thức u = 120 2cos100π t(V) . Viết biểu thức dòng điện i ?
Giải
p/t : i = I 0 cos ( 100π t+ϕi ) ( A)
Mạch điện xoay chiều nối tiếp có R = 30Ω , L =

0,1
.100π = 10Ω
π
1
1

ZC =
=
= 40Ω
1
+

.100π
4000π
+ Z L = Lω =

+ Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 302 + (10 − 40) 2 = 30 2Ω
U 0 120 2
=
= 4A
Z
30 2
Z − Z C 10 − 40
=
= −1
+ tan ϕ = L
R
30
+ I0 =

⇒ϕ = −

π
π
ϕ = ϕ u − ϕi ⇒ ϕ i = ϕ u − ϕ = 0 − ( − ) =
4

4
* KL: p/t i = 4 cos ( 100π t + π / 4 ) ( A)

π
4

VD4: (mạch có chứa 2 phần tử cùng loại)
0,1
0,3
H , L2 =
H . Điện áp hai đầu mạch có
π
π
biểu thức u = 160 2cos ( 100π t + π / 3 ) (V ) . Viết biểu thức dòng điện qua mạch?
Giải
Mạch điện xoay chiều gồm R = 40Ω nối tiếp với hai cuộn dây L1 =

Trang 13


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
p/t : i = I 0 cos ( 100π t + ϕi ) ( A)
0,1
.100π = 10Ω
+ Z L1 = L1ω =
π
0,3
.100π = 30Ω
+ Z L 2 = L2ω =
π

+ Z L = Z L1 + Z L 2 = 10 + 30 = 40Ω

Tóm tắt
R = 40Ω
0,1
L1 =
H
π
0,3
L2 =
H
π

π

u = 160 2cos 100π t + ÷(V )
3

Biểu thức i?

+ Z = R 2 + ( Z L − 0) 2 = 402 + 402 = 40 2Ω
U 0 160 2
=
= 4A
Z
40 2
Z − 0 40
=
=1
+ tan ϕ = L

R
40
+ I0 =

π
4
π π π
+ ϕ = ϕu − ϕi ⇒ ϕ i = ϕu − ϕ = − =
3 4 12
π 

* KL: p/t i = 4 cos  100π t + ÷( A)
12 

⇒ϕ =

4. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Đoạn mạch gồm điện trở R = 30 3Ω nối tiếp với tụ điện C =
u = 120 2cos ( 100π t + π / 3 ) (V ) .

1
F . Điện áp hai đầu mạch có biểu thức
3000π

a. Viết biểu thức dòng điện tức thời qua mạch?

ĐA: i = 2 2 cos ( 100π t + π / 2 ) ( A)

b. Xác định điện áp hai đầu điện trở R?


ĐA: u R = 60 6cos ( 100π t + π / 2 ) (V )

c. Xác định điện áp hai đầu tụ điện C?

ĐA: uC = 60 2cos100π t (V )

Bài 2: Đoạn mạch gồm điện trở R = 200Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L =
thức i = 2 2cos ( 100π t + π / 4 ) ( A) .

2
H . Dòng điện qua mạch có biểu
π

a. Viết biểu thức điện áp hai đầu điện trở R?

ĐA: u R = 400 2cos ( 100π t + π / 4 ) (V )

b. Viết biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm L?

ĐA: u L = 400 2cos ( 100π t + 3π / 4 ) (V )

c. Viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch?

ĐA: u = 800cos ( 100π t + π / 2 ) (V )

Trang 14


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
Bài 3: Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở R = 40Ω , L =

mạch có biểu thức u = 160cos ( 100π t − π / 3) (V ) .

0,3
103
H, C=
µ F . Điện áp hai đầu
π


a. Viết biểu thức dòng điện tức thời qua mạch?

ĐA: i = 2 2cos ( 100π t − π /12 ) ( A)

b. Viết biểu thức điện áp hai đầu điện trở R?

ĐA: u R = 80 2cos ( 100π t − π /12 ) (V )

c. Viết biểu thức điện áp hai cuộn cảm L?

ĐA: u L = 60 2cos ( 100π t + 5π /12 ) (V )

d. Viết biểu thức điện áp hai đầu tụ điện C?

ĐA: uC = 140 2cos ( 100π t − 7π /12 ) (V )

Bài 4: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 40 3Ω ghép nối tiếp với hai tụ điện C1 =

1
F,
3000π


π
1

F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 240cos  100π t + ÷(V ) . Viết biểu thức dòng điện
2
1000π

tức thời qua mạch?
ĐA: i = 3cos ( 100π t + 2π / 3 ) ( A)
C2 =

0, 2
H , điện trở trong r = 20Ω nối tiếp với tụ điện
π
π
250

C=
µ F . Dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = 2 cos 100π t − ÷( A)
4
π

π

a. Viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch?
ĐA: u = 40 2cos  100π t − ÷(V )
2



Bài 5: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L =

b. Viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu cuộn dây?

ĐA: ud = 40 2cos100π t(V )

Trang 15


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
II. CÔNG SUẤT TIÊU THỤ VÀ HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU NỐI TIẾP
1. Tóm tắt công thức:
P = UI cos ϕ hay P = RI 2
U
R
cosϕ = R =
U Z
W=P.t (điện năng tiêu thụ trong mạch)
Q = R.I 2 .t (nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch, trên điện trở R)
2. Phương pháp giải
 Xác định dữ kiện của bài toán để quyết định dùng công thức P = UI cos ϕ hay P = RI 2
 Dùng định luật ÔM để xác định U hoặc I
U
R
 Xác định cosϕ trực tiếp từ dữ kiện đề bài cho hoặc dùng các biểu thức cosϕ = R ; cosϕ =
U
Z

* Chú ý:
- Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp chỉ có điện trở R tiêu thụ điện năng nên công suất tiêu thụ ở R cũng

chính là công suất tiêu thụ của cả mạch (cuộn cảm thuần và tụ điện không tiêu thụ điện năng)
- Khi tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch nào thì các đại lượng: U, R, Z, ϕ là của đoạn mạch đó.
3. Bài tập ví dụ
0, 4
H . Điện áp hai đầu mạch có biểu thức
VD1: Mạch điện xoay chiều gồm R = 40Ω nối tiếp với cuộn dây L =
π
π

Tóm tắt
u = 160 2cos 100π t + ÷(V ) .
2

a. Xác định công suất tiêu thụ của mạch?
R = 40Ω
b. Xác định điện năng mà mạch tiêu thụ trong 1 phút?
0, 4
L=
H
Giải
π
π

u = 160 2cos 100π t + ÷(V )
2


a. P = ?
b. t = 1 phút = 60 s
W=?


a. Công suất tiêu thụ của mạch
Cách 1: P = UI cos ϕ
0, 4
.100π = 40Ω
+ Z L = Lω =
π
+ Z = R 2 + ( Z L − 0) 2 = 402 + 402 = 40 2Ω

U
160
=
= 2 2A
Z 40 2
R
40
1
=
+ cosϕ = =
Z 40 2
2
+ I=

+ P = UI cos ϕ = 160.2 2.
Cách 2: P = RI 2
+ Z L = Lω =

1
= 320W
2


0, 4
.100π = 40Ω
π

+ Z = R 2 + ( Z L − 0) 2 = 402 + 402 = 40 2Ω
U
160
=
= 2 2A
Z 40 2
+ P = RI 2 = 40.(2 2) 2 = 320W
b. Điện năng mạch tiêu thụ trong 1 phút
W = P.t = 320.60 = 19, 2.103 J = 19, 2kJ
+ I=

Trang 16


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
4. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Đoạn mạch gồm điện trở R = 30 3Ω nối tiếp với tụ điện C =

π

u = 120 2cos 100π t + ÷(V ) .
2

a. Xác định hệ số công suất của mạch?


1
F . Điện áp hai đầu mạch có biểu thức
3000π

ĐA:

3/2

b. Mạch tiêu thụ công suất bao nhiêu?

ĐA: 120 3 W

c. Tính điện năng mà mạch tiêu thụ trong 1 giờ?

ĐA: 748 Kj

Bài 2: Đoạn mạch gồm điện trở R = 200Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L =

π

thức i = 2 2cos 100π t + ÷( A) .
4

a. Xác định công suất tiêu thụ của cả mạch?

2
H . Dòng điện qua mạch có biểu
π

ĐA: 800 W


b. Cuộn cảm tiêu thụ công suất bao nhiêu?

ĐA:

c. Tính nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch trong 5 phút?

ĐA: 240 kJ

Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L =

0,1
H và có điện trở trong r = 40Ω , nối tiếp với tụ
π

250
µ F . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200 2cos100π t(V) . Xác định:
π
a. Công suất tiêu thụ hai đầu cuộn dây ?
ĐA:

điện C =

b. Công suất tiêu thụ hai đầu tụ điện ?

ĐA:

c. Công suất tiêu thụ cả mạch ?

ĐA: 640 W


Bài 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp như hình vẽ, đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế
u = 150 2cos100π t(V) . Cho biết R = 100Ω , L = 0,318 H , C = 15, 7 µ F

a. Xác định công suất tiêu thụ của đoạn mạch AM?

ĐA:

b. Xác định công suất tiêu thụ của đoạn mạch AN?

ĐA:

c. Xác định công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB?

ĐA: 112,5 W

Trang 17


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
Bài 5: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở trong r và có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện C. Điện
áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là U = 120V , hai đầu cuộn dây U d = 120V , ở hai đầu tụ điện U C = 120V ,
cường độ dòng điện qua mạch là 2A. Xác định công suất tiêu thụ của mạch.
ĐA: 207,8 W
III. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU NỐI TIẾP
1. Tóm tắt công thức:
a. Điều kiện: thay đổi một trong các đại lượng: L, C, ω , f để Z L = Z C hay ω 2 LC = 1
b. Kết quả:
 Tổng trở của mạch có giá trị cực tiểu: Z min = R
U

 Cường độ dòng điện đạt cực đại: I max =
R
 Dòng điện và điện áp cùng pha: ϕ = 0
 Hệ số công suất của mạch có giá trị cực đại: cosϕ = 1
 Công suất tiêu thụ của mạch là lớn nhất: Pmax = UI max = RI m2 ax =

U2
R

2. Phương pháp giải
 Xác định dữ kiện và yêu cầu của bài toán
 Dùng biểu thức điều kiện Z L = Z C hoặc ω 2 LC = 1 để rút ra đại lượng cần tìm

* Chú ý:
- Khi xảy ra cộng hưởng điện có thể xem như mạch chỉ có điện trở thuần R
- Nếu bài toán cho R thay đổi để Pmax thì R = Z L − Z C
3. Bài tập ví dụ
Tóm tắt
R = 40Ω
1
L=
H

C Z [ → I max

u = 220 2cos100π t(V)
a. C = ?
b. I max = ?
c. P = ?


1
H và tụ điện có điện dung

thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 220 2cos100π t(V) .Thay
đổi điện dung của tụ điện để cường độ dòng điện qua mạch có giá trị lớn nhất.
a. Xác định giá trị điện dung của tụ điện khi đó?
b. Tính cường độ dòng điện qua mạch?
c. Công suất tiêu thụ của mạch khi đó có giá trị bao nhiêu?
Giải
a. Để xảy ra cộng hưởng thì:
2

C = 104 π F

1
1
2
2.10−4
ω 2 LC = 1 ⇔ C =
=
=
F

2
hay C =
F
1

.(100π ) 2 10000π
π




2.10−4
200
C
=
.106 =
µF

π
π

Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm R = 40Ω , L =

U 220
=
= 5,5 A
R 40
= U .I max = 220.5,5 = 1210W

b. I max =
c. Pmax

2
2
hay Pmax = R.I max = 40.(5,5) = 1210W

hay Pmax =


U 2 (220) 2
=
= 1210W
R
40

4. Bài tập áp dụng:
Trang 18


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
Bài 1: Mạch điện có điện trở thuần R = 250Ω , cuộn cảm thuần L = 0, 461H và tụ điện có điện dung thay đổi được.
Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 200 2cos100π t(V) .
a. Để công suất tiêu thụ của mạch là lớn nhất thì tụ điện phải có điện dung bao nhiêu?
ĐA: 22µF

b. Xác định công suất tiêu thụ của mạch khi đó.

ĐA: 160 W

Bài 2: Đặt một điện áp xoay chiều 220V-50Hz vào mạch điện RLC nối tiếp có R = 250Ω , C = 4µ F và L có giá trị
thay đổi được.
a. Để cường độ dòng điện qua mạch là lớn nhất thì cuộn cảm phải có giá trị bao nhiêu? ĐA: 2,5 H

b. Xác định cường độ dòng điện qua mạch khi đó

ĐA: 193,6 A

Bài 3: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R = 50Ω , L =


1
H , C = 22µ F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay
π

chiều u = 200 2cosω t .
a. Để cường độ dòng điện và điện áp cùng pha nhau thì tần số dòng điện phải bằng bao nhiêu? ĐA: 60 Hz

b. Xác định năng lượng mà mạch tiêu thụ trong 1 phút.

Bài 4: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R = 50Ω , L =

ĐA: 48 kJ

1
2.10−4
H,C=
F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay
π
π

chiều u = 100 2cos100π t(V) .
a. Xác định hệ số công suất của mạch.

ĐA: 0,7

b. Để hệ số công suất của mạch là lớn nhất phải ghép thêm tụ điện C’ như thế nào và có điện dung bao nhiêu?
ĐA:

Bài 5: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R = 100Ω , L =


1
10−4
H,C=
F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay

π

chiều u = 200cos100π t(V) .
a. Xác định độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện.
Trang 19

ĐA: 0,47 rad


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
b. Để điện áp và cường độ dòng điện cùng pha phải ghép thêm tụ điện C’ như thế nào và có điện dung bao nhiêu?
ĐA:

Bài 6: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được, L =

1
10−3
H, C=
F . Đặt vào hai đầu mạch
π


điện áp xoay chiều u = 200 2cos100π t(V) .
a. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở R phải có giá trị bao nhiêu? ĐA: 50Ω
b. Xác định công suất tiêu thụ của mạch khi đó.

IV. MÁY BIẾN ÁP
1. Tóm tắt công thức:
* Đối với máy biến áp lý tưởng
U 2 I1 N 2
= =
U 1 I 2 N1
P = U.I

ĐA: 566 W

* Công suất hao phí trên đường dây tải điện
P2
Php = r.I 2 = r. 2
U .cos 2ϕ

Trang 20


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
2. Phương pháp giải
 Xác định dữ kiện và yêu cầu của bài toán
 Nếu dữ kiện và yêu cầu liên quan đến các cặp đại lượng (U, N) ; (U, I) ; (I, N) thì lập tỉ số giữa các cặp
đại lượng này để giải
 Có thể nhận xét tỉ lệ giá trị của các đại lượng đã cho để rút ra giá trị của đại lượng cần tìm
 Nếu dữ kiện liên quan đến công suất thì dùng biểu thức P = U .I để giải (khi cosϕ =1 )
3. Bài tập ví dụ: Máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp 5000 vòng, cuộn thứ cấp 250 vòng. Khi đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 100V, cường độ dòng điện 0,5A, thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp và
công suất ở cuộn này là bao nhiêu?
Giải
+ Xác định U2

Tóm tắt
U 2 N2
U .N
100.250
=
⇒ U2 = 1 2 =
= 5V
N1 = 5000
U1 N1
N1
5000
N 2 = 250
+ Xác định P2
Cách 1:
U1 = 100V
I 2 N1
I .N 0,5.5000
I1 = 0,5 A
=
⇒ I2 = 1 1 =
= 10 A
I1 N 2
N2
250
+ U2 = ?
P2 = U 2 .I 2 = 5.10 = 50W
+ P2 = ?
Cách 2:
Vì máy biến áp lý tưởng nên P2 = P1 ⇔ P2 = U1.I1 = 100.0,5 = 50W
4. Bài tập áp dụng:

Bài 1: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp 2400 vòng mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng
200V, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 10V. Hỏi cuộn thứ cấp có bao nhiêu vòng?
ĐA: 120
Bài 2: Một máy biến áp dùng làm máy hạ áp, hai cuộn dây lần lượt có 9000 vòng và 450 vòng. Bỏ qua mọi hao
phí, khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp u = 200 2cos100π t(V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp
bằng bao nhiêu?
ĐA: 10 V
Bài 3: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp 1000 vòng được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V và cuộn
thứ cấp có 200 vòng.
a. Tính điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp
ĐA: 44 V
b. Khi cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ thì cường độ dòng điện qua cuộn này là 0,5A. Khi đó cường độ dòng
điện qua cuộn sơ cấp là bao nhiêu?
ĐA: 0,1 A
Bài 4: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp được cung cấp công suất 10kW với điện áp hiệu dụng 5kV, khi
đó điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 200V. Xác định cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp. ĐA: 50 A
Bài 5: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 500kW. Dòng điện từ nhà máy được truyền đi bằng đường
dây có điện trở tổng cộng là 10Ω . Tính công suất hao phí trên đường dây trong hai trường hợp:
a. Điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây là 5kV.
ĐA: 100 kW
b. Điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây là 50kV.

V. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

ĐA: 1 kW


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12
1. Tóm tắt công thức:
f = p.n


f: tần số dòng điện (Hz)
p: số cặp cực nam châm
n: tốc độ quay của rôto (vòng/giây)
2. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Máy phát điện xoay chiều một pha có 4 đôi cực quay với tốc độ 20 vòng/giây thì dòng điện tạo ra có tần số
bao nhiêu?
ĐA: 80 Hz
Bài 2: Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là 10 nam châm quay với tốc độ 360 vòng/phút thì dòng điện
tạo ra có tần số bao nhiêu?
ĐA: 60 Hz
Bài 3: Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là hệ thống nam châm có 8 đôi cực, để tạo ra dòng điện có tần
số 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ bao nhiêu?
ĐA: 6,25 vòng/s
Bài 4: Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto quay với tốc độ 120 vòng/phút, tạo ra dòng điện có tần số 60Hz
thì có bao nhiêu đôi cực nam châm?
ĐA: 30


Đề cương ôn tập Vật lý – lớp 12

CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Mạch dao động LC:
- Điện tích tức thời ở một bản tụ diện: q = q 0 cos ( ωt + ϕ )
- Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện: u = U 0cos ( ωt + ϕ ) (với U 0 =

q0
)
C


π

- Cường độ dòng điện tức thời trong mạch: i = I 0 cos  ωt + ϕ + ÷(với I 0 = ω q0 )
2

1
- Tần số góc của mạch dao động: ω =
LC
- Chu kì dao động riêng của mạch dao động: T = 2π LC
1
- Tần số dao động riêng của mạch dao động: f =
2π LC
2. Sóng điện từ
c
- Bước sóng của sóng điện từ truyền trong chân không: λ = c.T hay λ = (với c = 3.108 m / s )
f
* Chú ý: Nếu mạch gồm 2 cuộn cảm hoặc 2 tụ điện ghép với nhau thì ta thay L bằng Lb và C bằng Cb
1
1
1
L b = L1 + L 2
• L1 nối tiếp L2:
=
+
• C1 nối tiếp C2:
C b C1 C 2
1
1
1

= +
• L1 song song L2:
L b L1 L 2
• C1 song song C2: C b = C1 + C 2
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 400pF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 2,5mH thì chu
kỳ dao động riêng của mạch là bao nhiêu?
ĐA: 6,3.10−6 s
2. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 0,5nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,8mH thì tần
số dao động riêng của mạch là bao nhiêu?
ĐA: 0,25MHz
3. Một sóng điện từ có tần số 150MHz truyền trong chân không. Xác định bước sóng của sóng điện từ này?
ĐA: 2m
4. Một mạch dao động có điện dung của tụ điện là 0, 06µ F . Để mạch dao động với tần số 5kHz thì cuộn cảm
phải có độ tự cảm bao nhiêu?
ĐA: 16,9mH
5. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm có độ tự cảm 4 µ H . Để mạch dao động với chu kì
ĐA: 62,5nF
T = π .10−6 s thì tụ điện phải có điện dung bao nhiêu?
6. Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây có L = 5µH , tụ điện có C = 5nF . Mạch có thể phát ra sóng điện từ
có bước sóng bao nhiêu?
ĐA: 298m
7. Mạch dao động của một máy thu có L = 32 µ H . Để thu được sóng điện từ có bước sóng 120m thì tụ điện phải
có điện dung bao nhiêu?
ĐA: 0,13nF
−6
8. Mạch chọn sóng của một radio gồm cuộn cảm L = 2.10 H và tụ điện có điện dung biến thiên. Muốn thu được
các sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m) thì điện dung của tụ điện phải nằm trong khoảng bao
nhiêu?
ĐA:

9. Một máy thu thanh có mạch chọn sóng gồm tụ điện có điện dung C = 60pF và cuộn thuần cảm có L = 0, 02mH
.
a. Tính bước sóng λ0 mà máy thu được.
ĐA: 65,3m
b. Để thu được dãy sóng có bước sóng từ 15m đến 25m, ta phải ghép nối tiếp tụ C với tụ C’có điện dung biến
đổi trong phạm vi nào?
ĐA: 3,4pF – 10,3pF
10. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C 1 và C2 . Khi nối L với C1 thì tần số riêng của
mạch là 3MHz. Khi nối L với C2 thì tần số riêng của mạch là 4MHz
a. Xác định tần số dao động của mạch khi mắc C1 nối tiếp với C2?
ĐA: 5MHz
b. Xác định tần số dao động của mạch khi mắc C1 song song với C2?
ĐA: 2,4MHz


Đề cương ơn tập Vật lý – lớp 12

CHƯƠNG V: SĨNG ÁNH SÁNG
I. TĨM TẮT KIẾN THỨC:
λD
1. Khoảng vân: i =
a

λD
sáng: xs = ki = k a
2. Vị trí vân 
( với k = 0; ±1; ±2; ±3;... ) và k ' = 0; ±1; ±2; ±3;...
 tối: x = (k '+ 1 )i = (k '+ 1 ) λ D
t


2
2 a
x
 i = k : Vân sáng thứ k
3. Tại vị trí M mà 
 x = k + 1 : Vân tối thứ (k + 1)
 i
2
4. Số vân sáng (vân tối) có trong bề rộng trường giao thoa L :
L
Xác định thương số
= phần ngun (N) + phần thập phân (P)
2i
a. Số vân sáng: N s = 2 N + 1
 N t = 2 N + 2; nếu phần thập phân( P ) ≥ 0,5
b. Số vân tối: 
 N t = 2 N ; nếu phần thập phân( P ) < 0,5
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µ m , khoảng cách
giữa hai khe sáng là 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m.
a. Xác định vị trí vân sáng bậc 6 so với vân trung tâm.
ĐA: 15mm
b. Xác định vị trí vân tối thứ 8 so với vân trung tâm.
ĐA: 18,75mm
c. Xác định khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5.
ĐA: 7,5mm
2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 6µ m , khoảng cách
giữa hai khe sáng là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m.
a. Xác định khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp.
ĐA: 1,2mm

b. Xác định khoảng cách từ vân tối thứ ba đến vân sáng bậc 5.
ĐA: 3mm
c. Xác định khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 hai bên vân trung tâm.
ĐA: 12mm
3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,4mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn quan sát là 2m. Quan sát tại một điểm M cách vân trung tâm 8mm thì thấy là vân sáng bậc 3.
Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là bao nhiêu?
ĐA: 0,53µm
4. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa 2 khe sáng a = 0,5mm và cách
màn quan sát 1m .Tại vị trí M trên màn cách vân sáng trung tâm 4,4 mm là vân tối thứ 6 .Bước sóng của ánh
sáng làm thí nghiệm là bao nhiêu?
ĐA: 0, 4µm
5. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là 1,5m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 2mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai
khe là bao nhiêu?
ĐA: 0, 67µm
6. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,6mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát là 2m, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0, 6µ m . Tại điểm M cách vân trung
tâm 11mm là vân gì? Bậc hay thứ bao nhiêu?
ĐA:
7. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48μm
và λ2 = 0,64μm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc mấy của bức xạ λ2 ? ĐA:
8. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 2 m . Ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng 0,66μm . Độ rộng của vùng giao thoa trên màn
ảnh là 13,2 mm . Số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn là bao nhiêu ?
ĐA:
9. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là 2m, bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,6μm. Bề rộng vùng giao thoa quan sát trên màn là
1,28cm. Xác định số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn.
ĐA:



cng ụn tp Vt lý lp 12

ễN TP CHNG 5: SểNG NH SNG
Cõu 1: Trong thớ nghim Young vi ngun ỏnh sỏng n sc cú bc súng = 0,45àm. Cho bit khong cỏch
gia hai khe sỏng l a = 3mm, khong cỏch t hai khe sỏng n mn hng võn l D = 1m. Tớnh khong cỏch gia
hai võn ti liờn tip.
A. 1,2mm.
B. 3mm.
C. 0,15mm.
D. 0,3mm
Cõu 2: Thc hin giao thoa ỏnh sỏng bng khe Young vi ỏnh sỏng n sc cú bc súng 0,4àm. Khong cỏch
gia hai khe l 2mm, t hai khe n mn l 0,5m. võn sỏng bc 5 cỏch võn trung tõm
A. 6,4mm.
B. 8mm.
C. 9,6mm.
D. 3,2mm.
Cõu 3: Khong cỏch gia hai khe v khong cỏch t mn nh n hai khe trong thớ nghim giao thoa Young l: a
= 2mm v D = 2m. Chiu bng ỏnh sỏng n sc cú bc súng l 0,64àm thỡ võn ti th 3 cỏch võn sỏng trung
tõm mt khong l
A. 1,6mm.
B. 1,2mm.
C. 0,64mm.
D. 6,4mm.
Cõu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng bc 5 đến vân sáng bc 10 ở cùng
một phía đối với vân sáng trung tâm là 2mm, khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm, khoảng cách từ hai khe tới màn
quan sát là 0,5m. Bớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. = 0,40 à m
B. = 0,45 à m

C. = 0,64 à m
D. = 0,72 à m
Cõu 5: Thc hin giao thoa ỏnh sỏng bng khe Young vi ỏnh sỏng n sc cú bc súng 0,400àm. Khong cỏch
gia hai khe l 2mm, t hai khe n mn l 1m. Khong cỏch gia 2 võn sỏng bc 9 hai bờn ca võn sỏng trung
tõm l
A. 3,4mm.
B. 3,6mm.
C. 3,8mm.
D. 3,2mm.
Cõu 6: Thc hin giao thoa ỏnh sỏng vi 2 ngun kt hp cỏch nhau 4mm bng ỏnh sỏng n sc cú bc súng
= 0,6àm. Võn sỏng bc 3 cỏch võn trung tõm l 0,9mm. Tớnh khong cỏch t hai ngun n mn?
A. 20cm.
B. 2m.
C. 1,5m.
D. 2cm.

ễN TP CHNG 5: SểNG NH SNG
Cõu 1: Trong thớ nghim Young vi ngun ỏnh sỏng n sc cú bc súng = 0,45àm. Cho bit khong cỏch
gia hai khe sỏng l a = 3mm, khong cỏch t hai khe sỏng n mn hng võn l D = 1m. Tớnh khong cỏch gia
hai võn ti liờn tip.
A. 1,2mm.
B. 3mm.
C. 0,15mm.
D. 0,3mm
Cõu 2: Thc hin giao thoa ỏnh sỏng bng khe Young vi ỏnh sỏng n sc cú bc súng 0,4àm. Khong cỏch
gia hai khe l 2mm, t hai khe n mn l 0,5m. võn sỏng bc 5 cỏch võn trung tõm
A. 6,4mm.
B. 8mm.
C. 9,6mm.
D. 3,2mm.

Cõu 3: Khong cỏch gia hai khe v khong cỏch t mn nh n hai khe trong thớ nghim giao thoa Young l: a
= 2mm v D = 2m. Chiu bng ỏnh sỏng n sc cú bc súng l 0,64àm thỡ võn ti th 3 cỏch võn sỏng trung
tõm mt khong l
A. 1,6mm.
B. 1,2mm.
C. 0,64mm.
D. 6,4mm.
Cõu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng bc 5 đến vân sáng bc 10 ở cùng
một phía đối với vân sáng trung tâm là 2mm, khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm, khoảng cách từ hai khe tới màn
quan sát là 0,5m. Bớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. = 0,40 à m
B. = 0,45 à m
C. = 0,64 à m
D. = 0,72 à m
Cõu 5: Thc hin giao thoa ỏnh sỏng bng khe Young vi ỏnh sỏng n sc cú bc súng 0,400àm. Khong cỏch
gia hai khe l 2mm, t hai khe n mn l 1m. Khong cỏch gia 2 võn sỏng bc 9 hai bờn ca võn sỏng trung
tõm l
A. 3,4mm.
B. 3,6mm.
C. 3,8mm.
D. 3,2mm.
Cõu 6: Thc hin giao thoa ỏnh sỏng vi 2 ngun kt hp cỏch nhau 4mm bng ỏnh sỏng n sc cú bc súng
= 0,6àm. Võn sỏng bc 3 cỏch võn trung tõm l 0,9mm. Tớnh khong cỏch t hai ngun n mn?
A. 20cm.
B. 2m.
C. 1,5m.
D. 2cm.



×