Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế Việt Nam (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.28 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ VIỆT NAM

- Khoa Kinh tế
- Bộ môn Kinh tế Nguồn lực tài chính
1. Thông tin về giảng viên
TT
1
2
3
4
5
6
7

Họ và tên
Phạm Quỳnh Mai
Nguyễn Thị Việt Nga
Hồ Thị Hoài Thu
Lê Thị Hồng Thủy
Nguyễn Vũ Minh
Lưu Huyền Trang
Nguyễn Quỳnh Như

Năm
sinh
1977
1980
1979
1974
1987
1984


1990

Học hàm;
Học vị
ThS
TS
ThS
ThS
ThS
ThS
CN

Nơi tốt
nghiệp
HVTC
HVTC
HVTC
HVTC
HVTC
HVTC
KTQD

Chuyên
môn
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế

Kinh tế

Giảng chính;
kiêm chức
Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học:
Kinh tế Việt Nam
- Mã môn học:
- Số tín chỉ:
2
- Môn học:
Bắt buộc
- Môn học tiên quyết:
Kinh tế Nguồn lực tài chính 1,2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết:
30t
+ Thảo luận:
5t
+ Kiểm tra:
1t
+ Tự học:

9t
3. Mục tiêu của môn học
- Trang bị cho sinh viên kiến thức về lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế ở Việt
Nam trong thời kì đổi mới.
- Giúp cho sinh viên có được phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên cứu các
vấn đề thực tế của Việt Nam trong quá trình đổi mới kinh tế, biết phân tích những thành
tựu cũng như những bất cập về cơ chế, chính sách, về tăng trưởng và phát triển bền vững,
về giáo dục đào tạo, về an sinh xã hội,... từ đó có thể đề xuất các giải pháp để giải quyết
những vấn đề của nền kinh tế.

4. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Môn học này nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về lý luận và thực tiễn phát
triển kinh tế ở Việt Nam trong thời kì đổi mới, giúp sinh viên có cái nhìn tổng quát về tình


hình kinh tế xã hội của đất nước, những thuận lợi và khó khăn cũng như những bất cập
trong phát triển kinh tế cả về chiều rộng và chiều sâu. Môn học sẽ tập trung nghiên cứu các
vấn đề về các nguồn lực phát triển kinh tế; về thể chế kinh tế; về tăng trưởng kinh tế; về
giáo dục đào tạo, lao động việc làm và an sinh xã hội; về hội nhập kinh tế quốc tế.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn kinh tế Việt Nam
1. Vị trí môn kinh tế Việt Nam
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Tác dụng của môn học
Chương 2: Thể chế kinh tế
1. Khái niệm thể chế, thể chế kinh tế
1.1. Khái niệm thể chế
1.2. Thể chế kinh tế
2. Nhân tố tác động và chức năng của thể chế

2.1. Các nhân tố tác động đến sự hình thành và hoàn thiện thể chế kinh tế
2.2. Chức năng của thể chế
3. Thực trạng thể chế kinh tế
3.1. Hình thành khung luật pháp cho nền kinh tế thị trường
3.2. Đổi mới hệ thống quản lý và chức năng quản lý của Nhà nước
3.3. Các chủ thể tham gia vào sản xuất kinh doanh
3.4. Tạo lập các thị trường
3.5. Đánh giá chung về cải cách thể chế
Chương 3: Tăng trưởng và phát triển kinh tế
1. Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế
1.2. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế
2. Khái niệm, vai trò của các nguồn lực phát triển kinh tế
2.1. Khái niệm
2.2. Các nguồn lực phát triển kinh tế
3. Thực trạng, quan điểm, giải pháp huy động các nguồn lực cho phát triển kinh tế ở
Việt Nam
3.1. Định hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong điều kiện
mới
3.2. Định hướng và giải pháp huy động vốn có hiệu quả
3.3. Định hướng và giải pháp phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam
3.4. Định hướng và giải pháp của Việt Nam trong khai thác và sử dụng tài nguyên
thiên nhiên
Chương 4: Lao động - Việc làm; Giáo dục - Đào tạo và An sinh xã hội
1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam


2. Chính sách Lao động và Việc làm của Việt Nam
2.1. Những thay đổi cơ bản trong nhận thức về lao động và việc làm
2.2. Các chính sách lao động và việc làm ở Việt Nam

2.3. Tác động của chính sách lao động và việc làm
3. Chính sách Giáo dục và đào tạo
3.1. Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam
3.2. Thực trạng chính sách giáo dục và đào tạo
4. Chính sách An sinh xã hội
4.1. Khái niệm chính sách an sinh xã hội
4.2. Thành công của chính sách an sinh xã hội của Việt Nam
Chương 5: Hội nhập Kinh tế quốc tế
1. Khái niệm và cơ sở của hội nhập KTQT
1.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế
1.2. Cơ sở hội nhập kinh tế quốc tế
2. Các cấp độ hội nhập KTQT
3. Cơ hội và thách thức của hội nhập KTQT đối với Việt Nam
3.1. Những cơ hội của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam
3.2. Những thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam
4. Quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam
5. Các tổ chức và diễn đàn KTQT Việt Nam tham gia
5.1. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
5.2. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
5.3. APEC
5.4. Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM)
6. Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc: Bài giảng gốc Kinh tế Việt Nam.
- Tài liệu tham khảo: Các giáo trình, sách tham khảo về kinh tế Việt Nam và kinh tế
nói chung của các tác giả thuộc khối các trường kinh tế và các tài liệu tham khảo có liên
quan khác.
7. Hình thức tổ chức dạy học

TT


Tên chương
LT

1

Đối tượng, phương
pháp nghiên cứu

4

Số giờ
Loại giờ
Lên lớp
Thực
hành thí
nghiệm
BT
KTra
+TL

Tự học,
tự NC

Môn
học tiên
quyết

1
Kinh tế



2
3
4
5

môn KTVN
Thể chế kinh tế
Tăng trưởng và phát
triển kinh tế
Lao động Việc làm;
GDĐT; An sinh XH
Hội nhập Kinh tế
quốc tế
Tổng

6
6

1
1

1
2

7

1

2


7

2

1

3

30

5

1

9

Nguồn
lực tài
chính

8. Yêu cầu đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Mức độ lên lớp đạt trên 80%
- Mức độ tích cực tham gia hoạt động trên lớp: tích cực tham gia thảo luận nhóm
- Làm đầy đủ và có chất lượng, đúng thời hạn các bài tập được giao
- Có 01 bài kiểm tra
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đình kỳ: 1 bài kiểm tra viết 1 tiết. Giảng viên có thể kết hợp với tinh thần
thái độ học tập của sinh viên (tham gia đầy đủ, chuẩn bị bài tích cực, hoàn thành nội dung
và yêu cầu mà giảng viên giao cho…) để đánh giá công khai.

9.2. Tiêu chí đánh giá: theo thang điểm 10 (tính theo trọng số quy định của Học viện),
hoặc thang điểm chữ (4).
9.3. Thi: Viết (hoặc trắc nghiệm; vấn đáp) tuỳ theo tình hình cụ thể.
Ý kiến của lãnh đạo Học viện

Phó trưởng Bộ môn

Phạm Quỳnh Mai



×