Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Bài 1 khái lược lịch sử ĐCS VN theo chương trình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 70 trang )

Bài 1
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN
LỚP ĐỐI TƯỢNG KẾT NẠP ĐẢNG)

Người giảng: Nguyễn Hữu Hiệu
Trung tâm BDCT huyện Krông Búk


I/ ĐẢNG CSVN RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT
ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

KẾT
CẤU
NỘI
DUNG

II/ THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

III/ NHỮNG TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


I/ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, bước ngoặt quyết
định của cách mạng Việt nam
1/ Tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời

Năm 1858,


Thực dân Pháp
nổ phát súng
đầu tiên
xâm lược
nước ta.


* Về Chính trị:
- Thực dân Pháp trực tiếp
nắm giữ mọi quyền hành
trong bộ máy Nhà nước,
biến một bộ phận của giai
cấp tư sản mại bản và địa
chủ phong kiến thành tay
sai đắc lực.

- Chúng dùng chính
sách "Chia để trị"
nhằm chia rẽ dân
tộc ta.
(3 kỳ: bắc kỳ, trung
kỳ và nam kỳ)

Mục đích: Bóp nghẹt quyền tự do của nhân dân


* Về Kinh tế:
TDP bóc lột nhân dân ta một cách tàn bạo; thực hiện
chính sách độc quyền về kinh tế; đặt ra hàng trăm thứ
thuế vô lý, vô nhân đạo.

Mục đích: Duy trì
Kinh tế Việt nam lạc hậu,
phụ thuộc hoàn toàn vào
nền kinh tế Pháp.


NHÃN HÃNG RƯỢU PHÔNG TEN - Công ty độc quyền kinh
doanh rượu của thực dân Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX


THẺ THUẾ THÂN của người dân Việt Nam dưới
thời thực dân Pháp thống trị


* Về Văn hoá - Xã hội:

TDP thực hiện chính sách ngu dân, khuyến
khích văn hoá nô dịch, sùng Pháp.
Mục đích: Kìm hãm nhân dân ta trong vòng
tăm tối, dốt nát, lạc hậu, phục tùng sự cai trị của
chúng.


Thực dân Pháp dùng thuốc phiện và rượu cồn
để đầu độc nhân dân Việt Nam


Chính sách của thực dân Pháp

Chính trị


Kinh tế

Bóp nghẹt tự do

Lạc hậu
phụ thuộc Pháp

Văn hoá
xã hội

Nô dịch
ngu dân


* Toùm laïi:

Với chính sách
khai thác thuộc
địa triệt để của
TDP, XHVN đã
có sự biến đổi
sâu sắc và đã nảy
sinh những mâu
thuẫn ngày càng
gay gắt.

* Biến đổi:
+ XH VN hình thành 2 giai
cấp mới: GCCN và GCTS.

+ VN từ chế độ PK chuyển
sang chế độ thuộc địa nửa
phong kiến.

* Mâu thuẫn:
+ Toàn thể dân tộc ta >< Đế
quốc Pháp.
+ Nhân dân ta >< Địa chủ,
phong kiến tay sai.


2. Phong trào đấu tranh của dân tộc ta trước khi Đảng ra đời

Từ năm 1858 đến trước năm 1930, hàng trăm cuộc khởi
nghĩa lớn, phòng trào chống thực dân Pháp đã nổ ra với
nhiều khuynh hướng khác nhau như:

Trương Công Định - Bình Tây Đại nguyên soái


Phong trào cần cương: Toàn văn Chiếu Cần Vương Vua
Hàm Nghi, người khởi xướng và lãnh đạo phong trào Cần
Vương.


- Phong trào nông dân Yên Thế dưới sự lãnh đạo của thủ lĩnh
nông dân Hoàng Hoa Thám kéo dài gần 30 năm (1884 1913) ghi một mốc son của lịch sử đấu tranh chống thực dân
Pháp trong lịch sử cận hiện đại Việt Nam.

Thành luỹ của khởi nghĩa Yên Thế


Nhóm nghĩa quân Yên Thế ở Vũ Nhai


- Phan Bội Châu (phong trào
Đông du) chủ trương đánh đuổi
Pháp đến cùng và kiên trì chủ
trương bạo động chống Pháp,
giải phóng dân tộc (cầu viện
Nhật Bản).
- Phan Châu Trinh (phong trào
Duy tân) dựa vào Pháp chống
phong kiến, chủ trương làm
cho đất nước phát triển, mở
mang dân trí, cải cách văn hóa
làm cho dân phải hiểu được
quyền của mình (dân quyền).


=> Các cuộc khởi nghĩa, phong trào đấu tranh đó
vô cùng anh dũng, nhưng đã bị thực dân Pháp đàn
áp tàn bạo và cuối cùng đều "thất bại".


Vậy theo các đồng chí thì nguyên nhân
dẫn đến thất bại của các phong yêu nước
là gì?
Nguyên nhân

Nguyên nhân khách quan:

Lực lượng Pháp hùng
mạnh, được trang bị vũ khí
tối tân, hiện đại.

Nguyên nhân chủ quan:
Lực lượng ta thiếu một
đường lối cứu nước đúng
đắn, thiếu một tổ chức cách
mạng dẫn đường.

=> Khủng hoảng về con đường cứu nước - nhu cầu
bức thiết cần được giải quyết.


3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành (Bác Hồ) ra đi tìm đường cứu nước.

Bến nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước


- Bác làm phụ bếp trên tàu Đô đốc Latouche Tréville
với tên mới là Văn Ba.

Mô hình tàu Đô đốc Latouche-Tréville
nơi Nguyễn Tất Thành đi Pháp


Câu hỏi: Tại sao Nguyễn Tất Thành (NTT) lại

muốn sang Pháp để tìm đường cứu nước?
- Lớn lên trong bối cảnh đất nước bị đô hộ nên NTT sớm có được
một tinh thần nồng nàn yêu nước, thương dân.
- Học ở trường Pháp - Việt Đông Ba (1905-1907), NTT tiếp thu
một số giá trị văn minh của Pháp và nghe được ba chữ: Pháp Tự
do - Bình đẳng - Bác ái nên muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau
những chữ ấy.
- Sao họ lại không bị các nước khác đô hộ, đất nước lại phát triển
thịnh vượng như thế? NTT muốn học tập họ và cũng là muốn tìm
ra con đường cứu nước mình.
- Vì nước Pháp cai trị nước ta, muốn đánh Pháp thì phải hiểu
Pháp.
- Cuộc cách mạng Tháng Mười Nga thành công.


Năm 1917 Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, lập
nên nhà nước Xô viết của giai cấp công – nông đầu tiên trên
thế giới, sự kiện này đã ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của
Nguyễn Ái Quốc (Người ngưỡng mộ và chú tâm tìm hiểu
cuộc cách mạng này).


Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ
thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và thuộc địa" của Lênin. Từ đây, Người
đã tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đúng đắn.
Người xác định:
+ Giải phóng DT gắn liền với giải phóng GC.
+ Độc lập dân tộc gắn liền CNXH.
+ GCVS phải nắm lấy ngọn cờ GPDT.

+ CM dân tộc từng nước gắn phong trào CMVS
thế giới.


- Từ luận cương này, người khẳng định: “Muốn
cứu nước và giải phóng dân tộc không có con
đường nào khác ngoài con đường cách mạng
vô sản”.
Cuối tháng 12/1920, Nguyễn Ái
Quốc tham gia thành lập Đảng
Cộng sản Pháp.
Bước ngoặt trong cuộc đời hoạt
động của Nguyễn Ái Quốc: từ chủ
nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa
cộng sản, từ một chiến sĩ giải
phóng dân tộc trở thành một
chiến sĩ cộng sản quốc tế.


LÊNIN nói: “Đấu tranh giai cấp là động lực
của cách mạng xã hội, muốn cho cách mạng
thắng lợi đòi hỏi phải có chính đảng ra đời, sự
ra đời của chính đảng là tất yếu của lịch sử”.
Để chuẩn bị thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đã
tiến hành những công việc nào?


* Chuẩn bò về mặt tư tưởng, chính
trò:
+ Người viết sách, báo

nhằm tuyên truyền CN
M-L vào Việt Nam.

+ Nghiên cứu lý luận,
học hỏi kinh nghiệm CM
các nước dần hình thành
về con đường cứu nước.
+ Phát thảo đường lối cứu
nước (Đường kách mệnh).


×