Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tìm hiểu thực trạng về phẩm chất nhân cách của thẩm phán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.48 KB, 14 trang )

Đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

đặng thanh nga

Tìm hiểu thực trạng về phẩm chất
nhân cách của Thẩm phán

Luận văn thạc sĩ tâm lý học

hà nội - 2003

1


Đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Tìm hiểu thực trạng về phẩm chất
nhân cách của Thẩm phán

Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 5.06.02
Luận văn thạc sĩ tâm lý học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học
TS. Nguyễn Hồi Loan

Hà Nội, năm 2003

2




mục lục
Trang
Mở đầu
1
1. Tính cấp thiết của đề tài
1
2. Mục đích nghiên cứu
2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3
4. Đối t- ợng và khách thể nghiên cứu
3
5. Giả thuyết khoa học
4
6. Phạm vi nghiên cứu
4
7. Ph- ơng pháp nghiên cứu
5
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
6
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu nhân cách
6
1.2. Lý luận về nhân cách và phẩm chất nhân cách
10
1.2.1. Lý luận về nhân cách
10
1.2.1.1. Quan niệm của các nhà tâm lý học ph- ơng Tây
10

1.2.1.2. Quan niệm của các nhà tâm lý học Liên xô
13
1.2.1.3.Quan niệm của các nhà tâm lý học Việt Nam
14
1.2.2. Lý luận về phẩm chất nhân cách
16
1.3. Phẩm chất nhân cách của Thẩm phán
20
1.3.1. Khái niệm, vị trí, quyền hạn và nghĩa vụ của Thẩm phán
20
1.3.2. Những đặc điểm đặc thù về hoạt động xét xử của Thẩm phán
24
1.3.3. Phẩm chất nhân cách của Thẩm phán
27
1.3.3.1.Phẩm chất chính trị t- t- ởng
1.3.3.2. Phẩm chất đạo đức
29
1.3.3.3. Phẩm chất chuyên môn
34
1.3.3.4. Phẩm chất ý chí
37
1.3.3.5. Phẩm chất về năng lực tổ chức hoạt động xét xử
39
1.3.3.6. Phẩm chất liên quan đến việc thiết lập quan hệ với những
ng- ời tiến hành tố tụng khác và những ng- ời tham gia tố tụng 40
Ch-ơng 2: Tổ chức nghiên cứu
2.1. Vài nét về quá trình tổ chức thực hiện và khách thể nghiên cứu

3


43
43

29


2.1.1. Tiến trình thực hiện
43
2.1.2. Vài nét về khách thể nghiên cứu
43
2.2. Công cụ nghiên cứu
44
2.3. Tổ chức nghiên cứu
49
Ch-ơng 3: Kết quả nghiên cứu
50
3.1. Hiện trạng nhận thức của Thẩm phán, Chánh án, Phó chánh án,
Th- ký về phẩm chất nhân cách Thẩm phán
50
3.1.1. Hiện trạng nhận thức về vị trí của các nhóm phẩm chất nhân
cách của Thẩm phán
50
3.1.2. Hiện trạng nhận thức về các phẩm chất cần có của Thẩm phán 59
3.1.2.1. Nhóm phẩm chất chính trị t- t- ởng
60
3.1.2.2. Nhóm phẩm chất đạo đức
63
3.1.2.3. Nhóm phẩm chất chuyên môn
67
3.1.2.4. Nhóm phẩm chất ý chí

70
3.1.2.5. Nhóm phẩm chất về năng lực tổ chức hoạt động xét xử
73
3.1.2.6. Nhóm phẩm chất liên quan đến việc thiết lập quan hệ với những
ng- ời tiến hành tố tụng và những ng- ời tham gia tố tụng
76
3.2. Đánh giá và tự đánh giá về các phẩm chất nhân cách Thẩm phán 84
3.2.1. Đánh giá và tự đánh giá về các nhóm phẩm chất nhân cách
của Thẩm phán
84
3.2.2. Đánh giá và tự đánh giá về các phẩm chất nhân cách
của Thẩm phán hiện có trong từng nhóm phẩm chất
92
3.2.2.1. Nhóm phẩm chất chính trị t- t- ởng
92
3.2.2.2. Nhóm phẩm chất đạo đức
95
3.2.2.3. Nhóm phẩm chất chuyên môn
98
3.2.2.4. Nhóm phẩm chất ý chí
101
3.2.2.5. Nhóm phẩm chất về năng lực tổ chức hoạt động xét xử
104
3.2.2.6. Nhóm phẩm chất liên quan đề việc thiết lập quan hệ với những
ng- ời tiến hành tố tụng và những ng- ời tham gia tố tụng
107
Kết luận và kiến nghị
116
Tài liệu tham khảo
123

Phụ lục

4


Mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài.
D- ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất n- ớc ta đang tiến hành
công cuộc đổi mới một cách toàn diện trên mọi mặt của đời sống xã hội, nhằm
xây dựng một Nhà n- ớc pháp quyền XHCN. Đó là Nhà n- ớc của dân, do dân, vì
dân, tất cả vì mục tiêu dân giàu, n- ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh. Một trong những yêu cầu cấp bách của việc xây dựng Nhà n- ớc pháp
quyền XHCN là đổi mới hệ thống t- pháp nói chung, đổi mới tổ chức và hoạt
động của Toà án các cấp nói riêng. Có thể nói Toà án chiếm vị trí trung tâm trong
hệ thống t- pháp, là cơ quan duy nhất có thẩm quyền xét xử những vụ án hình sự,
dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những
vụ việc khác theo qui định của pháp luật.
Tr- ớc đòi hỏi của thực tế khách quan, Đảng và Nhà n- ớc đã có nhiều quan
tâm đến việc đổi mới hệ thống các cơ quan t- pháp và kiện toàn lại đội ngũ cán
bộ ngành t- pháp. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung - ơng Đảng khoá
VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng khẳng định: "Củng cố,
kiện toàn bộ máy các cơ quan t- pháp. Phân định lại thẩm quyền xét xử của Toà
án nhân dân. Từng b- ớc mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Toà án nhân
dân huyện... Xây dựng đội ngũ thẩm phán, th- ký toà án, chấp hành viên, công
chứng viên, giám định viên, luật s- ... có phẩm chất chính trị, đạo đức, chí công
vô t- , có nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho bộ máy trong sạnh, vững mạnh".
Nghị quyết trung - ơng III (khoá 8) xác định rõ "Nghiên cứu phân cấp thẩm
quyền bổ nhiệm Thẩm phán Toà án cấp tỉnh và Toà án cấp huyện, đồng thời căn
cứ vào tình hình đội ngũ cán bộ hiện nay mà điều chỉnh tiêu chuẩn tuyển chọn
cho phù hợp để kịp thời bổ sung đủ Thẩm phán cho Toà án cấp huyện và Toà án


5


cấp tỉnh...", "Xây dựng đội ngũ cán bộ t- pháp trong sạch, vững mạnh, có phẩm
chất chính trị, đạo đức và năng lực chuyên môn. Lập quy hoạch tuyển chọn, đào
tạo, sử dụng cán bộ t- pháp theo từng loại chức danh với tiêu chuẩn cụ
thể..."[12.116,117]. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục xác
định: "Cải cách tổ chức, nâng cao chất l- ợng và hoạt động của các cơ quan tpháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cơ quan và cán bộ t- pháp trong
công tác điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy ra
những tr- ờng hợp oan sai... Tăng c- ờng đội ngũ Thẩm phán và Hội thẩm nhân
dân cả về số l- ợng và chất luợng...".[59]
Nhìn trong tổng thể hệ thống t- pháp, đội ngũ thẩm phán có vị trí quan
trọng- là ng- ời đại diện cho Nhà n- ớc bảo vệ sự công bằng xã hội cũng nh- bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con ng- ời. Hoạt động của họ có ảnh lớn tới tính
công minh của pháp luật, uy tín và nền công lý của một quốc gia, đồng thời góp
phần giáo dục công dân có ý thức pháp luật.Vậy mà hiện nay khi nhận định về
đội ngũ cán bộ t- pháp nói chung, đội ngũ thẩm phán nói riêng, Nghị quyết 08NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác
t- pháp trong thời gian tới nêu rõ: Công tác cán bộ của các cơ quan t- pháp
ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của tình hình hiện nay. Đội ngũ cán bộ t- pháp
còn thiếu về số l-ợng, yếu về trình độ và năng lực nghiệp vụ, một bộ phận tiêu
cực, thiếu trách nhiệm, thiếu bản lĩnh, sa sút về đạo đức". Bên cạnh đó xuất
phát từ yêu cầu thực tiễn nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà n- ớc, trong giai
đoạn hiện nay đòi hỏi hơn lúc nào hết công tác bồi d- ỡng đào tạo cán bộ phải
đ- ợc chú trọng. Chính vì vậy, việc khảo sát đánh giá đúng thực trạng về phẩm
chất nhân cách của đội ngũ thẩm phán là một yêu cầu cấp bách và cần thiết
không chỉ có ý nghĩa về lý luận mà còn có ý nghĩa về thực tiễn.
Xuất phát từ những lý do trên và với t- cách là cán bộ giảng dạy môn tâm
lý học tại tr- ờng Đại học Luật Hà Nội, trực tiếp giảng dạy chuyên đề tâm lý học


6


t- pháp cho các lớp đào tạo nguồn thẩm phán, chúng tôi chọn đề tài "Tìm hiểu
thực trạng về phẩm chất nhân cách của Thẩm phán ". Việc nghiên b- ớc đầu
đã đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn
thẩm phán và nghiên cứu khoa học của tr- ờng Đại học Luật Hà Nội cũng nhgóp phần nâng cao công tác xét xử của Toà án nhân dân, đồng thời góp phần vào
quá trình hoàn thiện ch- ơng trình đào tạo của khoa Tâm lý học tr- ờng Đại học
Khoa học xã hội và nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu, điều tra thực trạng về phẩm chất nhân cách của
Thẩm phán đang công tác ở Toà án nhân dân các địa ph- ơng, từ đó đề xuất một
số kiến nghị để góp phần hoàn thiện phẩm chất nhân cách của đội ngũ Thẩm
phán, nhằm nâng cao năng lực xét xử của đội ngũ này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Nghiên cứu những cơ sở lý luận về:
a> Khái niệm, vị trí, quyền hạn và nghĩa vụ của Thẩm phán.
b> Những đặc điểm đặc thù về hoạt động nói chung và hoạt động xét xử
nói riêng của Thẩm phán.
c> Các phẩm chất nhân cách cơ bản của Thẩm phán trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Khảo sát về thực trạng phẩm chất nhân cách của Thẩm phán đang
công tác ở Toà án nhân dân các địa ph- ơng. Đ- a ra hệ thống các phẩm chất nhân
cách cần thiết của của Thẩm phán, đồng thời đề xuất một số kiến nghị nhằm
hoàn thiện các phẩm chất nhân cách này cho đội ngũ thẩm phán.
4. Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu .
4.1. Đối t- ợng nghiên cứu: Những phẩm chất nhân cách của Thẩm phán
Toà án nhân dân địa ph- ơng.
4.2. Khách thể nghiên cứu:
- 300 Thẩm phán ở TAND các địa ph- ơng.


7


Miền Bắc gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Vĩnh Phú.
Miền Trung bao gồm: Hà Tĩnh, Quảng Trị, Đà Nẵng, Khánh Hoà.
Miền Nam bao gồm: An Giang, Lâm Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh.
- 66 Chánh án, Phó chánh án, Chánh toà, Phó chánh toà ở các địa ph- ơng
nêu trên.
- 200 Th- ký các TAND ở các địa ph- ơng trên.
5. Giả thuyết khoa học.
Xuất phát từ hoạt động đặc thù của Thẩm phán có thể xác định hệ thống
các phẩm chất nhân cách cơ bản của Thẩm phán theo 6 nhóm phẩm chất sau:
1. Nhóm phẩm chất chính trị-t- t- ởng.
2. Nhóm phẩm chất đạo đức.
3. Nhóm phẩm chất chuyên môn.
4. Nhóm phẩm chất ý chí.
5. Nhóm phẩm chất về năng lực tổ chức hoạt động xét xử.
6. Nhóm phẩm chất liên quan đến việc thiết lập quan hệ với những ng- ời
tiến hành tố tụng khác và những ng- ời tham gia tố tụng.
Trong đó nhóm phẩm chất chính trị-t- t- ởng cùng với nhóm phẩm chất
đạo đức chiếm vị trí hàng đầu, sau đó đến các nhóm chuyên môn, ý chí...Cả 6
nhóm phẩm chất có quan hệ chặt chẽ với nhau và có quan hệ với chức năng xét
xử của Thẩm phán.
6. Phạm vi nghiên cứu:
Với đề tài này, chúng tôi chỉ có điều kiện nghiên cứu những phẩm chất
nhân cách cơ bản của Thẩm phán đang công tác tại các Toà án nhân dân địa
ph- ơng nh- đã nêu trong phần khách thể nghiên cứu, mà không có điều kiện
nghiên cứu phẩm chất nhân cách của Thẩm phán ở Toà án nhân dân tối cao và
Toà án quân sự các cấp.


8


7. Ph-ơng pháp nghiên cứu .
Để nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng các ph- ơng pháp sau:
7.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu.
Ph- ơng pháp này nhằm tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về phẩm chất
nhân cách nh- lịch sử nghiên cứu vấn đề phẩm chất nhân cách, các quan niệm
của các nhà tâm lý học ph- ơng Tây, Liên Xô , Việt Nam về nhân cách và phẩm
chất nhân cách.
Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng ph- ơng pháp này nhằm mục đích nghiên
cứu khái niệm, vị trí, quyền hạn và nghĩa vụ của Thẩm phán.
Các kết quả nghiên cứu của ph- ơng pháp này chủ yếu nhằm xây dựng cơ
sở lý luận và xác định ph- ơng pháp nghiên cứu.
7.2. Ph-ơng pháp quan sát.
Quan sát hoạt động xét xử của Thẩm phán tại một số Toà án nhằm phát
hiện - u, nh- ợc điểm của họ trong quá trình xét xử.
7.3. Ph-ơng pháp trò chuyện, phỏng vấn.
Ph- ơng pháp này đ- ợc thực hiện thông qua trò chuyện với một số Thẩm
phán có nhiều kinh nghiệm trong công tác xét xử để tìm hiểu, xây dựng mô hình
lý thuyết về những phẩm chất cần có của Thẩm phán.
7.4.Ph-ơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi.
Đây là ph- ơng pháp chính.
+ Điều tra trên khách thể là Chánh án, Phó chánh án, Chánh toà, Phó
chánh toà; Thẩm phán. Đối với hai khách thể này chúng tôi tiến hành điều tra
trên mẫu phiếu 1. Mục đích thu thập ý kiến đánh giá của các khách thể về những
phẩm chất đang có và cần có hiện nay của Thẩm phán.
+ Điều tra trên khách thể Th- ký. Đối với khách thể này chúng tôi tiến
hành điều tra trên mẫu phiếu 2. Mục đích thu thập ý kiến đánh giá của khách thể
về những phẩm chất đang có và cần có hiện nay của Thẩm phán.

7.5.Ph-ơng pháp thống kê toán học.
Bằng ph- ơng pháp thống kê SPPS chúng tôi tiến hành xử lý những kết quả
thu đ- ợc để tìm ra những chỉ số cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu

9


Tài liệu tham khảo
Tiếng việt

1. Alexeev.S.S. Pháp luật trong cuộc sống của chúng ta. Đồng ánh Quang dịch,
Nguyễn Đình Lộc hiệu đính. Nxb Pháp lý. Hà Nội 1986.
2. Nguyễn Thị Ph- ơng Anh. Một số đặc điểm tâm lý- xã hội của nhà doanh
nghiệp. Luận án PTS. Hà Nội 1996.
3. Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 1996 và ph- ơng h- ớng nhiệm vụ công tác
năm 1997.
4. Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 1997 và ph- ơng h- ớng nhiệm vụ công
tác năm 1998.
5. Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 1998 và ph- ơng h- ớng nhiệm vụ công
tác năm 1999.
6. Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 1999 và ph- ơng h- ớng nhiệm vụ công
tác năm 2001.
7. Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 2000 và ph- ơng h- ớng nhiệm vụ công
tác năm 2001.
8. Báo Công an nhân dân ngày 23/11/2002.
9. Nguyễn Ngọc Bích. Tâm lý học nhân cách. Nxb Giáo dục. Hà Nội 1998.
10. Bộ luật hình sự 1999. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội 2000.
11. Bộ luật tố tụng hình sự. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội 1993.
12. Các Nghị quyết Trung - ơng Đảng 1996-1999. Nxb Chính trị Quốc gia 2000.
13. Hoàng Văn Cao. Những phẩm chất nhân cách ng- ời hiệu tr- ởng tiểu học ở

Thanh Hoá hiện nay. Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học. Hà Nội 1998.
10


14. Phạm Tất Dong. Nhân cách và h- ớng nghiệp. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục.
Số 2/1982.
15. Vũ Dũng (Chủ biên). Tâm lý học xã hội. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội 2000.
16. Dự thảo Quy chế đạo đức Thẩm phán. Bộ t- pháp. Hà Nội 5/2000.
17. Gônôbôlin. Ph.N. Những phẩm chất tâm lý của giáo viên Tập 1,2. Nxb Giáo
dục. Hà Nội 1979.
18. Phạm Hoàng Gia. Một số vấn đề tâm lý học nhân cách. Tài liệu bồi d- ỡng
giáo viên. Năm 1985 1986.
19. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ. Tâm lý học. Tập 1. Nxb Giáo
dục 1988
20. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn.
Tâm lý học. Nxb Giáo dục. Hà Nội 1989.
21. Phạm Minh Hạc (Chủ biên). Tâm lý học. Nxb Giáo dục 1992.
22. Phạm Minh Hạc. Nghiên cứu con ng- ời và nguồn nhân lực đi vào công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội 2001.
23. Phạm Minh Hạc (Chủ biên).Về phát triển toàn diện con ng- ời thời k ỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội 2001.
24. Hồ Ngọc Hải, Vũ Dũng. Các ph- ơng pháp của tâm lý học xã hội. Nxb Khoa
học xã hội. Hà Nội 1993.
25. Nguyễn Văn Hiển. Phẩm chất đạo đức của nghề thẩm phán. Thông tin khoa
học pháp lý. Số 5/2000.
26. Nguyễn Văn Hiện. Một số vấn đề về quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán và
yêu cầu hoàn thiện pháp luật. Tạp chí TAND. Số 10/2000.
27. Hiến pháp n- ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992. Nxb Chính trị Quốc
gia. Hà Nội 1995.
28. Trần Hiệp, Đỗ Long. Sổ tay tâm lý học. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội 1991.


11


29. Đỗ Thị Hoà. Tuyển chọn những phẩm chất tâm sinh lý học nghề lái xe. Hà
Nội 1990.
30. Khăm Keo Vông Phi La. Nghiên cứu phẩm chất nhân cách ng- ời hiệu tr- ởng
tiểu học. Luận án PTS. Hà Nội 1996.
31. Nguyễn Thị Mai Lan. Những phẩm chất tâm lý đặc tr- ng của mã dịch viên.
Luận án TS. Tâm lý học. Hà Nội 2000.
32. Leonchiev. A.N. Hoạt động, ý thức, nhân cách. Nxb Giáo dục 1989
33. Nguyễn Thị Kim luân. Nghiên cứu một số phẩm chất tâm lý đặc tr- ng ở vận
động viên bóng bàn trẻ ở Việt nam. Luận án Thạc sỹ Tâm lý học. Hà Nội 1993
34. Luật tổ chức TAND năm 1960, 1981, 1992, 2002.
35. Hồ Chí Minh. Về đạo đức cách mạng. Nxb Sự thật. Hà Nội 1976.
36. Hồ Chí Minh. Toàn tập. Tập 5. Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội 2000.
37. Hồ Chí Minh. Nhà n- ớc và Pháp luật. Nxb Pháp lý. Hà Nội 1985.
38. Đặng Thanh Nga (Chủ biên). Tâm lý học t- pháp. Nxb Công an nhân dân. Hà
Nội 2000.
39. Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ
trọng tâm công tác t- pháp trong thời gian tới.
40. Đào Thị Oanh. Tâm lý học xã hội. Giáo trình dùng cho học viên Cao học tâm
lý. Hà Nội 1996.
41. Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm TAND. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà
Nội 1993.
42. Hoàng Phê (Chủ Biên). Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng. Trung tâm từ điển
học. 1997.
43. Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên). Tâm lý học quân sự. Nxb Quân đội nhân dân.
Hà Nội 1998.
44. Nguyễn Ngọc Phú. Một số vấn đề tâm lý học xã hội quân sự trong xây dựng

quân đội. Nxb Quân đội. Hà Nội 2000.

12


45. Trần Quốc Phú- Vũ Văn X- ơng. Văn hoá pháp đình. Thông tin khoa học
pháp lý. Số 5/2000.
46. Lê Đức Phúc. Bài giảng dùng cho học viên Cao học tâm lý. Hà Nội 2001.
47. Nguyễn Sinh Phúc. Vị trí của Đức và tài trong cấu trúc nhân cách bác sỹ quân
y. Tạp chí Tâm lý học. Số 2/1998.
48. Nguyễn Thị Kim Ph- ơng. Nghiên cứu một số đặc điểm tâm lý-xã hội của giới
doanh nghiệp trẻ Việt Nam. Luận án PTS. Hà Nội 1996.
49. Hồ Thị Song Quỳnh. Thực trạng về nhân cách của cán bộ chủ chốt cấp
ph- ờng, xã tỉnh Bến Tre. Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học. Hà Nội 2000.
50. Rubistein. X.L. Những vấn đề của tâm lý học đại c- ơng. Matxcơva 1976.
51. Hoàng Thị Sơn. Tìm hiểu nguyên tắc xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân
dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Tạp chí Luật học. Số 5/1996.
52. Phạm Công Tuyên Về thực trạng đội ngũ Thẩm phán TAND cấp huyện.
Báo Pháp luật số 96. Hà Nội 2001.
53. Trần trọng Thuỷ. vấn đề nhân cách trong tâm lý học ph- ơng Tây. Tạp chí
Thông tin khoa học giáo dục. Số 27, 28/1991
54. Trần trọng Thuỷ (Chủ biên). Tâm lý học. Nxb giáo dục 2000.
55. Phan Hữu Th- . Văn hoá t- pháp và đạo đức ng- ời thẩm phán. Tạp chí Nhà
n- ớc và Pháp luật. Số 2/1996.
56. Từ điển tiếng Việt. Nxb Văn hoá-Thông tin 1998.
57. Nguyễn Thị T- ơi. Suy nghĩ về những điều Thẩm phán phải làm, đ- ợc làm và
chính sách, chế độ đối với Thẩm phán. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật. Số 5/2001.
58. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên). Tâm lý học đại c- ơng. Nxb Đại học Quốc
gia. Hà Nội 2000.
59. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà nội 2001.

60. Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên). Từ điển Tâm lý học. Hà Nội 1995.

13


61. Nguyễn Tất Viễn. đạo đức t- pháp và việc vận dụng các phạm trù đạo đức
trong việc xét xử các vụ án hình sự.
Tiếng Nga
62.

.

. .

63.

.

-

-

.

. 1997.

. . .

.


"

".

1975.
64.

. . .

.
.

65.

1996.

. . .
".

66.

. "
1985.

. . .

.

1974.
67.


.
.

. .

.

1977.

14

.



×