Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề cương chi tiết học phần Đường lối cách mạng của Đảng CS HCM (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.9 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam
2. Bộ môn phụ trách: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam
3. Thời lượng : 3 tín chỉ
4. Mục tiêu của môn học:
- Giúp người học nắm được cơ sở hình thành và nội dung đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các giai đoạn của cách mạng Việt nam Giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc, giai đoạn tiến hành cách mạng XHCN
xây dựng CNXH. Vì sao trong mỗi giai đoạn Đảng lại đưa ra đường lối chiến
lược và mục tiêu của cách mạng như vây? Người học cần nắm chắc cơ sở hình
thành đường lối của Đảng là lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và thực tiễn, mục tiêu của cách mạng Việt nam. Nắm chắc quá trình thực
hiện nội dung đường lối, kết quả, tồn tại, nguyên nhân của kết quả, tồn tại và rút
ra bài học trong mỗi giai đoạn
- Người học có khả năng luận giải, vận dụng chủ trương đường lối chính sách
của Đảng, Nhà nước để hoạch định, thực thi trong hoạt động thực tiễn từ đó
nhận thức đúng và chấp hành đường lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà
nước. Trên cơ sở đó xây dựng được niềm tin và có những chuẩn mực đúng đắn
trong cuộc sống và hoat động thực tiễn.
5. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn của quá trình hình thành,
bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng trong cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc và trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chương I, II, III giúp sinh viên nắm vững quan điểm, mục tiêu, nội dung
của đường lối Cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng. Trên cơ sở đó
hiểu cặn kẽ: Quá trình ra đời của Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng; Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945); Đường lối kháng


chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước. Khẳng định vai trò chỉ đạo tài tình, thông minh, độc đáo,
sáng tạo của Đảng. Khẳng định sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, ý chí


và lòng quyết tâm đánh và thắng giặc ngoại xâm của dân tộc Việt nam.
Chương IV và V thể hiện đường lối lãnh đạo của Đảng trong công cuộc
đổi mới nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
xây dựng thành công nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Chương VI giúp sinh viên nắm chắc cơ sở lý luận, thực tiễn về chủ
trương, quan điểm của đường lối xây dựng hệ thống chính trị dân chủ XHCN,
dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực trong công cuộc đổi mới đất nước.
Chương VII, trang bị cho sinh viên những tri thức về đường lối xây dựng
phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội trong điều kiện nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế của nước ta.
Chương VIII giúp sinh viên nắm chắc cơ sở, nội dung, các giai đoạn hình
thành, phát triển của đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế. Hiểu và thực thi
quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trong quan
hệ quốc tế trên cơ sở đó vận dụng tham gia các hoạt động thực tiễn theo đúng
chủ trương của Đảng sao cho vừa mang lại lợi ích vừa bảo vệ chủ quyền quốc
gia, dân tộc.
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt nam là sự vận dụng sáng tạo
lý luận của chủ nghĩa Mác Lênnin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách
mạng Việt Nam. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ
thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm
vụ và giải pháp cho cách mạng Việt Nam trong tiến trình cách mạng Việt Nam
từ khi Đảng ra đời cho đến nay.
6. Nội dung chi tiết môn học:


Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của môn
học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ( giảng1tiết, tự nghiên
cứu 1 tiết)
Chương I: Sự ra đơì của Đảng Cộng sản Việt nam và cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng (giảng 5 tiết, tự nghiên cứu 2 tiết)

I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng cộng sản Việt nam
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1.1. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó
1.2. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin
1.3. Tác động của cách mạng tháng Mười và Quốc tế cộng sản
2. Hoàn cảnh trong nước
2.1. Xã hội Việt nam dưới ách thống trị của Thực dân Pháp
2.2. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
2.3. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. Sự ra đời các tổ chức
Cộng sản
II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. Hội nghị thành lập Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3. Ý nghĩa lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt nam và cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng
Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền 1930-1945 (giảng 5 tiết,
tự nghiên cứu 1tiết)
I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 - 1939
1. Chủ trương đấu tranh trong những năm 1930-1935
1.1. Luận cương Chính trị Tháng 10/1930
1.2. Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng (1932-1935)
1.2. Chủ trương đấu tranh của Đảng những năm (1936-1939)
II. Chủ trương đấu tranh từ (1939-1945)


1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền
2.1. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng
phần
2.2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa

2.3 Kết quả, ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi và bài học lịch sử của Cách mạng
tháng Tám
Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
xâm lược (1945-1954) (giảng 6 tiết, tự nghiên cứu 2 tiết)
I. Đường lối xây dựng bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp
(1945-1954)
1. Chủ trương xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946
1.1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám
1.2. Chủ trương kháng chiến kiến quốc
1.3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ
dân chủ nhân dân (1946-1954)
2.1. Đường lối kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1946-1950
2.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1951-1954
3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn (1954-1964)
1.1. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt nam sau tháng 7/1954
1.2. Quá trình hình thành, nội dung đường lối chiến lược của cách mạng Việt
nam
2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn (1965-1975)
2.1. Bối cảnh lịch sử


2.2. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Chương IV: Đường lối Công nghiệp hóa (giảng 6 tiết, tự nghiên cứu 2 tiết)
Các khái niệm: Công nghiệp hóa; Hiện đại hóa; Công nghiệp hóa, hiện

đại hóa; Cơ sở vật chất kỹ thuật; cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH...
I. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới
1. Chủ trương, phương hướng của Đảng về công nghiệp hóa
1.1. Mục tiêu, phương hướng công nghiệp hóa XHCN
1.2 Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (1960-1985)
2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân của công nghiệp hóa thời kỳ trước
đổi mới
II. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới đất nước
1. Quá trình đổi mới tư duy công nghiệp hóa
1.1. Đại hội Đảng VI phê phán sai lầm trong nhận thức, chủ trương công nghiệp
hóa thời kỳ 1960-1985
1.2. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội Đảng VI đến Đại
hội XI
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.1. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.2. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
3. Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế tri thức
3.1. Nội dung
3.2. Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
3.4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân


Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa (giảng 6 tiết, tự nghiên cứu 2 tiết)
I. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
1.1. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp
1.2. Sự cần thiết đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
2.1. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
2.2. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI
II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
1.1. Một số khái niệm: Thể chế kinh tế, thể chế kinh tế thị trường
1.2. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
1.3. Quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân
Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị (giảng 4 tiết, tự nghiên
cứu 1 tiết)
Hệ thống chính tri XHCN
Hệ thống chính trị nước ta bao gồm:
I. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới
1. Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
2. Đánh giá thực hiện đường lối
II. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị
2. Mục tiêu, quan điểm, chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
3. Đánh giá thực hiện đường lối


Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các
vấn đề xã hội (giảng 4 tiết, tự nghiên cứu 2 tiết)
I. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa
* Văn hóa theo nghĩa rộng
* Văn hóa theo nghĩa hẹp
1. Thời kỳ trước đổi mới

1.1. Quan điểm, chủ trương xây dựng nền văn hóa mới
1.2.. Đánh gía thực hiện đường lối
2. Thời kỳ đổi mới
2.1. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng, phát triển nền văn hóa từ Đai hội VI
đến Đại hội XI
2.2. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương xây dựng, phát triển văn hóa
2.3. Đánh giá thực hiện đường lối
II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
1. Thời kỳ trước đổi mới
1.1. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội
1.2 Đánh giá
2. Thời kỳ đổi mới
2.1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội từ Đại hội VI
đến Đại hội XI
2.2. Quan điểm giải quyết các vấn đề xã hội
2.3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
2.4. Đánh giá thực hiện đường lối
Chương VIII: Đường lối đối ngoại (giảng 6 tiết, tự nghiên cứu 2 tiết)
* Mục tiêu đối ngoại của việt nam
* Nguyên tắc đối ngoại :
* Phương châm đối ngoại:
I. Đường lối đối ngoại từ 1975 -1986


1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Nội dung đường lối đối ngoại
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân
II. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối đối ngoại
1.1. Hoàn cảnh lịch sử

1.2. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối đối ngoại
2.1. Giai đoạn 1986-1996
2.2. Giai đoạn 1996 -2011
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
2.2.Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập
kinh tế quốc tế
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
7. Tài liệu: - Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt nam – Bộ
Giáo dục và đào tạo, xuất bản tháng 3 năm 2016
- Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2012; Văn kiện Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII.
8. Hình thức tổ chức dạy học
Theo chương trình tín chỉ. Quá trình dạy học chủ yếu là lý thuyết, thảo
luận, tự học và tự nghiên cứu. Giảng viên giảng lý thuyết, giải thích và minh
họa bằng thực tiễn lịch sử của cách mạng Việt nam.


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên môn học: Lịch sử các học thuyết kinh tế
2. Bộ môn phụ trách: Đường lối CM của Đảng cộng sản Việt nam
3. Thời lượng : 2 tín chỉ
4. Mô tả môn học:
Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn học nghiên cứu về quá trình hình
thành, phát triển của các lý thuyết, khái niệm, phạm trù, quy luật kinh tế từ khi
hình thành cho đến nay. Lịch sử các học thuyết kinh tế dựa trên các môn học
tiên quyết là Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin (học phần 2)
và môn học bổ trợ là Kinh tế học Vĩ mô; Vi mô; Kinh tế quốc tế.
5. Mục tiêu môn học:
- Trang bị cho người học lịch sử hình thành, phát triển của các khái niệm, phạm

trù, quy luật kinh tế nhằm giúp người học phân biệt được hệ tư tưởng kinh tế
của các nhà kinh tế, các Chính phủ trong các thời đại lịch sử, các quốc gia…
trên cơ sở đó hiểu và vận dụng các lý thuyết kinh tế trong hoạt động thực tiễn
quản lý kinh tế xã hội
- Người học cần hiểu và nắm chắc các lý thuyết kinh tế vận dụng trong các thời
đại, quốc gia. Quy luật kinh tế là khách quan, các lý thuyết kinh tế được vận
dụng, thực thi gắn với mục tiêu quản lý kinh tế của giai cấp cầm quyền nhằm
mang lại lợi ích cho những giai tầng nhất định. Khi vận dụng các lý thuyết kinh
tế vào thực tiễn ở Việt nam cần chú ý mô hình chính trị của Việt nam là xây
dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
6. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học lịch sử các học thuyết kinh tế có 11 chương, nghiên cứu sự hình
thành, phát triển các tư tưởng kinh tế từ xã hội Cổ đại đến hiện nay. Chương 2
giúp sinh viên nắm được những tư tưởng kinh tế sơ khai của xã hội nô lệ và
phong kiến, hiểu được khái niệm sơ khai về tiền tệ, giá trị, lao động, tiền


lương…một vài lý thuyết sơ khai trong quản lý kinh tế, quản lý nhà nước.
Chương 3, trang bị cho người học các lý thuyết về nguồn gốc, phương pháp
đánh giá tài sản, tiền, lợi nhuận, tư tưởng sơ khai về tái sản xuất xã hội… của
các nhà kinh tế Trọng thương, Trọng nông. Chương 4, trình bày quan điểm của
các nhà kinh tế tư sản cổ điển W.Petty, A.Dam Smith, David Ricardo,
Sismonde về giá trị, tiền, giá trị thặng dư, lợi nhuận, địa tô, thuế khóa, tiền
công… Chương 5 phân tích nội dung của các học thuyết giá trị, lợi nhuận…của
các J.Say, Thomas Rober Malthus, chỉ ra bươc lùi về lý luận của trường phái
Tầm thường so với các nhà kinh tế tư sản cổ điển. Chương 6, nội dung tư tưởng
của ba nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đầu thế kỷ XIX. Chương 7, trình bày
quá trình hình thành, phát triển học thuyết kinh tế mác xít, đánh giá công lao
của C.Mác, Ănghen …Chương 8, 9,10,11: nội dung các lý thuyết kinh tế của
các nhà kinh tế tư sản hiện đại đầu thế kỷ XX đến nay, các lý thuyết của trường

phái “Giới hạn”, học thuyết của J Keynes, Trường phái chính hiện đại và
P.Samuelson, các lý thuyết thương mại quốc tế.
7. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu - Giảng 1tiết
Chương 2: Tư tưởng kinh tế của xã hội nô lệ, phong kiến - Tự nghiên cứu (3
tiết)
1.1. Tư tưởng kinh tế của xã hội nô lệ
1.1.1. Tưởng kinh tế của xã hội Cổ Hy lạp
1.1.2. Tư tưởng kinh tế của xã hội Cổ La mã
1.2. Tư tưởng kinh tế của xã hội phong kiến
1.2.1. Đặc điểm của thời đại phong kiến
1.2.2. Nội dung các tư tưởng kinh tế cơ bản của thời đại phong kiến
Chương 3: Các học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương và chủ
nghĩa trọng nông (giảng 5 tiết)
1. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương


1.1. Sự ra đời và đặc điểm học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương
1.1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa trọng thương
1.1.2. Đặc điểm và những quan điểm kinh tế chủ yếu của trọng thương
1.2. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương Anh
1.2.1. Giai đoạn 1
1.2.2. Giai đoạn 2
1.3. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương Pháp:
1.3.1. Học thuyết kinh tế của A.Monchretien (1575 - 1622).
1.3.2. Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Colbert
1.4. Quá trình tan rã của chủ nghĩa trọng thương
2. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
2.1. Sự ra đời và đặc điểm các học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
2.1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa trọng nông

2.1.2. Đặc điểm các học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông.
2.2. Cơ sở lý luận của phái trọng nông
2.3. Nội dung các học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
2.3.1. Học thuyết kinh tế của Francois Quesnay
2.3.1.1 Lý thuyết "Luật tự nhiên"
2.3.1.2. Lý thuyết giá trị lao động:
2.3.1.4 Lý thuyết "sản phẩm ròng" hay sản phẩm thuần túy
2.3.1.5. Lý thuyết tái sản xuất tư bản xã hội - Biểu kinh tế của F. Quesnay:
3.2. Học thuyết kinh tế của Anne Roberrt Jaucques Turgot (1727 - 1781)
3.2.1. Tiểu sử
3.2.2. Nội dung học thuyết kinh tế của A.Turgot
3.2.2.1. Lý thuyết phân chia xã hội thành giai cấp:
3.2.2.2. Lý thuyết thu nhập, tư bản, phân chia tư bản cố định và tư bản lưu
động
3.2.2.2. Lý thuyết giá trị thặng dư, lợi nhuận


Chương 4 : Các học thuyết kinh tế Tư sản cổ điển (giảng 6 tiết)
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của các học thuyết kinh tế tư sản Cổ điển
1.1. Hoàn cảnh ra đời
1. 2. Đặc điểm của các học thuyết kinh tế tư sản cổ điển
2. Nội dung các học thuyết kinh tế tư sản cổ điển.
2.1. Học thuyết kinh tế của William Petty.
2.1.1. Sơ lược tiểu sử của W. Petty.
2.1.2. Nội dung học thuyết kinh tế của W. Petty.
2.1.2.1. Lý thuyết giá trị - lao động.
2.1.2.2. Lý thuyết tiền.
2.1.2.3. Lý thuyết tiền lương
2.1.2.4. Lý thuyết địa tô và lợi tức.
2.2. Học thuyết kinh tế của Adam Smith

2.2.1. Sơ lược tiểu sửcủa A. Smith
2.2.2. Nội dung các học thuyết kinh tế của A. Smith
2.2.2.1. Lý thuyết trật tự tự nhiên
2.2.2.2. Lý thuyết phân công lao động.
2.2.2.3. Lý thuyết tiền tệ.
2.2.2.4. Lý thuyết giá trị.
2.2.2.6. Lý thuyết lợi nhuận, lợi tức, địa tô
2.2.2.7. Lý thuyết tư bản
2.2.2.8. Lý thuyết thuế khoá.
2.2.2.9. Lý thuyết tái sản xuất
2.3. Học thuyết kinh tế của D. Ricardo
2.3.1. Sơ lược tiểu sử của D. Ricardo
2.3.2. Nội dung các học thuyết kinh tế của D. Ricardo.
2.3.2.1. Lý thuyết giá trị - lao động
2.3.2.2. Lý thuyết tiền tệ.


2.3.2.3. Lý thuyết tiền lương.
2.3.2.4. Lý thuyết tư bản.
2.3.2.5. Lý thuyết lợi nhuận và địa tô
2.3.2.6. Lý thuyết thuế khoá.
2.3.2.7. Lý thuyết khủng hoảng kinh tế
2. 4. Học thuyết kinh tế của Sismonde.
2.4.1. Sơ lược tiểu sử của Símonde.
2.4.2. Nội dung học thuyết kinh tế Sismonde
2.4.2.1. Lý thuyết giá trị.
2.4.2.2. Lý thuyết tiền công, lợi nhuận và địa tô
2.4.2.3. Lý thuyết khủng hoảng kinh tế
Chương 5: học thuyết kinh tế của các đại biểu kinh tế chính trị tầm
thường ( giảng 1 tiết)

1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của kinh tế chính trị tầm thường
1.1. Sự hình thành của trường phái kinh tế chính trị tầm thường
1.2. Đặc điểm của kinh tế chính trị Tầm thường
2.1.Học thuyết kinh tế của Jean Baptites Say (1767- 1832 )
2.1.1.Tiểu sử và đặc điểm phương pháp luận của J. B. Say :
2.1.2. Nội dung các học thuyết kinh tế của J.B.Say :
2.1.2.1. Lý thuyết giá trị - Lý thuyết về tính hữu dụng :
2.1.2.2 Lý thyuết phân phối thu nhập:
2.1.2.3. Thuyết bù trừ ( lý thuyêt bồi thường)
2.1.2.4. Lý thuyết thực hiện – thuyết tiêu thụ.
2.1.2.5. Lý thuyết lợi nhuận doanh nghiệp :
2.2. Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Malthus ( 1766 – 1834)
2.2.1. Tiểu sử và phương pháp luận của Thomas Robert Malthus.
2.2.2. Nội dung các học thuyết kinh tế của T.R.Malthus.
2.2.2.1. Lý thuyết nhân khẩu:


2.2.2.2. Lý thuyết giá trị và lợi nhuận
Chương 6: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng ( giảng 1
tiết)
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm học thuyết kinh tế của chghĩa xã hội không
tưởng
1. 1. Hoàn cảnh ra đời
2. 1.2. Những lý thuyết kinh tế cơ bản của Saint Simon
2.1.2.1. Phê phán chủ nghĩa tư bản
2.1.2.2. Dự báo mô hình chủ nghĩa xã hội của Saint Simon
2. 2. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier (1772-1837)
2. 2.1.Tiểu sử và tác phẩm của C.Fourier
2.2.2.. Những lý thuyết kinh tế cơ bản của C.Fourier
2.2.1. Phê phán chủ nghĩa tư bản

2.3. Học thuyết kinh tế của Robert owen (1781-1858)
2.3.1. Tiểu sử và tác phẩm của R.owen
Chương 7: Học thuyết kinh tế của KARL MARX ( giảng 1 tiết)
1. Điều kiện lịch sử hình thành chủ nghĩa Marx
1.1. Hoàn cảnh lịch sử hình thành chủ nghĩa Marx
2. Quá trình xây dựng và phát triển kinh tế chính trị Marx
2.1. Giai đoạn hình thành cơ sở triết học và phương pháp luận của kinh tế
chính trị Marx (trước 1848).
2.3. Giai đoạn hoàn thiện kinh tế chính trị Marx (1867-1895)
3.1. Đưa ra quan điểm mới mẻ và khoa học về đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của kinh tế chính trị.
3.2. Marx là người đầu tiên phát hiện ra và phân tích tính chất hai mặt của lao
động sản xuất hàng hoá.
3.3. Phát kiến học thuyết giá trị thặng dư.


3.4. Từ học thuyết giá trị thặng dư Marx đã đi xây dựng nhiều học thuyết kinh
tế khác.
4.1. Lênin phân tích quá trình ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
4.2. Học thuyết Lênin về chủ nghĩa Đế quốc.
Chương 8: Các học thuyết kinh tế cổ điển mới ( giảng 4 tiết)
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của các học thuyết cổ điển mới.
1.1 Hoàn cảnh ra đời.
1.2. Đặc điểm các học thuyết kinh tế cổ điển mới.
2. Nội dung các học thuyết cổ điển mới
2.1. Lý thuyết của trường phái thành Vienne (áo)
2.1.1. Lý thuyết "ích lợi giới hạn".
2.1.2. Lý thuyết "giá trị giới hạn"
2.2. Lý thuyết của trường phái giới hạn Mỹ
2.2.2. Lý thuyết phân phối.

2. 3. Lý thuyết của trường phái Lausene (Thuỵ Sĩ)
2.3.2. Lý thuyết cân bằng tổng quát.
2.4.1. Lý thuyết giá cả.
Chương 9: Học thuyết kinh tế của john maynad keynes (giảng 5 tiết)
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm học thuyết kinh tế của J.Kéynes
1.1. Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế của J.Kéynes
1.2.1. J.Kéynes chỉ thừa nhận lý thuyết thị trường tự điều tiêt nền kinh tế
mức độ nhất định
1.2.2. Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
2. Những nội dung chủ yếu trong học thuyết kinh tế của J.Kéynes
2.1. Lý thuyết chung về việc làm
2.1.1. Lý thuyết tiêu dùng và tiết kiệm
2.1.2. Lãi suất tư bản cho vay:
2.1.3. Hiệu quả giới hạn của tư bản đầu tư




2.1.4. Mô hình số nhân đầu tư
2.2. Lý thuyết vai trò Nhà nước điều tiết nền kinh tế của J.Kéynes
3.2. Những hạn chế của học thuyết J.Kéynes
Chương 10: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới và trường phái
chính hiện đại (giảng 5 tiết)
1. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới
1.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của chủ nghĩa tự do mới
1.1.1. Hoàn cảnh ra đời
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tự do mới
1.2. Chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hòa Liên bang Đức
1.2.1. Quan điểm về kinh tế thị trường xã hội
1.2.2. Những nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường xã hội.

1.3. Trường phái trọng tiền ở Mỹ (Milton Friedman)
2. Học thuyết kinh tế của P.A.Samuelson
2.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trường phái chính hiện đại
2.1.1. Hoàn cảnh ra đời
2.1.2. Đặc điểm phương pháp luận của trường phái chính hiện đại.
2.2. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp
2.2.1. Cơ chế thị trường.
2.2.2. Vai trò kinh tế của chính phủ
2.3. Lý thuyết giới hạn khả năng sản xuất và sự lựa chọn
2.4. Lý thuyết thất nghiêp
2.4.1. ảnh hưởng của thất nghiệp
2.4.3. Tỷ lệ thất nghiệp
2.5. Lý thuyêt lạm phát
2.5.1. Bản chất lạm phát
2.5.4 Những biện pháp kiểm soát lạm phát
3. Lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tể ở các nước đang phát triển


3.1.Lý thuyết cất cánh
3.2. Lý thuyết cái vòng luẩn quẩn và cú huých từ bên ngoài.
3.3 .Lý thuyết tăng trưởng kinh tế ở châu á gió mùa
3.4.Mô hình kinh tế “nhị nguyên” của Arthur Lewis
Chương 11: Các học thuyết về thương mại quốc tế (giảng 3 tiết)
1. Cơ sở hình thành các học thuyết về thương mại quốc tế.
1.1. Khái niệm, vai trò và cơ sở hình thành thương mại quốc tế.
1.2. Các nguyên lý cơ bản của thương mại quốc tế:
1. 2.1. Nguyên lý lợi thế so sánh:
1.2.2. Nguyên lý thuế quan bảo hộ:
2.1.2. Học thuyết thương mại quốc tế của David Ricardo.
2.1.2. Sự phát triển, bổ sung của V.I.Lênin đối với học thuyết thương mại

quốc tế của K.Marx- Angghen:
2.3. Học thuyết thương mại quốc tế của các nhà kinh tế học hiện đại:
2.3.1. Mô hình Heckscher – Ohlin –
2.3.2. Lý thuyết kinh tế của Richad
8. Tài liệu học tập: 1. Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - NXB tài
chính,H, 2008.
2. Lịch sử học thuyết kinh tế (7 tập của Liên xô). (tham
khảo)
3. Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb, Đại
học kinh tế quốc dân (tái bản lần 2), H, 2014. (tham
khảo)
Ý KIẾN CỦA LÃNH ĐẠO HỌC VIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN




×