Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kế toán nghiệp vụ thu NSNN (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.04 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1.
2.
3.
4.

Tên môn học: KÊ TOÁN NGHIỆP VỤ THU NSNN
Bộ môn phụ trách: Kế toán công
Thời lượng: 2 tín chỉ
Mô tả môn học
Thời lượng đối với các hoạt động:
-

Nghe giảng lý thuyết:
Thảo luận trên lớp (theo nhóm):
Tự học:
Kiểm tra:

18
11
15
1

5. Mục tiêu của môn học
5.1. Kiến thức:
5.2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp và có thể phát triển được, nhất là vận
dụng vào công tác quản lý thu NSNN tại cơ quan Thuế và cơ quan Hải
Quan
- Có kỹ năng phối hợp giải quyết công việc với cá nhân, tổ chức có liên quan
như: cơ quan thu với cơ quan tài chính, với kho bạc nhà nước, với các tổ


chức tài chính trung gian hay với người nộp thuế.
- Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải
quyết vấn đề xoay quanh công tác và quy trình quản lý thu NSNN: kiểm tra
tờ khai, xử lý thông tin trên tờ khai, quy trình miễn, giảm, hoàn hay xóa nợ
thuế …
- Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích
riêng biệt. Có kỹ năng tự phát triển
- Đánh giá được cách dạy và học
5.3. Mục tiêu và thái độ người học cần đạt được
- Yêu thích môn học, chuyên ngành và ngành học mà sinh viên đang theo học
- Có tinh thần cầu tiến trên cơ sở kết hợp lý luận và liên hệ thực tiễn
- Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, các giảng viên
đang giảng dạy môn học
- Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội
6. Tóm tắt nội dung môn học
Kế toán nghiệp vụ thu NSNN là môn khoa học cung cấp cho sinh viên
những kiến thức lý luận cơ bản về quản lý thu NSNN và quy trình kế toán
nghiệp vụ thu NSNN bao gồm:


o Khối kiến thức tổng quan về hệ thống cơ quan thu và quy trình quản lý thu
NSNN.
o Lý luận cơ bản về khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ và tổ chức công tác kế toán
nghiệp vụ thu NSNN ở cơ quan thu.
o Cung cấp và cập nhật kiến thức về cách thức thu nhận, xử lý và cung cấp
thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công tác quản lý thu NSNN
tại hai cơ quan thu: cơ quan thuế và cơ quan hải quan theo quy định hiện
hành.
7. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC Ở CƠ QUAN THU
1.1.

Khái niệm, phạm vi, nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ thu ngân sách nhà

1.2.

nước ở cơ quan thu
Quy trình, nội dung nghiệp vụ kế toán thu ngân sách nhà nước ở cơ

1.3.
1.4.

quan thu
Tổ chức công tác kế toán thu ngân sách nhà nước ở cơ quan thu
Câu hỏi ôn tập
Chương 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở
CƠ QUAN THUẾ

2.1. Quy trình nghiệp vụ thu thuế và thu khác tại cơ quan thuế
2.2. Kế toán tiền mặt
2.3. Kế toán thanh toán
2.4. Kế toán nghiệp vụ thu thuế
2.5. Báo cáo tài chính, kế toán nghiệp vụ thu ngân sách nhà nước ở cơ quan
thuế
2.6. Câu hỏi ôn tập
Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU THUẾ VÀ THU KHÁC ĐỐI
VỚI HÀNG HÓA XUẤT, NHẬP KHẨU
3.1. Quy trình nghiệp vụ thu thuế và thu khác ở cơ quan hải quan
3.2. Kế toán tiền và kế toán thanh toán

3.3. Kế toán thuế chuyên thu


3.4. Kế toán thuế tạm thu
3.5. Kế toán thuế truy thu và phạt chậm nộp thuế
3.6. Kế toán thu phí, lệ phí và thu khác
3.7. Kế toán chênh lệch tỷ giá các trường hợp nghĩa vụ nộp thuế bằng ngoại tệ
3.8.Báo cáo tài chính, kế toán nghiệp vụ thu ngân sách nhà nước ở cơ quan
hải quan
3.9. Câu hỏi ôn tập
8. Tài liệu học tập
8.1. Tài liệu bắt buộc
- Giáo trình Kế toán Nghiệp vụ thu NSNN – Học viện Tài chính, NXB Tài
chính 2014
- Câu hỏi và bài tập Kế toán nghiệp vụ thu NSNN - Học viện Tài chính, NXB
Tài chính 2014
8.2. Tài liệu tham khảo
- Quyết định 1544/2014/QĐ-BTC về chế độ kế toán nghiệp vụ thuế nội địa
tại cơ quan thuế;
- Thông tư 212/2014/TT-BTC về chế độ kế toán nghiệp vụ thu thuế và thu
khác đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu;
- Thông tư 174/2015/TT-BTC về chế độ kế toán nghiệp vụ thu thuế và thu
khác đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu; (thông tư thay thế thông tư
212/2014/TT-BTC)
- Các luật thuế như : luật Quản lý thuế, Luật theo từng sắc thuế và thông tư
hướng dẫn …
- Các loại tạp chí: Nghiên cứu tài chính kế toán, Phát triển kinh tế,...
- Niên giám thống kê
- Các trang web về kinh tế, kế toán, tài chính
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Sinh viên tự soạn slide từng chương và gửi cho giáo viên đánh giá theo
nhóm;
- Sinh viên thảo luận câu hỏi trên lớp và trình bày theo nhóm
Giáo viên sẽ căn cứ vào kết quả làm việc nhóm để đánh giá điểm chuyên
cần theo từng nhóm để kết hợp với điểm bài kiểm tra định kỳ.
9.2.

Kiểm tra đánh giá định kỳ


Bao gồm các phần:
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo
luận: 2/10
- Phần tự học, tự nghiên cứu: 1/10
- Hoạt động theo nhóm: 2/10
- Kiểm tra đánh giá định kỳ: 5/10
Giảng viên sẽ chọn một trong các hình thức để đánh giá điểm kiểm tra
định kỳ 30%



×