Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo dục đạo đức mới cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp huyện Gia Lâm - Hà Nội trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.6 KB, 16 trang )

Đại học quốc gia hà nội

trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị

==================

Nguyễn Nh- Trung

Giáo dục đạo đức mới cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp
huyện gia lâm - Hà nội trong điều kiện phát triển nền kinh tế
thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa ở n-ớc ta hiện nay

Chuyên ngành:

Triết học

MÃ số:

60.22.80

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
Ts. Đào Văn Tiến

Hà Nội - 2006


Đại học quốc gia hà nội

trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị

Nguyễn Nh- Trung



Giáo dục đạo đức mới cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp
huyện Gia Lâm-Hà Nội trong điều kiện phát triển nền kinh tế
thị tr-ờng định h-ớng XÃ hội chủ nghĩa ở n-ớc ta hiện nay

Luận văn thạc sĩ triết học

Hà Nội - 2006


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi d-ới sự h-ớng
dẫn của Tiến sĩ Đào Văn Tiến. Các số liệu trong luận văn trung thực, đảm bảo
tính khách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ
ràng.
Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2006.
Tác giả luận văn

Nguyễn Nh- Trung


Mục lục
Trang
Mở đầu.

4

Ch-ơng 1.


9

Thực chất giáo dục đạo đức mới cho học sinh trung cấp
chuyên nghiệp trong điều kiện hiện nay..................................

1.1. Giáo dục đạo đức mới cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp

9

hiện nay
1.2. Một số vấn đề có tính quy luật của giáo dục đạo đức mới cho

33

học sinh trung cấp chuyên nghiệp....
Ch-ơng 2.

Tình hình đạo đức và giáo dục đạo đức mới cho học sinh

45

trung cấp chuyên nghiệp huyện Gia Lâm........................
2.1. Một số đặc điểm của giáo dục đạo đức mới cho học sinh trung

45

cấp chuyên nghiệp huyện Gia Lâm .
2.2. Thực trạng và xu h-ớng biến đổi đạo đức học sinh trung cấp
chuyên nghiệp huyện Gia Lâm tr-ớc tác động của nền kinh tế


63

thị tr-ờng.
Ch-ơng 3.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo ®øc

80

míi cho häc sinh trung cÊp chuyªn nghiƯp hun Gia Lâm.
3.1. Đổi mới, nâng cao chất l-ợng giáo dục chính trị, t- t-ởng, đặc

80

biệt là giáo dục chủ nghĩa Mác-lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh.
3.2. Kết hợp chặt chẽ giữa tự giáo dục của học sinh trung cấp
chuyên nghiệp với giáo dục truyền thống đạo đức, văn hóa tốt

86

đẹp của địa ph-ơng.....
3.3. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình - nhà tr-ờng và xà hội trong giáo
dục đạo đức mới cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp huyện

91

Gia Lâm..
Kết luận

96


Danh mục tài liệu tham khảo.

99


Phụ lục..

Qui -ớc viết tắt

Viết đầy đủ

Viết tắt

Chủ nghĩa cộng sản

CNCS

Chủ nghĩa xà hội

CNXH

Chủ nghĩa t- bản

CNTB

Cộng sản chủ nghĩa

CSCN


Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

CNH - HĐH

Trung cấp chuyên nghiƯp

TCCN

T- b¶n chđ nghÜa

TBCN

105


Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị tr-ờng phát triển theo định h-ớng XHCN, việc xây dựng
và giáo dục đạo đức cho thanh niên nói chung và đạo đức học sinh nói riêng với tính
tự giác cao, dựa trên nhận thức khoa học về đạo đức là một yêu cầu cấp thiết. Cùng
với sự phát triển về kinh tế trong những năm gần đây đó là sự thay đổi các bậc thang
giá trị đạo đức. Những yếu tố tích cực, tiêu cực của đạo đức học sinh đà và đang đ-ợc
bộc lộ qua đời sống hàng ngày của họ.
D-ới sự tác động của nền kinh tế thị tr-ờng trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu
học sinh phải lựa chọn các giá trị đạo đức phù hợp để phát triển theo h-ớng lành
mạnh, phát huy những yếu tố tích cực, khắc phục những hạn chế của nền kinh tế thị
tr-ờng, để mỗi học sinh trở thành những chủ thể thực sự của xà hội. Giáo dục đạo
đức míi cho häc sinh trong nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng theo định h-ớng XHCN, không
phải là sự giáo dục chung chung với những lý thuyết sáo mòn mà phải h-ớng dẫn

học sinh, đặt học sinh vào điều kiện của nền kinh tÕ míi, ®Ĩ hä cã sù lùa chän
®óng, øng xử phù hợp với yêu cầu đạo đức mới.
Quá trình CNH - HĐH đất n-ớc, xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần theo định h-ớng XHCN đà và đang đặt ra cho học sinh nói chung
và học sinh TCCN nói riêng những thuận lợi, khó khăn và thách thức mới. Do đó,
muốn phát huy đ-ợc nguồn lực con ng-ời, một trong những mắt khâu quan trọng
trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo nh- Nghị quyết Trung -ơng II khóa VIII đà nêu:
...coi trọng gio dục nhân cch, lý tưởng v đo đức... v ...cần đặc biệt quan tâm
bồi dưỡng phẩm chất đo đức cho học sinh, sinh viên. Gio dục đo to phi cân đối
giữa dy người, dy chữ, dy nghề, trong đó, “d³y ng­êi” l¯ mơc tiªu cao c° nhÊt.


Ng-ời học sinh TCCN trong giai đoạn hiện nay cần phải tự hoàn thiện về mọi mặt: trí
tuệ, sức khỏe, trình độ thẩm mỹ và phẩm chất đạo đức.
Tuy nhiên, cơn lốc của nền kinh tế thị tr-ờng đà làm cho đạo đức của học sinh
TCCN thay đổi: có cái đ-ợc, cái mất, cái hay và cái dở, có điểm đáng khen và đáng
chê...Nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống, nhằm phát huy những yếu tố tích cực,
hạn chế những tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng trong giáo dục đạo đức cho học sinh
TCCN là vấn đề thực tiễn đặt ra và thúc đẩy chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu:
Giáo dục đạo đức mới cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp huyện Gia Lâm Hà Nội trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị tr-ờng ®Þnh h-íng x· héi chđ
nghÜa ë n­íc ta hiƯn nay”.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đạo đức là một hình thái ý thức xà hội, nó luôn đ-ợc cập nhật th-ờng xuyên
với đời sống xà hội. Trong giai đoạn đổi mới toàn diện đất n-ớc và xây dựng nền
kinh tế thị tr-ờng, học sinh, sinh viên n-ớc ta có sự gia tăng về số l-ợng, chất l-ợng
do việc mở rộng các loại hình đào tạo. ĐÃ có nhiều nhà khoa học bàn đến đạo đức
nói chung và đạo đức của học sinh, sinh viên nói riêng, d-ới nhiều góc độ khác nhau.
Chẳng hn: Bi Những phẩm chất nhân cách cần gio dục cho sinh viên của Mc
Văn Trang, Tạp chí nghiên cứu đại học và giáo dục chuyên nghiệp số 4 năm 1992.
Về diễn biến tư tưởng lối sống sinh viên của Mc Văn Trang v Đinh Hữu Liên,

NXB Hà Nội năm 1998; Đo đức cch mng v năng lực công tc của ng-ời cán bộ
lnh đo chính trị của Dương Minh Đức, Tạp chí lý luận chính trị tháng 9/2005.
“Hå ChÝ Minh víi gi²o dơc rÌn lun ®³o ®øc cch mng của L Quý Đô, Tạp chí
t- t-ởng văn hoá, Số 2/2006...Các công trình nghiên cứu về đạo đức trong nền kinh tế
thị tr-ờng nh-: Quan hệ giữa đo ®øc v¯ kinh tÕ trong viƯc ®Þnh h­íng c²c gi² trị
đo đức hiện nay của Nguyễn Thế Kiệt - chuyên khảo học viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh. Qun triệt giữa kinh tế v đo đức trong qu trình đổi mới tư duy
của Nguyễn Ngọc Long - chuyên khảo học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Những vấn đề đo đức trong cơ chế thị trường, NXB thanh niên năm 1995...


Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị đạo đức trong học sinh, sinh viên đ-ợc các
ph-ơng tiện thông tin đại chúng bàn luận sôi nổi và đ-a ra nhiều ý kiến khác nhau,
thậm chí đối lập nhau. Tuy nhiên, nghiên cứu: Gio dục đo đức mới cho học sinh
trung cấp chuyên nghiệp huyện Gia Lâm - Hà Nội trong điều kiện phát triển nền kinh
tế thị tr-ờng định h-ớng x· héi chđ nghÜa ë n-íc ta hiƯn nay” lµ một đề tài còn mới
mẻ, nhất là việc đánh giá phân tích và đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao nhận
thức và phát triển các giá trị đạo đức mới cho học sinh TCCN trên địa bàn huyện Gia
Lâm. Đây là một đề tài lớn và phức tạp, bao gồm nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong
phạm vi luận văn, chúng tôi mới chỉ b-ớc đầu đề cập, giải quyết một số vấn đề lý
luận, thực tiễn liên quan đến phát triển đạo đức mới của học sinh nói chung và học
sinh TCCN huyện Gia Lâm nói riêng trong nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
*. Mục đích của luận văn:
Làm rõ thực chất giáo dục đạo đức mới cho học sinh TCCN huyện Gia Lâm Hà Nội trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN ở n-ớc ta
hiện nay. Trên cơ sở đó, đề xuất một số ph-ơng h-ớng, giải pháp có tính chất ph-ơng
pháp luận nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức mới cho học sinh TCCN, góp
phần nâng cao chất l-ợng giáo dục và đào tạo ở huyện Gia Lâm những năm tới.
*. Nhiệm vụ của luận văn:
- Làm rõ thực chất, những vấn đề có tính quy luật của quá trình giáo dục đạo

đức mới cho học sinh TCCN trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc
ta hiện nay.
- Khảo sát thực trạng giáo dục đạo ®øc míi cho häc sinh TCCN ë hun Gia
L©m - Hà Nội hiện nay, chỉ ra nguyên nhân, xu h-ớng biến đổi của thực trạng đó.
- Đ-a ra một số ph-ơng h-ớng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l-ợng
giáo dục đạo đức mới cho học sinh TCCN Gia Lâm trong điều kiện phát triển nền
kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN ở n-ớc ta hiện nay.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu


- Đối t-ợng nghiên cứu: giới hạn trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh
TCCN trên địa bàn huyện Gia Lâm.
- Phạm vi nghiên cứu: từ khi đất n-ớc bắt đầu công cuộc đổi mới, triển khai
rộng rÃi việc phát triển kinh tế thị tr-ờng, có sự quản lý của nhà n-ớc theo định
h-ớng XHCN.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và ph-ơng pháp nghiên cứu
- Luận văn dựa trên cơ sở thế giới quan, ph-ơng pháp luận của CNDVBC và
CNDVLS, các quan điểm t- t-ởng của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức
con ng-ời mới và giáo dục đạo đức mới. Luận văn còn dựa trên những hệ thống văn
bản pháp quy về giáo dục đạo đức cho học sinh trong tr-ờng TCCN của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
- Luận văn dựa trên cơ sở thực tiễn, truyền thống giáo dục đạo đức các chuẩn
mực giá trị đạo đức của dân tộc.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp ph-ơng pháp biện
chứng duy vật, ph-ơng pháp lô gic và lịch sử, ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp;
ph-ơng pháp quy nạp - diễn dịch; thống kê, điều tra xà hội học và các ph-ơng pháp
khác.
6. Đóng góp của luận văn
- B-ớc đầu nghiên cứu một cách cơ bản hệ thống làm rõ thực chất quá trình
giáo dục đạo đức mới cho học sinh TCCN trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị

tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay.
- Làm rõ một số vấn đề về thực trạng, đ-a ra một số ph-ơng h-ớng và giải
pháp cơ bản góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức mới cho học sinh TCCN
huyện Gia Lâm trong những năm tới.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong giáo dục đào tạo ở các
tr-ờng TCCN huyện Gia Lâm - Hà Nội.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 ch-ơng 07
tiết, kết luận và phần phụ lục.


Ch-ơng 1: Thực chất giáo dục đạo đức mới cho học sinh trung cấp chuyên
nghiệp trong điều kiện hiện nay.
Ch-ơng 2: Tình hình đạo đức và giáo dục đạo đức mới cho học sinh trung cấp
chuyên nghiệp huyện Gia Lâm.
Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức mới
cho học sinh trung cấp chuyên nghiƯp hun Gia L©m.


Danh mục Tài liệu tham khảo

1.

Hong Đình Anh (1993), Gio dục tư tưởng v gio dục nhân cch đối
với sinh viên hiện nay. Tạp chí Công tác t- t-ởng văn hóa, (11).

2.

Lê Thị Tuyết Ba (1999), Vấn đề bo vệ cc gi trị đo đức truyền
thống trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Tạp chí triết học, (01).


3.

Ban khoa giáo TW (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới.
Chủ tr-ơng, thực hiện, đánh giá. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh và
học sinh cao häc), TËp 1. Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hà Nội.

5.

Bộ Gio dục v Đo to (1998), Bo co tình hình giảng dạy và học
tập cc môn khoa học Mc Lênin, tư trưởng Hồ Chí Minh, H Nội.

6.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Lịch sử triết học (dùng cho các tr-ờng
Đại học và Cao đẳng). Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác-Lênin. Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8.

Bộ Gio dơc v¯ §¯o t³o (13/8/2004), “H­íng dÉn thùc hiƯn chØ thị năm học
2004 - 2005 của Bộ trưởng Bộ Gio dục v đo to về gio dục TCCN.


9.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Điều lệ tr-ờng trung cấp chuyên
nghiệp. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Những điều cần biết về tuyển sinh trung
cấp chuyên nghiệp năm 2006. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Phm Khắc Chương, Thiếu Thị Hường (1997), Thực trng v một số
giải pháp giáo dục đạo đức cho thanh niên, sinh viên hiện nay. Tạp chí
đại học và giáo dục chuyên nghiệp, (02).
12. Nguyễn Nghĩa Dân (07/06/1998), Xây dựng môi trường văn hóa trong
nh trường. Báo Giáo dục thời ®¹i chđ nhËt, (23).
13. Ph³m TÊt Dong (1994), “Suy nghÜ về xây dựng đội ngũ trí thức ở n-ớc


ta. Tạp chí cộng sản, (04).
14. Thành Duy (1996), T- t-ởng Hồ Chí Minh về đạo đức. Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ V. Nxb Sự thật, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong
thời kỳ quá độ lên CNXH. Nxb Sự thật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện hội nghị lần thứ II, BCH
TW khóa VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV BCH
TW khóa VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ V BCH TW

khóa VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ V BCH TW
khóa IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. L Quý Đô (2006), Hồ ChÝ Minh víi gi²o dơc rÌn lun ®³o ®øc c²ch
m³ng”. Tạp chí t- t-ởng văn hoá, (02).
24. Dương Minh Đức (9/2005), Đo đức cch mng v năng lực công tc
của người cn bộ lnh đo chính trị. Tạp chí lý luận chính trị.
25. Giáo trình đạo đức học (1997). Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
26. Giáo trình T- t-ởng Hồ Chí Minh (2003). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Tô Bửu Gim (12/ 02/1998), Suy nghĩ về đo đức gia đình trong bn
sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Báo Nhân Dân.
28. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toµn diƯn con ng-êi trong thêi kú


CNH - HĐH. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Ngun Huy Hoan (1992), “B²c Hå víi vÊn ®Ị ®³o đức của con người
mới. Tạp chí Công tác t- t-ởng văn hóa, (04).
30. Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa
học Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học
Mác-Lênin. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa
học Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình chđ nghÜa x·
héi khoa häc. Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Ph-ơng Hồng (1997), Thanh niên học sinh, sinh viên với
sự nghiệp CNH - HĐH. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33. Đỗ Huy (1995), Sự thay đổi cc gi trị văn hóa khi nền kinh tế chuyển
sang cơ chế thị trường. Tạp chí triết học, (01).
34. Đỗ Huy (05/1998), Định hướng XHCN về cc qua hệ đo đức trong cơ

chế thị trường ở nước ta hiện nay. Tạp chí triết học.
35. Huyện uỷ huyện Gia Lâm (2005), Bản tin thông báo nội bộ.
36. Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1997), Giáo trình đạo đức học. Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận
và thùc tiƠn. Nxb Gi¸o dơc.
38. Ngun ThÕ KiƯt (06/1996), “Quan hệ đo đức v kinh tế trong việc
định hướng cc gi trị đo đức hiện nay. Tạp chí triết học.
39. Nguyễn Thế Kiệt (1997), Định hướng gi trị đo đức cho sinh viên
trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Tạp chí thanh niên, (01).
40. La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu d-ỡng đạo đức t- t-ởng. Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Nguyễn Hồng Lam (1999), Kế thõa v¯ ®ỉi míi gi²o dơc ®³o ®øc cho
häc sinh - sinh viên trong giai đon hiện nay. Luận văn th¹c sÜ triÕt


häc, m· sè 5.01.02, Hµ Néi.
42. Ngun Ngäc Long (1997), Qun triệt mối quan hệ giữa kinh tế v
đo đức trong đổi mới tư duy. Tạp chí nghiên cứu lý luận, (02).
43. V.I Lê-nin (1979), Chủ nghĩa xà hội và tôn giáo. V.I Lê-nin toàn tập,
Tập 12. Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va.
44. V.I Lê-nin (1980), Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán. V.I Lê-nin toàn tập, Tập 18. Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va.
45. Đinh Xuân Lý (chủ biên) (2003), Một số chuyên đề về t- t-ởng Hồ Chí
Minh. Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. C. Mác - Ph. ¡ngghen (1980), Tun tËp, TËp 1. Nxb Sù ThËt, Hµ Néi.
47. C. M¸c - Ph. ¡ngghen (1980), Tun tËp, TËp 3. Nxb Sự Thật, Hà Nội.
48. C. Mác - Ph. Ăngghen (1982), Bàn về thanh niên. NXB Thanh niên, Hà Néi.
49. C. M¸c - Ph. ¡ngghen (1983), Tun tËp, TËp 5. Nxb Sự Thật, Hà Nội.
50. C.Mác (1994), Phê phán khoa kinh tế chính trị. C.Mác và Ph.Ăngghen

toàn tập, Tập 13. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
51. Các Mác và Ph. ăng ghen (1994), Toàn tập, Tập 20. Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
52. Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng con ng-ời mới. Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
53. Hồ Chí Minh (1995), Về giáo dục thanh niên. Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
54. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi.
55. Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, TËp 8. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
56. Hồ Chí Minh (1996), Đạo đức cách mạng, Toàn tập, Tập 9. Nxb Chính
trị qc gia, Hµ Néi.
57. Hå ChÝ Minh (2002), Tun tËp, Tập 1. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Hồ ChÝ Minh (2002), Tun tËp, TËp 2. Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hµ Néi.
59. Hå ChÝ Minh (2002), Tun tËp, Tập 3. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


60. Ngun ChÝ Mú v¯ Ngun ThÕ KiƯt (1998), “Sù biến đổi của thang gi
trị đạo đức trong xà hội ta hiện nay và nâng cao phảm chất đạo đức cán
bộ. Tạp chí cộng sản, (15).
61. Đỗ M-ời (1997), Về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc. Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
62. Lưu Văn Nho (2005), Đo đức sinh viên trường Cao đẳng sư phm
H-ng Yên hiện nay - Thực trng v gii php. Luận văn thạc sỹ triết
học, mà số 5.01.02, Hà Nội.
63. Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục t- t-ởng cách mạng cho thế hệ trẻ
Việt Nam trong tình hình mới. Nxb Thanh niên, Hà Nội.
64. Lê Đức Phúc (1995), Bn về sự hình thnh định h­íng gi² trÞ khi n­íc
ta chun sang nỊn kinh tÕ thị tr-ờng. Tạp chí Cộng sản, (01).
65. Nguyễn Văn Phúc (1996), Vai trò của gio dục đo đức đối với việc
pht triển nhân cch trong cơ chế thị trường. Tạp chÝ triÕt häc, (05).

66. Ngun Duy Q (1998), Nh÷ng vÊn đề về CNXH và con đ-ờng đi lên
CNXH ở Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
67. Nguyễn Đức TiÕn (1996), “Lý t­ëng XHCN v¯ vÊn ®Ị gi²o dơc lý
tưởng XHCN cho thanh niên hiện nay. Tạp chí Thông tin giáo dục lý
luận chính trị quân sự, (04).
68. Vũ Tình (1998), Đạo đức học ph-ơng Đông cổ đại. Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
69. Đon Quốc Thi (2003), Pht triĨn niỊm tin céng s°n cđa häc viªn
tr­êng sÜ quan lục quân I hiện nay. Luận văn thạc sỹ triết học, mà số
5.01.02, Hà Nội.
70. Song Thnh (05/2005), Nói đi đôi với lm, phi nêu gương về đo đức. Một
nguyên tắc cơ bn của tư tưởng đo đức Hồ Chí Minh. Tạp chí cộng sản.
71. Hữu Thọ (01/10/1997), Thanh niên với việc rèn luyện lý tưởng cch
mng. Báo Nhân dân.


72. Từ điển triết học (1986), Nxb Matcơva.
73. Nguyễn Văn Truy (1994), T- t-ởng Hồ Chí Minh về đạo đức. Đề tài
KX- 01- 08, Hà Nội.
74. UBND huyện Gia Lâm (10/12/2004), Bo co tình hình thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội năm 2004, kế hoạch phát triển kinh
tế x hội năm 2005.
75. UBND huyện Gia Lâm (25/11/2005), Bo co tình hình thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội năm 2005, kế hoạch phát triển kinh
tế x hội năm 2006.
76. Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.




×