Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu về đảm bảo chất lượng dịch vụ cho mạng LAN không dây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.38 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

LÊ VĂN CHIẾN

NGHIÊN CỨU VỀ
ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ
CHO MẠNG LAN KHÔNG DÂY

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2007


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

LÊ VĂN CHIẾN

NGHIÊN CỨU VỀ
ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ
CHO MẠNG LAN KHÔNG DÂY
Ngành: Công Nghệ Thông Tin
Chuyên Ngành: Truyền dữ liệu và Mạng máy tính
Mã số:

60.48.15
LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HOC: TS. NGUYỄN HOÀI SƠN


Hà Nội - 2007


MỤC LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT

6

MỞ ĐẦU

6

CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG
9
1.1 MÔI TRƢỜNG VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÔI TRƢỜNG
9
1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỐI VỚI QLNN VỀ BVMT
Error! Bookmark not defined.
1.3 MÔ HÌNH CƠ QUAN QLMT CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI
VÀ TRONG KHU VỰC
20
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI
TRƢỜNG
Error!
Bookmark not defined.
2.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
Error! Bookmark not defined.
2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QLNN VỀ BVMT
Error! Bookmark not defined.

2.3 TÌNH HÌNH CÔNG TÁC BVMT TRONG THỜI GIAN QUA
Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM
Error!
Bookmark not defined.
3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI KIỆN TOÀN CÔNG TÁC QLNN VỀ MÔI
TRƢỜNG
Ở VIỆT NAM
Error! Bookmark not defined.




3.2 PHƢƠNG HƢỚNG HÒAN THIỆN BỘ MÁY QLNN VỀ BVMT
Error! Bookmark not defined.
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, MÔ HÌNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC QLNN VỀ MÔI TRƢỜNG
Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Bookmark not defined.

Error!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

10

PHỤ LỤC 1
Bookmark not defined.


Error!

PHỤ LỤC 2
Bookmark not defined.

Error!



CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PTBV

Phát triển bền vững

BVMT

BVMT

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

UBND

Uỷ ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân


TNTN

TNTN

CNH – HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển

QLNN

QLNN

QLMT

QLMT

Bộ TN&MT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Sở TN&MT

Sở Tài nguyên và Môi trường

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài


Khoảng hai thập kỷ gần đây, PTBV được đặt ra như là một yêu cầu không thể thiếu của quá trình phát
triển trên toàn thế giới cũng như ở mỗi quốc gia. Tiếp sau Hội nghị Thượng đỉnh của Liên hợp quốc tại
Rio De Janeiro (Braxin) năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh thế giới năm 2002 tại Johannesburg (Nam Phi)
đã nhất trí thông qua Kế hoạch thực hiện PTBV, xác nhận xu thế tất yếu mà cộng đồng quốc tế cần hướng
tới.
Để PTBV đòi hỏi phải có cơ chế QLNN đồng bộ và linh hoạt trên cả ba bộ phận cấu thành là kinh tế, xã
hội và môi trường. Hệ thống QLNN về BVMT ở nước ta đã được thành lập: Bộ TN&MT. Song, hiện nay,
các cơ quan QLMT cấp địa phương mới chỉ có tính chất kiêm nhiệm và phần lớn mới chỉ được triển khai
đến cấp tỉnh/thành phố mà thiếu đi các cơ quan chức năng ở các cấp thấp hơn như quận, huyện, làng,
xã…, trong khi đó, môi trường ở cộng đồng thuộc những cấp này lại là đầu nguồn phát sinh ô nhiễm.
Hơn nữa, hệ thống chính sách, pháp luật để QLMT trong PTBV của nước ta cho đến nay vẫn
thiên về mệnh lệnh kiểm soát, theo cách tiếp cận áp đặt các biện pháp hành chính và pháp lý theo các tiêu
chuẩn môi trường. Khi nền kinh tế "vận hành theo cơ chế thị trường, theo định hướng XHCN" đòi hỏi
phải có một chính sách và cơ chế QLMT phù hợp với thị trường về tiêu chuẩn môi trường, về chi phí và
hạch toán môi trường, v.v…, trong đó sử dụng các công cụ kinh tế là tuân thủ theo quy luật thương mại
và trên nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, phải đền bù thiệt hại tính theo giá cả tương ứng của
thị trường.
Thực tế này cho thấy việc hoàn thiện hệ thống QLNN về môi trường là nội dung nghiên cứu có tầm quan
trọng đặc biệt và không thể thiếu đối với sự thành công của chiến lược PTBV quốc gia. Vấn đề đặt ra là
phải xây dựng được các mô hình cơ quan chức năng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện địa lý, kinh tế, xã
hội và văn hoá của cấp địa phương. Đó cũng là nội dung nghiên cứu của đề tài : QLNN về môi trƣờng –
Thực trạng và giải pháp” được xây dựng dựa trên khuôn khổ những kiến thức tiếp thu thông qua khoá
đào tạo Cao học Luật 2003 – 2006 tại Khoa Luật - Đại hội Quốc gia Hà Nội và những kinh nghiệm trong
thời gian công tác trong lĩnh vực BVMT của tác giả.
Đã có nhiều nghiên cứu đơn lẻ trong lĩnh vực QLNN về BVMT thể hiện qua các bài viết: QLNN
về môi trường và PTBV- GS.TS. Lê Văn Khoa - ĐHKHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội; Một số vấn đề cấp
bách trong quản lý môi trường ở địa phương - T.S Nguyễn Ngọc Sinh, T.S Nguyễn Đắc Hy, T.S Nguyễn

Văn Tài – Cục Môi trường; QLMT cho sự phát triển bền vững - Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2000;
QLMT địa phương trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước – TS. Trần Thanh Lâm, 2005; Tăng cường công
tác QLNN về BVMT trong thời kỳ CNH-HĐH – T.S Phạm Khôi Nguyên, Bộ TN&MT 2005... Tuy nhiên,
chưa có một công trình nghiên cứu chính thức nào về thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý Nhà nước về môi trường sau thời điểm đã thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường (năm
2002). Vì vậy, đề tài : QLNN về môi trƣờng – Thực trạng và giải pháp” là đề tài mang tính thời sự, đáp
ứng nhu cầu nghiên cứu một cách hoàn chỉnh và đầy đủ về thực trạng chính sách, bộ máy và những bất
cập trong công tác QLNN về môi trường trong giai đoạn hiện nay.

2. Mục tiêu, đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
Nhằm bổ trợ cho công tác xây dựng cơ quan QLNN về BVMT, thực thi chức năng QLMT theo từng cấp
từ Trung ương đến địa phương, tác giả chọn đề tài: Quản lý Nhà nước về môi trường – Thực trạng và giải
pháp . Trong phần nghiên cứu của mình, tác giả không có tham vọng giải quyết tất cả các vấn đề thuộc
nội dung công tác QLNN về BVMT mà chỉ tập trung nghiên cứu, đánh giá, đề xuất những giải pháp cụ


thể để hòan thiện chức năng, nâng cao hiệu quả của công tác QLMT của các cơ quan được trao quyền
quản lý. Đề tài nghiên cứu các giải pháp nhằm tìm ra cách thức phát huy tối đa hiệu quả công tác QLNN
về BVMT đồng thời đảm bảo thực hiện công tác xã hội hóa về BVMT, biến công tác BVMT thành
nhiệm vụ không chỉ của cơ quan Nhà nước mà còn là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi tổ chức, cá nhân
trong xã hội.

Vấn đề nghiên cứu
Xuất phát điểm của lựa chọn đề tài trên là những suy nghĩ, trăn trở của tác giả trong công tác QLMT. Đó
là :
- Tại sao công tác QLNN về BVMT chưa được thực sự trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu của các cơ
quan QLNN từ Trung ương đến địa phương ?
- Mô hình cơ quan QLNN về môi trường hiện nay đã thực sự phát huy hiệu quả ?
- Có những giải pháp nào để nâng cao chất lượng môi trường thông qua các hình thức QLNN ?
Đối tƣợng nghiên cứu

Các nội dung, mô hình qua từng giai đoạn lịch sử của bộ máy Nhà nước ; hiệu quả thực tế của những cơ
quan có chức năng QLNN về BVMT ; một số kết quả nghiên cứu hệ thống QLMT của một số nước trên
thế giới và việc áp dụng những biện pháp đây mạnh công tác QLNN về môi trường tại Việt Nam.
Khách thể nghiên cứu
Trên cơ sở bộ máy QLNN về môi trường hiện hành, đề tài thực hiện nghiên cứu tại một số cơ quan
QLMT từ Trung ương đến địa phương với 5 trường hợp của các nước trên thế giới.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài này được thực hiện với các phương pháp :
- Kế thừa, nghiên cứu các tài liệu có liên quan về bộ máy, cơ chế, chính sách của hệ thống QLNN về môi
trường gồm :
+ Luật pháp và chính sách về xây dựng bộ máy QLMT
+ Luật pháp, chính sách về thực hiện công tác QLNN về BVMT
+ Kinh nghiệm xây dựng bộ máy QLMT của các quốc gia trên thế giới
+ Các báo cáo nghiên cứu trong nước về các mô hình xây dựng bộ máy QLNN về BVMT
- Thu thập, kiểm nghiệm thông tin khảo sát thực tế tại Bộ TN&MT ; Vụ thẩm định và đánh giá tác động
môi trường; Vụ môi trường ; Cục Môi trường ; Tập đoàn công nghiệp than, khoáng sản Việt Nam ; Bộ Kế
hoạch và đầu tư ; Bộ Công nghiệp ; Sở TN&MT các tỉnh : Phú Thọ, Vĩnh Phúc.
- Tổng hợp thông tin


3. Kết cấu của luận văn
Đề tài "Quản lý nhà nước về bẩo vệ môi trường - thực trạng và giải pháp" có các kết quả nghiên cứu
được trình bày trong 3 chương:
Chương 1. Những vấn đề lý luận của quản lý nhà nước về môi trường:
Chương 2. Thực trạng tình hình quản lý nhà nước về môi trường
Chương 3. Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về môi trường ở việt nam

Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ MÔI TRƢỜNG

1.1 Môi trƣờng và các đặc tính của môi trƣờng
Trên thế giới có khá nhiều các khái niệm khác nhau về môi trường. Lý do chủ yếu là: Thứ nhất, khoa học
về môi trường là bộ môn khoa học còn hết sức non trẻ so với các bộ môn khoa học truyền thống khác;
cùng với thời gian phát triển, khái niệm về môi trường càng ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và chính
xác hoá dần. Thứ hai, với các mục đích nghiên cứu hoặc ứng dụng khác nhau người ta đưa ra những khái
niệm khác nhau về môi trường cho phù hợp.
Ở Việt Nam cũng vậy, chúng ta đã từng thấy có sự tồn tại của những khái niệm khác nhau về môi trường
trong các tài liệu khác nhau. Ở hầu hết các vùng khảo sát, người dân địa phương có xu hướng định nghĩa
môi trường là những vấn đề liên quan đến tài nguyên thiên nhiên mà có ảnh hưởng đến cuộc sống hàng
ngày của họ. Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đưa ra khái niệm rằng, môi trường bao gồm các yếu tố tự
nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời
sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Theo quan điểm truyền thống, Trái đất trong hệ mặt trời có sự tồn tại của các quyển tự nhiên như: Thạch
quyển (Lithosphere), Thổ quyển (Pedosphere), Sinh quyển (Biosphere), Thuỷ quyển (Hydrosphere), Khí
quyển (atmosphere)... Về thành phần vật chất, Thổ quyển được phát sinh từ Thạch quyển do kết quả
phong hoá của các đá dưới tác động của các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học... do vậy, khi nghiên cứu môi
trường có thể gọi gộp Thạch quyển và Thổ quyển với nhau với tên gọi chung là Địa quyển (Geosphere).
Tất cả các quyển tự nhiên đã nêu trên đều có mối liên kết với nhau, ràng buộc lẫn nhau và tác động qua
lại lẫn nhau rất chặt chẽ. Đó chính là bản chất của vấn đề môi trường.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ban Khoa giáo Trung ương, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, ĐHQG Hà
Nội, Trung tâm nghiên cứu giáo dục môi trường và phát triển (2003), Bảo vệ môi trường
và Phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2.


Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1999), Tiến tới
kiện toàn hệ thống cơ quan QLNN về BVMT ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

3.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo Đánh giá 10 năm thực hiện Luật BVMT
và 6 năm thực hiện Chỉ thị số 36-CT/TW về Tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội.

4.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Báo cáo Hiện trạng môi trường thế giới 2005, Hà
Nội.

5.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam 2005, Hà
Nội.Đảng Cộng sản Việt Nam (6/2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb. Chính trị Quốc gia , Hà Nội.

6.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Các quy định pháp luật về môi trường (2005) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

7.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


8.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 41-NQ/T.Ư của Bộ Chính trị về BVMT
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

9.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25-6-1998 của Bộ Chính trị
về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà
Nội.

10.

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (2004), Việt Nam Môi trường và cuộc
sống, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11.

Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình sự của nước Cộng hoà, xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12.

Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


13.

Ts. Nguyễn Thanh Bình (2001), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Nxb Công an

nhân dân, Hà Nội

14.

PGS.TS Nguyễn Đắc Hy (2003), Phát triển bền vững trong tầm nhìn của thời đại, Hà
Nội.

15.

TS. Trần Thanh Lâm (2005), Quản lý môi trường địa phương trong thời kỳ công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nước, Báo cáo tổng hợp tại Hội nghị môi trường toàn quốc, Hà
Nội.

16.

TS. Phạm Hữu Nghị (2005), Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường,
Báo cáo tổng hợp tại Hội nghị môi trường toàn quốc, Hà Nội.

17.

TS. Phạm Khôi Nguyên (5/2006), Bảo vệ và cải thiện môi trường vì sự phát triển bền
vững đất nước, Tham luận tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18.

PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế (2005), Vai trò của cộng đồng trong việc BVMT thông qua
hương ước, luật tục ở Việt Nam hiện nay, Báo cáo tổng hợp tại Hội nghị môi trường toàn
quốc.






×