Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chuyển đổi các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.59 KB, 16 trang )

Khoa Kinh tế
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
Luận văn ThS Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
Chuyển đổi các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
ở Việt Nam
Phạm Thu Phương
MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................... 5
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................................ 7
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................................... 7
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 7
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................................ 7
2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................................................... 9
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................. 10
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 11
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................... Error! Bookmark not defined.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn............................. Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu luận văn ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUYỂN ĐỔI CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM .................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về hình thức FDI và chuyển đổi các hình thức FDIError! Bookmark not
defined.
1.1.2. Đặc trƣng của các hình thức FDI ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1 Hình thức 100% vốn nƣớc ngoài ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2.Doanh nghiệp Liên doanh ............................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.3. Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh ...... Error! Bookmark not defined.


1.1.2.4 Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT.............. Error! Bookmark not defined.
1.1.2.5 Hình thức công ty cổ phần .............................. Error! Bookmark not defined.


1.1.2.6 Hình thức Công ty mẹ con .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2.6 Các hình thức đầu tƣ khác ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Các yếu tố quy định việc lựa chọn và chuyển đổi các hình thức FDI ........ Error!
Bookmark not defined.
1.1.3.1 Lợi ích của nƣớc chủ nhà (các nƣớc đang phát triển)Error! Bookmark not defined.
1.1.3.2 Lợi ích của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong các doanh nghiệp FDI ....... Error!
Bookmark not defined.
1.2. Kinh nghiệm phát triển các hình thức FDI và chuyển đổi các hình thức FDI của các nƣớc
......................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Trung Quốc ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Indonesia ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Malaysia............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Thái Lan ............................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CÁC HÌNH THỨC FDI Ở VIỆT NAM ..... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Chính sách về các hình thức FDI và chuyển đổi các hình thức FDI của Việt Nam .... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Giai đoạn trƣớc năm 1993 ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Giai đoạn từ 1993-2000 .................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Giai đoạn từ 2000- nay ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tổng quan các hình thức FDI ở Việt Nam ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Cơ cấu các hình thức FDI ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1.1 Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoàiError! Bookmark not defined.
2.2.1.2 Hình thức liên doanh ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1.3 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (Hợp đồng BCC)Error! Bookmark not
defined.
2.2.1.4 Hình thức BOT (Xây dựng- Kinh doanh - Chuyển giao)Error!
defined.

Bookmark


not


2.2.1.5 Hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tƣ nƣớc ngoàiError!

Bookmark

not

defined.
2.2.1.6 Hình thức công ty mẹ con ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Hiệu quả thực hiện các hình thức FDI .............. Error! Bookmark not defined.
2.3. Tiến trình chuyển đổi các hình thức FDI .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Hình thức chuyển đổi và nguyên nhân của việc chuyển đổi sang hình thức FDI mới
Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hiệu quả của chuyển đổi các hình thức FDI .... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Những thuận lợi khó khăn trong vấn đề chuyển đổiError! Bookmark not defined.
2.3.3. Xu hƣớng chuyển đổi các hình thức FDI ......... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá chung ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA
CHUYỂN ĐỔI CÁC HÌNH THỨC FDI Ở VIỆT NAM ............... Error! Bookmark not defined.
3.1. Nhóm giải pháp về pháp luật, chính sách ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhóm giải pháp về công tác quản lý của các Bộ/ngành và địa phƣơngError! Bookmark not
defined.
3.3. Nhóm giải pháp để giải quyết các vấn đề chuyển đổi các hình thức FDI của các chủ đầu tƣ.
........................................................................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................................. 11
Phụ lục 2.1: Dự án đƣợc cấp giấy phép của các hình thức đầu tƣ phân theo ngành (1988-2005)

........................................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2.2: FDI đƣợc cấp giấy phép phân theo hình thức đầu tƣ ở từng địa phƣơng, 1988-2005
........................................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2.3: Cơ cấu dự án FDI theo hình thức đầu tƣ (1988-2005)Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2.4 : Cơ cấu vốn FDI theo hình thức đầu tƣ (1988-2004)Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2.5: Quy mô của các dự án FDI phân theo hình thức đầu tƣ (1988-2005)Error! Bookmark
not defined.
Phụ lục 2.6: Tình hình chuyển đổi các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (1988 -2005)
........................................................................................................ Error! Bookmark not defined.


Phụ lục 2.7: Tình hình chuyển đổi các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài phân theo địa phƣơng (19882005) .............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2.8: Tình hình chuyển đổi các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài phân theo đối tác (1988 2005) .............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2.9: Tình hình chuyển đổi các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài phân theo ngành
(1988-2005) ................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2.10: 6 doanh nghiệp chuyển đổi sang công ty cổ phần đợt đầu tiênError! Bookmark not
defined.
Phụ lục 2.11: Một số cam kết của Việt Nam trong thoả thuận song phƣơng với Hoa Kỳ . Error!
Bookmark not defined.
Phụ lục 2.12: Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 .................................... 105


Lời cảm ơn

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của
giáo viên hƣớng dẫn là PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ, nhờ đó tôi đã hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu
này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thành viên tham gia đề tài “Bản chất kinh tế của các hình
thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam” (đặc biệt là TS. Nguyễn Thị Kim Anh) đã giúp tôi
có những tƣ liệu quý giá trong việc sử dụng kết quả nghiên cứu chung của đề tài vào nội dung

luận văn. Các thành viên: PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ, Khoa Kinh tế, ĐHQGHN (chủ trì đề tài),
PGS.TS. Nguyễn Thƣờng Lạng (Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, trƣờng đại học Kinh tế
Quốc dân HN; TS. Ngô Công Thành (Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ);
TS.Nguyễn Thị Kim Anh (Khoa Kinh tế, ĐHQGHN); Phạm Thu Phƣơng (học viên cao học, Khoa
Kinh tế, ĐHQGHN), Cao Vũ Hoàng Châu (cử nhân KTĐN, Khoa Kinh tế, ĐHQGHN-Khóa 46);
Nguyễn Tuấn Anh (cử nhân KTĐN, Khoa Kinh tế, ĐHQGHN-Khóa 46)
Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn chị Lê Minh Hiền cùng các cán bộ của Cục đầu tƣ
nƣớc ngoài -Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, các cán bộ của thƣ viện quốc gia, thƣ viện Khoa Kinh tế đã
giúp đỡ tôi có những tƣ liệu cần thiết để hoàn thành luận văn.
Đề tài này tôi nghĩ không thể tránh khỏi 1 số thiếu sót, nhƣng tôi khẳng định đó là thiếu
sót của riêng tôi, tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn đồng môn.
Phạm Thu Phƣơng


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
ASEAN

Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á

BOT

Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao

BT

Hợp đồng xây dựng – chuyển giao

BTO

Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh


CN

Công nghiệp

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

CT

Công ty

ĐĐT

Địa điểm đầu tƣ

DN

Doanh nghiệp

ĐTNN

Đầu tƣ nƣớc ngoài

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GDP


Tổng sản phẩm quốc nội

GI

Đầu tƣ mới

GTVT

Giao thông vận tải

HI

Đầu tƣ theo chiều ngang

IFC

Công ty Tài chính quốc tế

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

KCN

Khu công nghiệp

KCX

Khu chế xuất


KNXK

Kim ngạch xuất khẩu


M&A

Sáp nhập và mua lại

NIES

Các nền kinh tế mới công nghiệp hóa

PFI

Đầu tƣ gián tiếp

TNCs

Công ty xuyên quốc gia

VĐK

Vốn đăng ký

VI

Đầu tƣ theo chiều dọc


WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các hình thức FDI ở Trung Quốc, 2004
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI trên tổng kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc (năm
2006)
Bảng 2.2: Tỷ lệ dự án bị rút giấy phép của các hình thức đầu tƣ trong các ngành (1988-2005)
Bảng 2.3: Số dự án bị rút phép/ số dự án đầu tƣ của 10 nƣớc đầu tƣ lớn nhất vào Việt Nam
(1988-2005)
Bảng 2.4 : 12 dự án chuyển đổi có vốn đầu tƣ thực hiện lớn nhất (1988-2005)
Bảng 2.5 : Số lƣợng các dự án có hoạt động chuyển nhƣợng vốn (1988-2005)
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Lợi ích chung của nƣớc sở tại và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
Hình 2.1: Tỷ trọng các dự án đƣợc cấp phép phân theo hình thức đầu tƣ (1988-2005)
Hình 2.2: Số lƣợng các dự án đầu tƣ phân theo hình thức đầu tƣ và theo ngành trong thời kỳ
1998-2005
Hình 2.3: Sự vận động của hình thức doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài tại Việt Nam trong
thời kỳ 1998-2005
Hình 2.4: Sự vận động của hình thức doanh nghiệp liên doanh trong giai đoạn 1988-2005
Hình 2.5: Quy mô dự án phân theo hình thức đầu tƣ (1988-2005)
Hình 2.6: Sự vận động của hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam (1988-2005)
Hình 2.7: Tình hình chuyển đổi hình thức đầu tƣ nƣớc ngoài ở Việt Nam (1988-2005)
Hình 2.8: Tình hình chuyển nhƣợng vốn của các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (1988-2005)
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong gần 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu
khá thuyết phục về kinh tế và xã hội. Bên cạnh mở cửa cho thƣơng mại, Việt Nam đã và đang



tích cực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, trƣớc hết là khung khổ pháp luật nhằm thu hút nguồn vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI)
Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam vẫn chƣa
tận dụng tối ƣu cơ hội thu hút FDI và chƣa tối đa đƣợc lợi ích mà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có
thể mang lại. Cơ sở dẫn đến các nhận xét trên là diễn biến bất thƣờng về dòng vốn FDI chảy vào
Việt Nam, tỷ lệ FDI thực hiện so với vốn đăng ký còn thấp, tập trung FDI chỉ trong một số
ngành, hình thức đầu tƣ và vùng, khả năng tuyển dụng lao động còn khiêm tốn v.v… Phần lớn
các dự án FDI có quy mô nhỏ, công nghệ sử dụng chủ yếu có nguồn gốc từ Châu Á, đạt mức
trung bình, đặc biệt là Việt Nam chƣa đƣợc chọn là điểm đầu tƣ của phần lớn các Công ty đa
quốc gia có tiềm năng lớn về công nghệ và sẵn sàng chuyển giao công nghệ và tri thức.
Để thực hiện mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ đạt khoảng 150 tỷ USD trong kế hoạch phát
triển Kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010, Bộ Kế hoạch và đầu tƣ đã đƣa ra 1 loạt các giải pháp
nhằm đẩy mạnh khả năng cạnh tranh và thu hút đầu tƣ vào Việt Nam, tuy nhiên trên thực tế việc
thu hút này là rất khó. Có nhiều nguyên nhân trong đó có việc lựa chọn phê duyệt và chuyển đổi
các hình thức đầu tƣ tại Việt Nam. Mặc dù Việt Nam đã cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
đƣợc chuyển đổi các hình thức đầu tƣ, nhƣng việc chuyển đổi còn diễn ra rất chậm, chƣa đáp
ứng đƣợc nhu cầu mong đợi của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Thực trạng này đang đặt ra nhiều câu hỏi: phải chăng các chính sách cho phép chuyển đổi
các hình thức đầu tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam còn chƣa phù hợp với thực tiễn?, mục tiêu chuyển
đổi các hình thức đầu tƣ nƣớc ngoài còn chƣa gặp nhau giữa chính phủ Việt Nam và các nhà đầu
tƣ nƣớc ngoài? chủ trƣơng chính sách đúng nhƣng việc quản lý, thực hiện còn nhiều qui định
chồng chéo, thủ tục phiền hà?, có phải chính phủ Việt Nam chỉ quan tâm đến lợi ích của chính
mình mà không quan tâm tới nhà đầu tƣ nƣớc ngoài? có phải nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ muốn
thuận lợi mà né tránh các quy định của phía Việt Nam. Việc tìm sự giải đáp cho các câu hỏi này
có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần làm sáng rõ, bổ sung cơ sở khoa học và thực tiễn của chuyển
đổi các hình thức đầu tƣ nƣớc trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt Nam hiện nay nhằm đảm bảo lợi ích
hài hòa giữa chính phủ Việt Nam, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và doanh nghiệp Việt Nam. Đây chính
là lý do để tác giả chọn đề tài “Chuyển đổi các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt Nam

” làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình.


2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một chủ đề đƣợc
nhiều học giả trong và ngoài nƣớc nghiên cứu. Tuy nhiên phần lớn các nghiên cứu còn chƣa sâu,
nằm rải rác trong các nghiên cứu về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt Nam. Một số nghiên cứu
có đề cập đến các đặc điểm của các hình thức đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ nghiên cứu của Ngô Công
Thành “Định hƣớng phát triển các hình thức đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam” (luận án tiến sỹ
kinh tế, 2004) phân tích thực trạng hoạt động và hiệu quả của các dự án FDI tại Việt Nam thông
qua các hình thức đầu tƣ khác nhau, tuy nhiên nghiên cứu còn đề cập nhiều đến cơ sở lý luận
hình thành và phát triển của hình thức FDI, có đề cập đến các hình thức đầu tƣ mới nhƣng chƣa
nêu đƣợc vấn đề chuyển đổi các hình thức đầu tƣ.
Tác giả Dƣơng Hải Hà, trong nghiên cứu về “Chính sách thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài tại Việt Nam“ (luận văn thạc sỹ kinh tế 2004) đã đi sâu nghiên cứu, đánh giá về chính sách
thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam ở tầm vĩ mô chứ không nêu đƣợc những ảnh hƣởng của
chúng tới việc thu hút đầu tƣ tại Việt Nam, đồng thời không làm rõ đƣợc sự cần thiết phải ban
hành các chính sách cho việc chuyển đổi hoặc đầu tƣ vào các hình thức mới.
“Tìm hiểu về đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam” (2004) do tác giả Lê Minh Toàn chủ biên đã
hệ thống hóa các quy định hiện hành về các hình thức và phƣơng thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài tại Việt Nam, phân tích những thuận lợi và khó khăn đối với mỗi hình thức đầu tƣ khi áp
dụng thực tế vào Việt Nam. Tuy nhiên chƣa nêu đƣợc vấn đề nghiên cứu thực tế hình thành và
phát triển các hình thức đầu tƣ cũng nhƣ chƣa đề xuất các giải pháp nhằm đa dạng hóa phát triển
các hình thức FDI tại Việt Nam.
Một số nghiên cứu khác có đề cập đến đến sự cần thiết phải chuyển đổi các hình thức FDI
hoặc đa dạng hóa các hình thức FDI ở Việt Nam tuy nhiên mới chỉ xuất phát trên cơ sở nhu cầu
chuyển đổi của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài do những hạn chế của hình thức doanh nghiệp liên
doanh (nghiên cứu của Trần Minh, 2000; Nguyễn Thị Ánh Nga, 2002; Lê Đăng Doanh,
2002….).
Bên cạnh đó, một số nghiên cứu ở dạng các bài báo chuyên ngành nhƣ “Thực trạng vận

động của các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt nam hiện nay” của Hoàng Thị Kim
Thanh, 2002; đã phân tích những bất cập của các hình thức FDI ở Việt Nam và đƣa ra các đề
xuất cổ phần hóa các doanh nghiệp nƣớc ngoài tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu


doanh nghiệp 100% vốn, liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh. Nghiên cứu “ FDI, một số
xu hƣớng vận động hiện nay“ của tác giả Nguyễn Thanh Bình cũng đề cập đến sự vận động của
dòng vốn FDI hiện nay trên thế giới tuy nhiên nhấn mạnh đến các xu hƣớng phát triển về dòng
vốn và lĩnh vực đầu tƣ, chƣa đề cập đến việc chuyển đổi các hình thức đầu tƣ trên thế giới cũng
nhƣ các hình thức đầu tƣ mới.
Một số các nghiên cứu của các học giả nƣớc ngoài nhƣ nghiên cứu “Foreign Direct
Investment in Vietnam: an Overview” (2002) của Nick J Freeman đã đƣa ra một cái nhìn toàn
cảnh về các đặc điểm, nội dung của FDI ở Việt Nam; nghiên cứu về “Nâng cao tính cạnh tranh
của môi trƣờng đầu tƣ nhằm tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Việt Nam” của Rostislav
Shimanovskiy đƣa ra các nguyên nhân khiến cho đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam thấp và không
hiệu quả trong đó đề cập đến sự không hiệu quả của các dự án FDI và sự mất cân bằng giữa các
doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Các nghiên cứu đề cập đến sự đơn giản của các hình thức đầu
tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam mới chủ yếu đáp ứng đƣợc nhu cầu của chính phủ chứ chƣa tạo ra
nhiều cơ hội lựa chọn cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy nhiên các phân tích này còn sơ bộ,
chủ yếu đƣa ra các số liệu thống kê trong từng giai đoạn và đối tác cụ thể.
Vì vậy việc bổ sung và phát triển những vấn đề còn chƣa nghiên cứu hoặc nghiên cứu mới
ở mức độ bƣớc đầu về việc chuyển đổi các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài chính là mục
tiêu của luận văn.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích của đề tài:
Khái quát có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn các hình thức FDI, đề
xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của việc chuyển đổi các hình thức FDI
ở Việt Nam.
- Nhiệm vụ của đề tài:
+ Hệ thống một số vấn đề lý luận về các hình thức FDI và các yếu tố quyết định việc

chuyển đổi các hình thức FDI.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng việc chuyển đổi các hình thức FDI ở Việt Nam.


+ Dựa vào kết quả thu đƣợc luận văn sẽ đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy
và nâng cao hiệu quả của việc chuyển đổi các hình thức FDI ở nƣớc ta nhằm tối đa hóa lợi ích
mà FDI có thể mang lại và đẩy mạnh thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình chuyển đổi các hình thức FDI ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Do mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đã nêu, luận văn không đi
sâu nghiên cứu nội dung của các hình thức FDI và những vấn đề thuộc về kỹ thuật, nghiệp vụ
quản lý các hình thức đầu tƣ này mà định hƣớng nghiên cứu vào các vấn đề trong chuyển đổi các
các hình thức FDI ở Việt Nam hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo của bộ Kế hoạch và đầu tƣ số 2557/BKH-ĐTNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 về tình
hình thực hiện các giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ.
2. Báo cáo của Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, Tình hình đầu tư nước ngoài tháng 10 và 10 tháng đầu
năm 2005
3. Báo cáo của Bộ Kế hoạch và đầu tƣ trình chính phủ tại phiên họp thƣờng kỳ tháng 10 năm
2005
4. Báo cáo Tổng kết tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, Bộ Kế hoạch & Đầu
tƣ năm 2001, 2002, 2003, 2004,2005.
5. Bộ Thƣơng mại- Vietnam trade fair & Advertising national co.., Branch HCMC, Golden
Book Co, Ltd – Promotion trade; WTO thương mại và đầu tư Việt Nam trong tiến trình hội
nhập, NXB GTVT
6. Cao Vũ Hoàng Châu, Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, thực trạng và
định hướng phát triển, 2005
7. Chỉ thị số 13/2005/CT-TTg của thủ tƣớng chính phủ về một số giải pháp nhằm tạo chuyển biến
mới trong công tác thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam
8. Chính sách khuyến khích đầu tư trong nước ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế, Nhà xuất

bản tài chính, 1998


9. Đặng Văn Thanh, Kinh nghiệm quốc tế về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong
doanh nghiệp cổ phần hóa, phát biểu tại cuộc gặp với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài ngày 20/4/2005
10. Đỗ Đức Bình – Bùi Huy Nhƣợng, Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc gần đây và
một số kinh nghiệm đối với Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 4, 2003.
11. Dƣơng Hải Hà, Chính sách thu hút FDI tại Việt Nam, luận văn thạc sỹ 2004
12. Hoàng Thị Kim Thanh, Thực trạng vận động các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở
Việt Nam hiện nay, Thị trƣờng tài chính tiền tệ số 9, 2002.
13. Kinh nghiệm gia nhập WTO của Trung Quốc: “ Trung Quốc gia nhập WTO thì chính phủ
phải gia nhập trước”. Nguồn Web Đảng cộng sản Việt Nam
14. Lâm Hinh-Hà Nguyên, Vượt cạn giờ chót, chuyên mục Luật đầu tƣ, tạp chí Doanh nghiệp và
thƣơng hiệu số ra ngày 10/12/2005
15. Lê Minh Toàn, Tìm hiểu đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2004
16. Luật đầu tư nước ngoài năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam (số 18/2000/QH) năm 2000.
17. Luật đầu tư, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà nội, 2005
18. Mai Ngọc Cƣờng, Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài
ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia,
19. Nghị định của chính phủ số 49/2002/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2002 sửa đổi, bổ sung một số
điều của nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 1999 của chính phủ về giao, bán,
khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nƣớc
20. Nghị định 27/2003 NĐ-CP sửa đổi bổ sung 1 số điều của nghị định 24/200/NĐ-CP
21. Nghị định 38/2003/NĐ-CP của chính phủ ngày 15 tháng 4 năm 2003 về việc chuyển đổi một
số doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần.
22. Ngô Công Thành, Định hướng phát triển các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt
Nam, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004
23. Nguyễn Minh, Vai trò FDI đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam, luận văn



thạc sỹ 2001
24. Nguyễn Mạnh Cƣờng, Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO và những gợi ý
chính sách cho Việt nam, luận văn thạc sỹ 2004
25. Nguyễn Thị Hƣờng - Bùi Huy Nhƣợng, Những bài học rút ra qua so sánh tình hình thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc và Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển,
2/2003.
26. Nguyễn Thiết Sơn, Các công ty xuyên quốc gia, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, 2004
27. Nguyễn Bích Đạt, Đầu tư nước ngoài ở Việt Nam: kết quả và giải pháp thúc đẩy, Tạp chí
kinh tế dự báo số 375, 2004
28. Nguyễn Kim Bảo, Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ 1997 đến nay, Nhà xuất
bản khoa học xã hội, 2000
29. Nguyễn Thanh Bình, FDI, một số xu hướng vận động hiện nay,2002
30. Nguyễn Văn Hoa, FDI trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO
31. Phạm Hồng Tiến, Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc
gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam, luận văn thạc sỹ 2004
32. Phạm Huy Hoàng, Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt Nam: tổng quan và triển vọng, Tạp
chí Nghiên cứu Kinh tế số 322, 3/2005.
33. Phát biểu của phó thủ tƣớng chính phủ Vũ Khoan tại cuộc gặp với doanh nghiệp có vốn đầu
tƣ nƣớc ngoài ngày 20/4/2005
34. Phong Lan, Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài chuyển hướng, VN Express, 18/4/2005.
35. Phùng Xuân Nhạ, Giáo trình Đầu tư quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
36. Phùng Xuân Nhạ, Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: chính sách và thực
tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp ĐHQGHN năm 2004-2006.
37. Quyết định 146/2003/QĐ-TTg ngày 11/3/2003 về việc góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài trong các doanh nghiệp Việt nam.
38. Rostilav Shimanovskiy, Nâng cao tính cạnh tranh của môi trƣờng đầu tƣ nhằm tăng cƣờng thu hút



vốn FDI vào Việt Nam, Những vấn đề kinh tế thế giới số 4, 2004
39. Thành Nam, Liên doanh hay không liên doanh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 11/6/1998.
40. Trần Thị Cẩm Trang, So sánh môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam với các
nước ASEAN-5 và Trung Quốc: Giải pháp cải thiện môi trường FDI của Việt Nam, Những
vấn đề kinh tế thế giới số 11, 2004
41. Tỷ trọng vốn nước ngoài đang giảm dần, Nguồn Vietnamnet
42. Vũ Chí Lộc, Giáo trình đầu tư nước ngoài, Nhà xuất bản Giáo dục, 1997.
43. Chris Freund – Mekong Capital, Bước dạo đầu chiến lược. Tạp chí Doanh nghiệp và thƣơng
hiệu số ra ngày 10/12/2005
44. David O. Dapice, Chính sách kinh tế của Việt nam kể từ năm 2001, Tài liệu chuẩn bị cho
ban nghiên cứu thủ tƣớng chính phủ, Đại học Harvard, 2003
45. Nick J Freeman, Foreign Direct Investment in Vietnam: an Overview, 2002
46. Trung Binh-Hieu Trung, Vietnam’s draft investment law backs foreign investo,2004
47. Le Dang Doanh, Foreign direct investment in Vietnam, results, challenges and prospects,
Vietnam’s Socio-Economic Development No. 31, 2002
48. World Investment Report, 2001, 2002, 2003, 200,2005.
49. Các trang web:
-



-



-




-



-



-



-



-




-



-



-


/>


×