Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế quốc tế 2 (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.04 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ 2
(2 tín chỉ)
Học viện Tài chính
Khoa: Tài chính quốc tế

Bộ môn: Kinh tế quốc tế

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
TT

Họ và tên

Nắm
sinh

1

Vũ Thị Bạch Tuyết

1955

Học
hàm,
học vị
PGS.TS

2

Nguyễn Tiến Thuận

1959



PGS.TS

3

Vũ Duy Vĩnh

1969

PGS,TS

4

Phí Thị Thu Hương

1980

ThS

5

Hoàng Thị Phương
Lan

1980

ThS

6


Đào Thị Hảo

1976

ThS

7

Hà Thị Liên

1987

ThS

8

Nguyễn Đình Dũng

1983

ThS

9

Lê Thị Mai Anh

1988

ThS


Nơi tốt
nghiệp

Chuyên
môn

giảng
viên

Nơi làm
việc

Điện thoại, email

-Đại học
Bách khoa
-ĐH Tài
chính
Đại
học
Kinh
tế
quốc dân
Đại
học
Thương
mại
Học viện
Tài chính


-Hóa thực
phẩm
-Tài chính

Giảng
viên cao
cấp

Học viện
Tài chính

38.349992
0912437989

Kinh tế,
quản lý

Giảng
viên cao
cấp
Giảng
viên
chính
Giảng
viên

Học viện
Tài chính

38.371134

0912176363

Học viện
Tài chính

0904126566

Học viện
Tài chính

0903280172

Giảng
viên

Học viện
Tài chính

38.363988
0989979533

Kinh
tế
đối ngoại

Giảng
viên

Học viện
Tài chính


0915355495

Tài chính
quốc tế

Giảng
viên

Học viện
Tài chính

0983504274

Kinh tế

Giảng
viên

Học viện
Tài chính

0904311121

Kinh
tế
quốc tế

Giảng
viên


Học viện
Tài chính

0948648799

Đại
học
Ngoại
thương Hà
Nội
Đại
học
Ngoại
thương Hà
Nội
Học viện
Tài chính
Đại
học
nông
nghiệp I
Học viện
Ngoại
giao

2. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC
a/ Tên môn học: Kinh tế quốc tế 2

1


Nghiệp vụ
kinh
doanh TM
Quản lý
tài chính
nhà nước
Kinh
tế
đối ngoại


b/ Mã môn học:
c/ Số tín chỉ môn học: 02 tín chỉ.
d/ Môn học: - Bắt buộc: đối với các chuyên ngành: Tài chính quốc tế;
- Lựa chọn: không .
e/ Điều kiện tiên quyết: Sau khi đã học các môn học như: Kinh tế chính trị, triết học,
kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế quốc tế 1.
g/ Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lí thuyết và ôn tập
: 29 tiết
- Thảo luận theo nhóm bắt buộc ở trên lớp: 7 tiết
- Tự học
: 15 tiết (tương đương 60 tiết học ở nhà)
h/ Địa chỉ Khoa: Khoa Tài chính quốc tế, Khu nhà B5, phòng 201, 202
Địa chỉ bộ môn: Bộ môn Kinh tế quốc tế, tầng 3 khu giảng đường nhà 5 tầng
3. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
- Về kiến thức: Sinh viên sau khi học xong môn học cần nắm được những kiến thức
chuyên sâu về các vấn đề sau:
+ Những kiến thức chuyên sâu về thương mại quốc tế như: đàm phán, kí kêt hợp đồng

thương mại quốc tế, trình tư thực hiện, các tranh chấp khi thực hiện hợp đồng thương
mại quốc tế, cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế và những vấn đề
có liên quan đến thương mại quốc tế của Việt Nam.
+ Những kiến thức chuyên sâu về đầu tư quốc tế như: các hình thức Việt Nam nhận vốn
đầu tư quốc tế và Việt Nam đầu tư vốn ra nước ngoài, cán cân luồng vốn trong
CCTTQT.
+ Những kiến thức cơ bản về trao đổi quốc tế về sức lao động và khoa học công nghệ,
tình hình tham gia của Việt Nam trong quá trình trao đổi quốc tế về sức lao động và
khoa học công nghệ.
Trên cơ sở nắm được những kiến thức cơ bản của môn học, sẽ giúp cho người học
những cơ sở để tiếp tục học các môn học khác và giúp cho người học có thể tự phân tích,
đánh giá các vấn đề kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế mà họ quan tâm.
- Về kĩ năng: người học đạt tới kĩ năng tư duy, phân tích những vấn đề thực tế đặt ra
trong sự vận động của các quan hệ kinh tế quốc tế như thương mại quốc tế, đầu tư quốc
tế… có tác động như thế nào đối với chính sách kinh tế vĩ mô; đối với chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp; trong đó có Việt Nam.

2


- Về thái độ: người học phải chủ động đọc tài liệu trong yêu cầu của chương trình; tiếp
cận với tình hình thực tiễn để có thể có những nhận định, từ đó tích cực tham gia thảo
luận nhóm theo yêu cầu của giảng viên.
4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Kinh tế quốc tế 2 là môn học thuộc học phần kiến thức cơ sở ngành chuyên sâu,
trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để hiểu biết sâu hơn quan hệ kinh tế giữa
các nước thông qua các hình thức: thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế ... trên thị trường
thế giới; những ảnh hưởng của các quá trình trên đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc
gia trong đó có Việt Nam. Trong xu thế phát triển của kinh tế thế giới hiện nay, sự phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệp không thể tách rời và chịu sự tác động mạnh mẽ của kinh tế thế giới. Chính phủ
và doanh nghiệp cần có chính sách, biện pháp để khai thác tối đa những lợi ích từ hội
nhập kinh tế quốc tế.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Chương 1: Hợp đồng thương mại quốc tế và thương mại quốc tế của Việt Nam
(Lý thuyết: 12 tiết; thảo luận: 3 tiết; tự học: 8 tiết)
1.1 Hợp đồng thương mại quốc tế
1.1.1-Khái niệm, nội dung
1.1.2- Đàm phán, kí kết hợp đồng thương mại
1.1.3- Tổ chức thực hiện hợp đồng thương mại
1.1.4- Tranh chấp trong thực hiện hợp đồng thương mại và giải quyết tranh chấp
thương mại
1.2 Thương mại quốc tế của Việt Nam
1.2.1- Những yếu tố chi phối hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam
a. AFTA/ASEAN
b. Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ
c. Các tổ chức KTQT và các hiệp định thương mại khác
1.2.2- Tình hình hoạt động ngoại thương của Việt Nam

3


1.2.3- Cán cân thương mại của Việt Nam
Chương 2: Đầu tư quốc tế tại Việt Nam
(Lý thuyết: 8 tiết; thảo luận: 2 tiết; tự học: 4 tiết)
2.1- Môi trường đầu tư quốc tế
2.1.1- Môi trường đầu tư quốc tế
a. Khái niệm
b. Các yếu tố cấu thành của môi trường đầu tư

2.1.2- Môi trường đầu tư quốc tế của Việt Nam
2.2-Những vấn đề cơ bản về Việt Nam nhận vốn đầu tư nước ngoài
2.2.1- Các hình thức Việt Nam nhận vốn đầu tư nước ngoài
2.2.2- Tác động của vốn đầu tư nước ngoài đối với Việt Nam
2.3- Những vấn đề cơ bản về Việt Nam đầu tư vốn ra nước ngoài
2.3.1- Các hình thức đầu tư vốn ra nước ngoài của Việt Nam
2.3.2- Tác động của việc Việt Nam đầu tư vốn ra nước ngoài
2.4 Các cân luồng vốn trong cán cân thanh toán quốc tế
Chương 3: Trao đổi quốc tế về sức lao động và khoa học công nghệ
(Lý thuyết: 6 tiết; thảo luận: 2 tiết; tự học: 3 tiết)
3.1- Trao đổi quốc tế về sức lao động
3.1.1- Khái niệm và nguyên nhân
3.1.2- Các hình thức trao đổi quốc tế về sức lao động
3.1.3- Tác động của trao đổi quốc tế về sức lao động
3.1.4- Trao đổi quốc tế sức lao động của Việt Nam
3.2- Trao đổi quốc tế về khoa học công nghệ
3.1.1- Khái niệm và nguyên nhân
3.1.2- Các hình thức trao đổi quốc tế về khoa học công nghệ
3.1.3- Tác động của trao đổi quốc tế về khoa học công nghệ
3.1.4- Trao đổi quốc tế khoa học công nghệ của Việt Nam
6. TÀI LIÊU HỌC TẬP
- Bài giảng Kinh tế quốc tế 2- Bộ môn Kinh tế quốc tế biên soạn, NXB Tài chính 2013
- Giáo trình kinh tế quốc tế- Học viện Tài chính, Nhà XB Tài chính 2010

4


- Giáo trình kinh tế quốc tế - Nhà XB Giáo dục 2002, chủ biên Hoàng Kình
- Giáo trình kinh tế ngoại thương- Nhà XB Giáo dục 2002.
- Kinh tế quốc tế - Nhà XB tài chính 2009.

- Các tạp chí: Những vấn đề kinh tế thế giới, nghiên cứu kinh tế, quan hệ quốc tế …
- Các trang Web của các Bộ: Tài chính, Công Thương, Kế hoạch & Đầu tư …
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Nội dung
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Tổng
Ôn tập

Lý thuyết
12
8
6
26
3

Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Thực hành, Tự học, tự
Bài tập
Thảo luận thí nghiệm nghiên cứu

Tổng

0
0
0

3

2
2

8
4
3

21
13
11

0

7

15

45

8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC CỦA GIẢNG
VIÊN
- Nghe giảng và thảo luận trên lớp đầy đủ và đúng giờ.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận theo nhóm
- Đọc tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giảng viên trong thời gian tự học và liên hệ với
thực tiễn trong nước, thế giới qua các tài liệu, phương tiện thông tin.
- Rèn luyện, tích luỹ kiến thức và tư duy về kinh tế, tài chính của nền kinh tế thị trường.
9. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC
9.1 Kiểm tra- đánh giá thường xuyên:
Sinh viên có nhiệm vụ phải chuẩn bị các câu hỏi do giảng viên đặt ra trong các buổi học
trên lớp để trả lời khi giảng viên kiểm tra.

9.2 Kiểm tra đánh giá định kì:
- Sau khi học và thảo luận chương 1, sinh viên sẽ làm 01 bài kiểm tra theo qui chế hiện
hành với những kiến thức của chương 1. Hình thức kiểm tra và trọng số của từng chương

5


do Bộ môn qui định thống nhất chung. Hình thức kiểm tra định kì phù hợp với hình thức
thi hết môn đã đăng kí.
- Việc đánh giá các phần sinh viên tham gia học trên lớp, tự học, thảo luận, kiểm tra
thường xuyên để tính vào kết quả kiểm tra định kì do giảng viên phụ trách các lớp đề
xuất và Bộ môn thông qua.
- Hình thức thi hết môn Bộ môn sẽ đăng kí trước với Ban Quản lí đào tạo và Ban Khảo
thí, quản lí chất lượng.
9.3 Lịch thi, kiểm tra:
Theo qui định của các Ban quản lý trong Học viện.

Trưởng Bộ môn

PGS, TS Nguyễn Tiến Thuận

6



×