Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.25 KB, 10 trang )

Phần I
I. Mở đầu
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam và
Chính phủ đã đa ra chỉ tiêu tăng trởng kinh tế trong những năm tới của Việt
Nam là 9 - 10% năm và phấn đấu đến năm 2020, mức GDP bình quân đầu ng-
ời tăng lên gấp 8 - 10 lần so với hiện nay, tơng đơng mức 2 - 3 nghìn USD/ng-
ời. Để thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế đó, yêu cầu về thu hút và dùng
vốn là một trong những thách thức lớn nhất và khó giải quyết với nền kinh tế
Việt Nam. Theo tính toán sơ bộ, để duy trì tốc độ tăng trởng GDP nh mục tiêu
đề ra, Việt Nam cần đầu t khoảng lớn hơn 40 tỷ USD. So với năng lực tiết
kiệm nội địa hiện tại của Việt Nam thì con số này thực sự là khổng lồ, vì vậy
chúng ta phải tính đến khả năng huy động các nguồn vốn từ bên ngoài để đáp
ứng nhu cầu vật t.
Với lợi thế của nớc ta đi sau thì thu hút đầu t nớc ngoài nói chung, đầu t
trực tiếp sử dụng chúng có hiệu quả là một trong những cách quan trọng để
chúng ta đạt đợc mục tiêu trên. Trong điều kiện nền kinh tế nớc xuất phát thấp,
đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò quan trọng nó là nguồn bổ sung vốn cho
đầu t, là một kênh chuyển giao công nghệ, tạo việc làm và thu nhập cho ngời
lao động tạo nguồn thu cho ngân sách, giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế.
1
II. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam
Thực trạng
Cho đến nay, Việt Nam đã đặt quan hệ ngoại giao và quan hệ thơng mại
với nhiều nớc trên thế giới. Đã có trên 2040 văn phòng đại diện nớc ngoài
quan hệ Việt Nam, thuộc mọi lĩnh vực. Có khoảng 900 công ty thuộc 65 nớc
và lãnh thổ trên thế giới đã đăng ký đầu t vào Việt Nam với gần 2400 dự án đ-
ợc cấp giấy phép với tổng số 36 tỷ USD, vốn pháp định là 14,5 tỷ USD chiếm
trên 43% tổng vốn đăng ký, tổng số vốn FDI đã thực hiện đến cuỗi năm 1997
đạt 12,2 tỷ USD.
Về vốn vay đã có 274 hợp đồng vốn vay nớc ngoài của các doanh nghiệp


FDI đợc ngân hàng nhà nớc chấp thuận với tổng số vốn là 3,34 tỷ USD, trong
đó vốn đã rút là trên 2,3 tỷ USD. Ngoài ra theo số liệu của ngân hàng Nhà nớc
cung cấp thì có khoảng 500 triệu USD vốn vay cha đăng ký qua Ngân hàng
Nhà nớc. Số dự án hoạt động theo hình thức hợp tác kinh doanh chiếm 7%
theo hình thức 100% vốn nớc ngoài chiếm 30% và số dự án liên doanh đang
hoạt động, chiếm tỷ lệ nhiều nhất: 61% tổng số dự án đợc cấp giấy phép.
Sự phân bổ FDI thay đổi nhiều trong suốt thời kỳ. Tỉ lệ FDI đầu t vào
ngành khai thác (chủ yếu là dầu khí) và nông nghiệp giảm xuống, trong khi tỷ
lệ FDI và các ngành công nghiệp (chủ yếu là công nghiệp chế biến) và dịch vụ
(khách sạn du lịch) lại tăng nhanh, cụ thể là ngành chế biến đã thu hút tỉ lệ
FDI cao nhất (39,1% tổng số vốn đầu t) tiếp theo là nhà cửa khách sạn du lịch
(21,2%); khu chế xuất, khu công nghiệp chiếm tỉ lệ 10,8%. Trong khi đối với
khu vực nông nghiệp, FDI lại chiếm tỉ lệ rất nhỏ (4,8%).
Trong tổng số vốn đầu t vào Việt Nam, Singapore đứng đầu chiếm
15,41% tổng số vốn đầu t, tiếp Đài Loan 13,2, Hồng Kông 10,7, Hàn Quốc
9,42%... 4 nớc Châu á chiếm một nửa.
2
Theo vùng lãnh thổ, FDI chủ yếu tập trung ở phía Nam, miền Bắc theo
sau rồi bắt kịp. Sự phân bố FDI chênh lệch rất nhiều giữa khu vực thành thị
và nông thôn. Trên 80% tổng số vốn đầu t tập trung ở khu vực thành thị chỉ có
20% cho khu vực nông thôn. Trong khi đó 70% dân số Việt Nam lại sống ở
khu vực nông thôn, điều này tạo ra sự bất bình đẳng trong thu nhập.
III. Những vớng mắc và yếu kém trong việc thu hút FDI
1. Những vớng mắc về mặt pháp luật.
- Vấn đề chuyển lỗ của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: Theo
qui định của Luật đầu t nớc ngoài, chỉ có các doanh nghiệp liên doanh mới đ-
ợc chuỷen lỗ của bất kỳ năm tính thuế nào sang năm có lãi tiếp theo thời gian
chuyển lỗ không quá 5 năm. Nhng cũng theo luật này, chỉ có doanh nghiệp
liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đều là pháp nhân Việt
Nam việc quy định chuyển lỗ nh trên đã gây sự phân biệt đối xử giữa các nhà

đầu t nớc ngoài.
- Về thuế doanh thu có hiện tợng thuế chồng lên thuế, luật thuế thu nhập
công ty thuế suất chủ yếu là 32% có hiệu lực từ ngay 1/1/99 trong khi theo luật
đầu t nớc ngoài có doanh nghiệp FDI trừ dầu khí và khai thác vàng bạc đá quí
đợc hởng thuế suất 10%, 20%, 25% trong một thời gian nhất định hoặc suốt
thời gian thực hiện dự án. Nh vậy tất cả doanh nghiệp FDI đợc cấp giấy phép
sẽ chịu thuế suất thu nhập công ty 32% thay cho thuế suất từ 10 - 20% và khi
đó cần bỏ thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài với thuế suất từ 5 - 10% để đảm
bảo sự công bằng nhất định cho các nhà đầu t.
Thuế suất áp dụng theo pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập
cao là quá cao so với các nớc lân cận vì vậy các doanh nghiệp FDI đứng trớc
3
nguy cơ khó mà duy trì đủ lợng nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý có trình
độ chuyên môn cần thiết để tham gia và điều hành hoạt động của doanh
nghiệp và càng không thu hút đợc những ngời giỏi vào làm việc ở Việt Nam.
2. Về cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém do phải bỏ nhiều chi phí cho các
công trình ngoài hàng rào, chi phí vận chuyển. Chính phủ chủ trơng huy động
FDI dới hình thức BOT, BTO và BT để cải thiện cơ sở hạ tầng nhng cho đến
nay cha đem lại hiệu quả vì các nhà đầu t đều đánh giá rằng các công trình kết
cấu hạ tầng ở Việt Nam còn nhiều rủi ro.
3. Việc quy hoạch ruộng đất, quy hoạch ngành kinh tế -kỹ thuật trong
việc gọi vốn FDI còn nhiều yếu kém, chúng ta đã phê duyệt thành lập nhiều
KCN ở nhiều tỉnh thành nhng đối với các khu đã đi vào hoạt động hoặc đang
tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng việc quy hoạch chi tiết rất chậm khiến các
nhà đầu t nớc ngoài rất bị động trong việc chọn địa điểm nhất, thậm chí gây
tâm lý hoài nghi . Nhiều dự án cần sử dụng diện tích đất lớn liên quan đến an
ninh quốc phòng nhng phối hợp quy hoạch không đồng bộ, có dự án đợc cấp
giấy phép và chấp thuận cho thuê nhng khi đi vào triển khai lại bị phản đối
phải chuyển địa điểm, phải giảm đáng kể diện tích dẫn đến dự án kém khả thi.
Việc quy hoạch gọi vốn FDI vào 1 số ngành quá yếu kém và các nhà đầu

t nớc ngoài cũng đã tin vaò những dự báo khả quan của ta, vì vậy, chúng ta
phải chịu trách nhiệm về tình trạng thừa công suất của 1 số ngành nh: khách
sạn, nhà ở, thuê văn phòng....
4. Lực lợng lao động của chúng ta còn nhiều yếu kém. Chúng ta rất hiếm
công nhân lành nghề, hiện nay việc tuyển 1 công nhân lành nghề cao ở địa bàn
Hà Nội khó khăn hơn việc tuyển 1 sinh viên tốt nghiệp đại học. Thêm vào nữa
hệ thống các trờng đại học của ta cha đảm bảo chất lợng về đào tạo ngoại ngữ,
lẫn chuyên môn . Hầu hết lao động trực tiếp của các doanh nghiệp FDI đều
4
tuyển cha qua đào tạo hoặc đào tạo cha đầy đủ cha đạt chất lợng. Chính vì vậy
chi phí cho dạy nghề rất tốn kém. Lao động của ta đợc các chuyên gia đánh
giá là chịu khó, cần cù nhng vì ít kinh nghiệm nghề nghiệp, không có tác
phong công nghiệp cho nên năng suất thấp.
5. Khó khăn về cân đối ngoại tệ cho các doanh nghiệp nhà nớc.
Theo luật đầu t và các văn bản dới luật, ngân hàng nhà nớc chỉ cân đối
ngoại tệ cho các doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và kinh
doanh các công trình kết cấu hạ tầng hoặc sản xuất hàng thay thế hàng nhập
khẩu thiết yếu. Trong điều kiện nhà nớc và doanh nghiệp đều thiếu ngoại tệ thì
quy định trên là phù hợp với tình hình thực tiễn. Tuy nhiên trong điều kiện
70% các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hoá tại thị trờng Việt Nam và nguyên liệu
chủ yếu dựa vào nguồn nhập khẩu (linh kiện điện tử, ô tô...) việc không có 1
chính sách và biện pháp giúp đỡ tất cả các doanh nghiệp trong đó có doanh
nghiệp FDI cân đối ngoại tệ để nhập khẩu nguyên liệu (cha nói đến nguồn
ngoại tệ để trả nợ gốc, lãi vay nớc ngoài...) sẽ không đảm bảo cho các doanh
nghiệp hoạt động bình thờng và cản trở việc tiếp tục huy động nguồn vốn FDI.
6. Thủ tục hành chính trong lĩnh vực FDI còn quá rờm rà nhiêu khê.
Các nhà đầu t nớc ngoài kêu ca phàn nàn nhiều về việc xin giấy phép đầu
t, thủ tục thuê đất, xin giấy phép xây dựng cũng nh các thủ tục triển khai thực
hiện quá trình XDCB. Còn nhiều điều phải xét lại trong thủ tục kiểm tra hàng
hoá xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI trong nhiều trờng hợp vào kiểm

tra gian lận thơng mại các cơ quan hải quan đã giữ hàng nhập khẩu hoặc xuất
khẩu quá lâu gây ách tách cho hoạt động của các doanh nghiệp FDI .
7. yếu kém trong lĩnh vực kiểm tra của các cơ quan chức năng đối với
hoạt động của các doanh nghiệp FDI.
5

×