Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quản lý nhà nước về quảng cáo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.41 KB, 15 trang )

đại học quốc gia hà nội
khoa luật

ninh thị thu h-ơng

quản lý nhà n-ớc về quảng cáo
ở việt nam trong giai đoạn hiện nay
thực trạng và giải pháp phát triển

luận văn thạc sỹ luật học

hà nội- năm 2006


đại học quốc gia hà nội
khoa luật

ninh thị thu h-ơng

quản lý nhà n-ớc về quảng cáo
ở việt nam trong giai đoạn hiện nay
thực trạng và giải pháp phát triển

Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà n-ớcvà pháp luật
MÃ số:

6.03.801

luận văn thạc sỹ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:


PGS,TS. Hoàng Thị Kim Quế

hà nội - năm 2006


mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây hoạt động quảng cáo ở n-ớc ta đà có những b-ớc phát triển
mạnh mẽ, trở thành hoạt động th-ờng xuyên của các doanh nghiệp trong n-ớc và
các th-ơng nhân n-ớc ngoài hoạt động tại Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp chuyên
kinh doanh dịch vụ Quảng cáo đà ra đời với những hình thức, ph-ơng tiện hoạt
động phong phú, tạo nên sự cạnh tranh sôi động. Đó là một xu h-ớng tÊt u cđa
nỊn kinh tÕ trong xu thÕ héi nhËp khu vực và toàn cầu. Để thúc đẩy xu h-ớng đó
phát triển, đồng thời kiềm toả những mặt trái của nó, tất yếu phải có sự can thiệp
của nhà n-ớc vào hoạt động quảng cáo với sự định h-ớng cần thiết để hoạt động
quảng cáo diễn ra trong khuôn khổ pháp luật.
Tuy nhiên, thực tiễn về hoạt động quảng cáo đang đặt ra nhiều vấn đề bức xúc.
Hoạt động quảng cáo còn lộn xộn, tuỳ tiện, sự cạnh tranh giữa các chủ thể còn
thiếu lành mạnh, ảnh h-ởng đến lợi ích của ng-ời tiêu dùng và lợi ích của nền kinh
tế. Các quy định pháp luật về hoạt động quảng cáo còn nhiều điểm chồng chéo và
nhiều kẽ hở. Nguyên nhân của những tình trạng này là do tính hiệu lực và hiệu
quả của hoạt động quản lý nhà n-ớc về quảng cáo ch-a cao, các chủ thể tham gia
vào hoạt động này ch-a hiểu biết hết các quyền và nghĩa vụ của mình theo pháp
luật, hoặc biết nh-ng cố tình làm sai, từ đó dẫn đến rất nhiều hành vi vi phạm của
cả hai phía, đối t-ợng quản lý và đối t-ợng chịu sự quản lý. Mặt khác hệ thống
pháp luật về quảng cáo còn thiếu những cơ chế đảm bảo thực thi, thiếu những chế
tài để buộc phải tuân thủ. Các quy định pháp luật còn nhiều bất cập, ch-a phù hợp
với tình hình thực tiễn của hoạt động quảng cáo đang diễn ra rất sôi động trong ®êi
sèng kinh tÕ - x· héi.



Từ thực tiễn đó cho thấy quá trình tổ chức và quản lý nhà n-ớc về hoạt động
quảng cáo ở n-ớc ta đà và đang diễn ra rất phức tạp theo chiều nhiều h-ớng khác
nhau và mang lại những kết quả khác nhau. Quá trình ấy đặt ra rất nhiều vấn đề
đòi hỏi phải đ-ợc nghiên cứu giải quyết nhằm khẳng định vai trò vị trí của quảng
cáo trong tiến trình phát triển chung của nền kinh tế nh-ng đồng thời phải nâng cao
hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà n-ớc về quảng cáo, góp phần mang
lại hiƯu qu¶ kinh tÕ x· héi thiÕt thùc.
Víi mong mn góp phần hoàn thiện hơn chính sách pháp luật về quảng cáo
trong giai đoạn hiện nay, tôi chọn đà đề tài:
Qun lý nh nước về qung cáo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,
Thực trạng v gii pháp phát triển là nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
ở n-ớc ta những vấn đề lý luận cơ bản về quảng cáo và quản lý nhà n-ớc trong
hoạt động quảng cáo đến nay vẫn ch-a đ-ợc nghiên cứu và thực hiện một cách đầy
đủ, toàn diện có hệ thống và khoa học. ĐÃ có một số nghiên cứu, bài viết về những
vấn đề liên quan đến hoạt động quảng cáo và quản lý nhà n-ớc về quảng cáo, tuy
nhiên, mới chỉ dừng lại ở các bài viết mang tính tự phát hoặc chỉ nghiên cứu những
lĩnh vực cụ thể nh- quảng cáo trên internet, quảng cáo trên truyền hình... Do vậy,
cần phải có công trình khoa học nghiên cứu một cách toàn diện về quảng cáo và
quản lý nhà n-ớc về quảng cáo. Do đó việc lựa chọn đề tài" Quản lý nhà n-ớc về
quảng cáo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp phát triển"
để nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực và bức xúc cả về lý luận và thực tiễn.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Mục đích của quảng cáo là kinh tế nh-ng nội dung, hình thức của quảng cáo lại
mang đậm yếu tố văn hoá. Vì vậy, việc nghiên cứu để làm rõ những đặc thù đó, phát
hiện những vấn đề còn v-ớng mắc, bất cập, không còn phù hợp với thực tiễn cđa ho¹t



động quảng cáo. Từ đó có những kiến giải giúp các nhà làm luật, cơ quan nghiên cứu
pháp lý, cơ quan quản lý Nhà n-ớc về hoạt động quảng cáo và các chủ thể tham gia hoạt
động quảng cáo đề ra những ph-ơng h-ớng, giải pháp khắc phục, hoàn thiện chính sách
pháp luật đối với hoạt động này.
4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu
Căn cứ vào thực tiễn pháp luật Việt Nam, trên cơ sở tham khảo thông lệ quốc tế,
luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà n-ớc trong lĩnh vực quảng cáo
để đ-a ra những thực trạng, từ đó thể hiện những đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn
thiện hơn hoạt động quản lý nhà n-ớc về quảng cáo ở Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay.
5. Cơ sở khoa học của đề tài
5.1. Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên ph-ơng pháp luận của chđ nghÜa duy vËt
biƯn chøng vµ chđ nghÜa duy vËt lịch sử.
5.2. Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn của hoạt động quảng cáo và quản lý hoạt động
quảng cáo ở Việt Nam.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Ph-ơng pháp biện chứng khoa học kết hợp với một số ph-ơng pháp nghiên cứu
sau đây:
6.1. Ph-ơng pháp thống kê, tổng hợp
6.2. Ph-ơng pháp phân tích, đánh giá
6.3. Ph-ơng pháp điều tra, khảo sát
6.4. Ph-ơng pháp đối chiếu so sánh
6.5. Ph-ơng pháp hệ thống hoá văn bản
7. Điểm mới của đề tài
Luận văn đi sâu nghiên cứu, làm rõ khái niệm, đặc điểm, ph-ơng thức quản lý
nhà n-ớc và đặc biệt là vị trí của quảng cáo đối với xà hội n-ớc ta, l-u ý đặc biệt
đến những thực trạng và giải pháp cho phù hợp với thông lệ quốc tế, nghiên cứu



một cách toàn diện hoạt động quản lý nhà n-ớc về quảng cáo, từ đó phát hiện ra
những bất cập tồn tại và đề xuất ph-ơng h-ớng hoàn thiện.
8. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
ch-ơng:
Ch-ơng 1- Một số vấn đề lí luận cơ bản về quản lý nhà n-ớc đối với hoạt
động quảng cáo
Ch-ơng 2- Thực trạng hoạt động quảng cáo và quản lý nhà n-ớc về quảng
cáo
Ch-ơng 3- Một số ph-ơng h-ớng hoàn thiện hệ thống pháp luật quảng cáo
và nâng cao hiệu lực quản lý nhà n-ớc về quảng cáo.


Ch-ơng 1
Một số vấn đề lý luận cơ bản
về quản lý nhà n-ớc đối với hoạt động quảng cáo

1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động quảng cáo
1.1.1. Sự ra đời của hoạt động quảng cáo
Quảng cáo có lịch sử rất lâu đời, ngay từ thời Trung cổ, việc sử dụng những
cái loa và tín hiệu để truyền tin đà đ-ợc tìm thấy ở Hy Lạp và Rôma. Sau phát minh
về máy in của Johaun Gutenberg ra đời năm 1438, các tín hiệu đ-ợc thay thế dần
bằng chữ viết. Đến cuối thế kỷ XVII, khi tờ báo đầu tiên xuất hiện trên thế giới,
quảng cáo trên báo bắt đầu phát triển, đây là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử
quảng cáo. Những quảng cáo đầu tiên trên báo là một sự nhắn tin, chủ yếu là của
các nhà nhập khẩu về hàng hoá họ định mua. Quảng cáo chào bán cà phê lần đầu
tiên xuất hiện trên báo n-ớc Anh năm 1652, tiếp theo là quảng cáo về sôcôla và chè
xuất hiện vào năm 1657-1658. Chẳng bao lâu sau, khoảng năm 1840 khi thu nhập
từ quảng cáo trở thành nguồn thu chính của nhiều tờ báo thì việc bán không gian
trên báo bắt đầu xuất hiện ở New York, Phi-la-đen-phi-a và các thủ phủ khác, nơi

mà báo có cơ sở xuất hiện vững vàng. Lúc này cũng bắt đầu xuất hiện những ng-ời
môi giới về không gian, họ chính là tiền thân của các đại lý quảng cáo sau này.
Mặc dù có gốc rễ ở n-ớc Anh nơi có cuộc cách mạng công nghiệp làm thúc đẩy sự
ra đời của quảng cáo nh-ng cái nôi thực sự của quảng cáo hiện đại lại là ở Mỹ.
Vào những năm đầu thế kỷ XX cùng với sự ra đời của Radio (1920) và mạng
l-ới truyền thanh, mọi thứ đều bùng nổ kinh doanh bùng nổ, quảng cáo bùng nổ.
Quảng cáo đà phát triển thành một ngành công nghiệp ở Mỹ, trong đó công nghiệp
sản xuất ô tô và chế biến thực phẩm là hai ngành quảng c¸o nhiỊu nhÊt. Thêi kú tỉng


khủng hoảng những năm 1930 và tiếp sau đó là chiến tranh thế giới đà làm quảng
cáo phát triển chậm lại. Nh-ng thời kỳ này các nhà quảng cáo luôn tìm cách tăng
c-ờng hiệu quả hoạt động của họ. Năm 1950 xuất hiện một ph-ơng tiện truyền tin
mới là truyền hình và chỉ 7-8 năm sau, quảng cáo trên ph-ơng tiện này đà trở nên
phổ biến do -u thế về khả năng thể hiện và sức cuốn hút ng-ời xem. Nó cạnh tranh
với các ph-ơng tiện khác đặc biệt là Radio và làm cho quảng cáo qua kênh này có
phần suy giảm. Từ đó cho tới nay quảng cáo không hề có sự thoái trào mà luôn phát
triển với những đỉnh cao mới cả về chi phí, chất l-ợng và tầm quan trọng. Đặc biệt
đến cuối thế kỷ XX, cuộc cách mạng công nghệ tin học và viễn thông ra đời cộng với
sự phát triển mạnh mẽ của mạng thông tin toàn cầu đà tạo điều kiện hết sức thuận lợi
cho Quảng cáo phát triển và tác động mạnh mẽ ®Õn kinh doanh h¬n bao giê hÕt.
ë ViƯt Nam, thêi kỳ sản xuất hàng hoá ch-a phát triển nh-ng quảng cáo
cũng đà xuất hiện từ rất sớm. Trong thời gian dài của thời kỳ bao cấp, sản phẩm
hàng hoá không đáp ứng nhu cầu, phải phân phối theo từng cấp độ đối t-ợng vậy
mà quảng cáo vẫn xuất hiện, song chủ yếu là quảng cáo văn hoá, xà hội nh- quảng
cáo phim mới tại các rạp chiếu phim; quảng cáo vở diễn mới tại các rạp hát hoặc
các băng rôn, pa-nô, áp -phích; đ-a ra đề nghị hoặc vận động xà hội nh- xoá nạn
mù chữ, diệt giặc dốt... Đó là quảng cáo ít đ-ợc chú ý vì cho là việc giới thiệu của
các cơ quan hoặc tổ chức với công chúng một sản phẩm văn hoá mới hoặc là một
cuộc vận động thực hiện một chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc. Những dịch vụ

quảng cáo xuất hiện ở Việt Nam khi đất n-ớc bắt đầu b-ớc vào thời kỳ đổi mới, đó
là từ cuối những năm 1980, đầu những năm 1990 cả n-ớc bắt đầu có vài ba doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo bằng bảng, biển, panô tấm lớn. Thời kỳ phát
triển mạnh mẽ quảng cáo là những năm 1990 đến năm 1995 nh-ng cũng chỉ tập
trung vào quảng cáo bằng chất liệu tôn sơn với những tấm panô, bảng biển lớn đến
cả trăm mét vuông, với khoảng 40 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo.
Đến đầu năm 2000, cả n-ớc có gần 3.000 doanh nghiƯp kinh doanh dÞch vơ


quảng cáo với đủ các thành phần kinh tế, tập trung ë mét sè thµnh phè lín nh- Hµ
Néi, Thµnh phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng... Lực l-ợng quảng cáo lớn mạnh hơn nữa
là ph-ơng tiện thông tin đại chúng với gần 500 tờ báo, tạp chí và hơn 60 đài phát
thanh, truyền hình, hơn 40 Nhà xuất bản đều kinh doanh dịch vụ in, đăng phát
quảng cáo. Từ khi Luật doanh nghiệp đ-ợc Quốc hội thông qua và ban hành, số
l-ợng các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo tiếp tục phát triển mạnh.
Ngày nay, hoạt động quảng cáo trở thành nhu cầu th-ờng xuyên, mang tính
sống còn của các nhà kinh doanh. Nó thể hiện ở việc chi phí cho các hoạt động này
ngày càng gia tăng nhanh chãng. ChØ tÝnh riªng ë Mü, chi tiªu cho quảng cáo lên
tới hàng chục tỷ đô la mỗi năm. ở Pháp cũng vậy, hoạt động quảng cáo cũng rất
đ-ợc coi trọng và chịu chi phí rất lớn. Giá cho một phút quảng cáo trên truyền hình
vào giờ cao điểm của sự chú ý là 30.000 đô la.
Còn ở Việt Nam hiện nay, giá quảng cáo là khá lớn. Giá trung bình cho một
trang quảng cáo trên báo in là 10.000.000 đồng, thậm chí có thể lên đến
20.000.000 đồng (Heritage, An ninh thế giới). Quảng cáo trên các trang báo điện
tử (Ví dụ nh- trên báo VnExpress, báo Lao động ®iƯn tư…) gi¸ dao ®éng tõ
2.000.000 ®Õn 20.000.000 cho tõng vị trí quảng cáo. Quảng cáo trên truyền hình
tốn kém hơn cả. Chi phí cho một lần phát sóng quảng cáo trên Đài truyền hình Việt
Nam có thể là 20.000.000 đồng/30 giây, thậm chí trong các ch-ơng trình vui chơi,
giải trí ngày thứ bảy, chủ nhật giá lên tới 30.000.000 đồng/giây. Tuy vậy các nhà
sản xuất vẫn không ngần ngại khi bỏ ra những khoản tiền lớn kếch xù đó. ChiÕn

tht phèi hỵp 4P (product, price, provide, promotion) trong marketing hiện đại
càng cho thấy tầm quan trọng của quảng cáo trong hoạt động kinh doanh trong thời
đại ngày nay.
1.1.2. Sự cần thiết của quảng cáo trong nền kinh tế thị tr-ờng
Lịch sử xà hội loài ng-ời đà trải qua nhiều hình thái kinh tế xà hội, với nhiều
ph-ơng thức sản xuất khác nhau: chủ nô, phong kiến, t- bản chủ nghĩa và đang


trong thời kỳ qua độ lên cộng sản chủ nghĩa. Trong những nền kinh tế tự cung tự
cấp, hoạt động kinh tế chỉ giới hạn trong mục đích tìm kiếm sự thoả mÃn cho nhu
cầu của từng bộ phận dân c- nhỏ trong xà hội, ch-a có sản xuất hàng hoá trên quy
mô lớn.
Nền kinh tế thị tr-ờng tự do c¹nh tranh víi sù tham gia cđa nhiỊu chđ thĨ
kinh doanh là tiền đề kích thích sản xuất hàng hoá phát triển một cách nhanh
chóng, năng lực sản xuất của xà hội cũng không ngừng gia tăng. Khi đó các nhà
sản xuất bị đặt tr-ớc áp lực là phải tiêu thụ hàng hoá sản phẩm do mình làm ra để
tiếp tục duy trì sản xuất. Mặt khác, khi hàng hoá, dịch vụ đ-ợc cung cấp ra thị
tr-ờng ngày càng đa dạng và phong phú sẽ cho ng-ời tiêu dùng nhiều cơ hội để lựa
chọn; cùng theo đó là sự thay đổi nhu cầu của ng-ời tiêu dùng từ đơn giản đến
ngày càng khắt khe hơn, do đó việc tiêu thụ sản phẩm của các th-ơng nhân không
dễ dàng nh- tr-ớc. Mäi sù khan hiÕm vµ thãi quen dƠ d·i chÊp nhận ở ng-ời tiêu
dùng không còn nữa, thay vào đó là thái độ thờ ơ, hờ hững và kén chọn trong mua
sắm, tiêu dùng. Một sản phẩm cho dù đ-ợc sản xuất đặc sắc đến mấy, nếu không
gây đ-ợc sự chú ý của ng-ời tiêu dùng thì sẽ bị nhấn chìm trong thị tr-ờng hỗn
độn.
Vậy phải làm thế nào để thị tr-ờng biết đến sản phẩm của mình? Làm thế nào để
lôi kéo sự quan tâm và nhu cầu của ng-ời tiêu dùng đối với sản phẩm, dịch vụ của
mình? Đó là vấn đề sống còn đối với các nhà kinh doanh. Câu trả lời duy nhất đối
với họ là phải tìm mọi giải pháp nhằm vào việc gây sự chú ý của khách hàng, định
h-ớng, dẫn dắt, kích thích nhu cầu, hình thành thói quen tiêu dùng để có thể để gia

tăng cơ hội bán hàng. Tất cả những gi¶i


Danh mục tài liệu tham khảo

Các văn kiện
1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1997). Nhà xuất bản chính trị
Quốc gia Hà nội, Hà nội.
2. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001). Nhà xuất bản chính trị Quốc
gia Hà nội, Hà nội.
3. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 8, khoá VII (1996). Nhà xuất bản
chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
4. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 3, khoá VIII (1997). Nhà xuất bản
chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
5. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 9, khoá IX (2004). Nhà xuất bản
chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
Các văn bản pháp luật
6. Hiến pháp n-ớc cộng hòa XHCN Việt Nam (2002). Nhà xuất bản chính trị Quốc
gia Hà nội, Hà nội.
7. Bộ luật dân sự của n-ớc cộng XHCN Việt Nam (2005). Nhà xuất bản chính trị
Quốc gia Hà nội, Hà Nội.
8. Luật Th-ơng mại của n-ớc cộng XHCN Việt Nam (2005). Nhà xuất bản chính
trị Quốc gia Hà nội, Hà Nội.
9. Luật di sản văn hoá (2004). NXB chính trị Quốc gia Hà nội, Hà Nội.
10. Luật Báo chí và các văn bản sửa đổi h-ớng dẫn (2005). Nhà xuất bản chính trị
Quốc gia Hà Nội, Hà nội.
11. Luật xuất bản (2002). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
12. Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam và các văn bản h-ớng dẫn (2004). Nhà
xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
13. Luật xây dựng (2003). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà Nội.



14. Pháp lệnh quảng cáo và các văn bản h-ớng dẫn thi hành (2002). Nhà xuất bản
chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
15. Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ng-ời tiêu dùng (2000). Nhà xuất bản chính trị
Quốc gia, Hà nội.
16. Pháp lệnh đê điều (2001). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
17. Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi và các văn bản h-ớng dẫn
(2004). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
18. Pháp lệnh Hành nghề y, d-ợc t- nhân (2005). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
Hà nội, Hà nội.
19. Pháp lệnh bảo vệ công trình giao thông (2002). Nhà xuất bản chính trị Quốc
gia Hà nội, Hà nội.
20. Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật (2005). Nhà xuất bản chính trị Quốc
gia Hà nội, Hà nội.
21. Nghị định 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 03 năm 2003 quy định chi tiết thi
hành Pháp lệnh Quảng cáo. Công báo năm 2003,số 15.
22. Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2006 ban hành Quy chế
hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng. Công báo năm
2006,số 10.
23. Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2006 về xử phạt vi phạm
hành chính trong hoạt động văn hoá-thông tin.Công báo năm 2006,số18
24. Nghị định 46/CP ngày 6/8/1996 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực y tế. Công báo năm 1996, số 22.
25. Thông t- số 43/3003/TT-BTVTT ngày 16/7/2003 của Bộ VHTT h-ớng dẫn thực
hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 03 năm 2003 quy định chi tiết
thi hành Pháp lệnh quảng cáo.Công báo năm 2003,số 18.
26. Thông t- số 79/TT-BVHTT ngày 8/12/2005 sửa đổi, bổ sung một số quy định tại
Thông t- số 43/3003/TT-BTVTT ngày 16/7/2003 cđa Bé VHTT h-íng dÉn thùc hiƯn



Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 03 năm 2003 quy định chi tiết thi
hành Pháp lệnh quảng cáo.Công báo năm 2004,số 4.
27. Thông t- liên tịch số 01/2004/TTLT/BVHTT-BYT ngày 12/01/2004 của Bộ Văn
hoá - Thông tin và Bộ Y Tế h-ớng dẫn về hoạt động quảng cáo trong lĩnh vực y
tế.Công báo năm 2004,số 8.
28. Thông t- liên tịch số 96/2004/TLT/BVHTT-BNN&PTNT ngày 3/11/2004 của
Bộ Văn hoá - Thông tin và Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn h-ớng dẫn về
quảng cáo một số hàng hoá trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông
thôn.Công báo năm 2004,số 70.
29. Thông t- số 67/2004/TT-BTC ngày 7/7/2004 của Bộ Tài chính quy định chế độ
thu, nộp và quản lý , sử dụng lệ phí cấp giấy phép thực hiện quảng cáo. Công báo
năm 2004,số 52.
30. Thông t- liên tịch số 03/2005/TTLT/BVHTT-UBTDTT ngày 27 tháng 01 năm
2005 của Bộ Văn hóa Thông tin và Uỷ ban thể dục thể thao h-ớng dẫn về hoạt
động quảng cáo trong lĩnh vực thể dục thể thao.Công báo năm 2005,số 12.
Sách giáo trình
31. Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam (2000). Tr-ờng Đại học Quốc gia Hà
Nội, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà nội.
32. Giáo trình Luật hành chính và tài phán hành chính Việt Nam (2005). Học viện
hành chính quốc gia, Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội.
33. Giáo trình Luật Quốc tế (2000). Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản
công an nhân dân, Hà nội.
Tạp chí
34. Nguyễn Bá Diến (1997), " Pháp luật về chống quảng cáo không trung thực ở
Việt Nam và một số n-ớc trên thế giới", Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật, Viện Nhà
n-ớc và pháp luật, năm 1997, số 5.


35. Nguyễn Nh- Phát (2000), " Đối t-ợng điều chỉnh của pháp luật chống cạnh

tranh không lành mạn", Tạp chí nhà N-ớc và Pháp luật, Viện Nhà n-ớc và pháp
luật, năm 2000, số 9.
36. Lê Xuân Phúc (2003), "Th-ơng hiệu cho quảng cáo Việt Nam đà thực sự khởi động",
Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật, Viện Nhà n-ớc và pháp luật, năm 2003, số 1.
Các luận văn
37.Bùi Thị Keng (2004), Những hình thức pháp lý để xúc tiến th-ơng mại, Luận
văn cao học luật, Tr-ờng đại học Luật Hà nội, Hà Nội.
38.Lê Quốc Tuấn (2000). Tổ chức và quản lí hoạt động quảng cáo của các Doanh
nghiệp Việt Nam. Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà nội,
Hà Nội.
Sách tham khảo
39. Trần Văn Anh (1996). Bách khoa Trung Quốc. Nhà Xuất bản trẻ thµnh phè Hå
ChÝ Minh, TP Hå ChÝ Minh.
40. ARMAND DAYAN (2002). Nghệ thuật quảng cáo. Nhà xuất bản Thế giới Hà nội,
Hà nội .
41. C.Mác-Ph.ăng ghen (1983).Bàn về quyền uy. NXB sự thật Hà nội, Hà nội.
42. C.Mác - Ph. ăng ghen (1980). Tuyển tập. Nhà xuất bản sự thật, Hà nội.
43. Cục Văn hoá Thông tin cơ sở - Bộ văn hoá, Thông tin (2005). Các quy định của
pháp luật về hoạt động quảng cáo, X-ởng in mỹ thuật Trung -ơng, Hà Nội.
44. Cục Văn hoá Thông tin cơ sở - Bộ văn hoá, Thông tin (2005). Báo cáo đề dẫn
tại hội nghị sơ kết công tác quản lý nhà n-ớc về quảng cáo, Hà Nội.
45. Cục Văn hoá - Thông tn cơ sở, Bộ Văn hoá Thông tin (2005),Các qui định pháp
luật về hoạt động quảng cáo. X-ởng in Công ty Mỹ thuật Trung -ơng, Hà Nội.
46. Nguyễn Đức (1997). Tìm hiểu một số văn bản pháp luật của Trung Quốc. Nhà
xuất bản công an nhân dân, Hà néi.


47. Luật gia Đặng Văn Đ-ợc (2005). Tìm hiểu Bộ luật dân sự năm 2005. Nhà xuất
bản chính trị Quốc gia, Hà nội.
48. Văn Khuê (1995). Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng.

49. Phan Hồng Lan (2001). Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh - NXB Công an
nhân dân, Hà Nội.
50. Lê Hoàng Quân (1999). Nghiệp vụ quảng cáo và tiếp thị. Nhà xuất bản trẻ
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
51. Nguyễn Thế Tài (2003). Th-ơng hiệu và sự bảo đảm của Pháp luật Mỹ. Nhà
Xuất bản lí luận chính trị Hà nội, Hà Nội.
52. Lê Phúc Trần Tú (1998). Ph-ơng thức kinh doanh và tiếp cận khách hàng của
Mỹ. Nhà xuất bản Đồng Nai, Đồng Nai.
53. PGS.TS Phạm Hồng Thái- PGS.TS Đinh Văn Mậu (2002). Tìm hiểu pháp luật
Luật hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ
Chí Minh.
54. Cát Văn Thành (2002). Một số vấn đề về quản lí nhà n-ớc. Nhà xuất bản thống
kê Hà nội, Hà nội.



×