Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Getting started listen and read ( TA9 bai 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.67 KB, 4 trang )

Mã Kim Dung
Họ và Tên: MÃ KIM DUNG
Lớp : Bồi dưỡng CBQL Trường Trung học
Đơn vò : THCS Lê Hồng Phong
BÀI THU HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ
Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
Đề : Trình bày những kết quả đã đạt được , những vấn đề gặp phải trong công tác phối
hợp của Hiệu trưởng và ban đại diện Cha mẹ học sinh ở trường anh/ chò. Phân tích nguyên nhân
của các vấn đề đó và đưa ra biện pháp giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả phối hợp.
BÀI LÀM
Gia đình là một thiết chế xã hội ,là cơ sở của xã hội , là tế bào tự nhiên của xã hội ,một
môi trường xã hội vi mô. Gia đình lành mạnh có tầm quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc
gia . Gia đình có ý nghóa đặc biệt trong cuộc sống của mỗi cá nhân ,là môi trường bảo đảm sự
giáo dục ,truyền lại cho thế hệ sau này những giá trò văn hoá truyền thống. Vì vậy Hiệu trưởng
phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc giáo dục học sinh là một việc
vô cùng cần thiết.
Thật vậy trong thời gian qua công tác phối hợp của Hiệu trưởng với gia đình và ban đại
diện cha mẹ học sinh của trường đã đạt được một số kết quả đáng kể góp phần tích cực vào công
tác giáo dục học sinh và đóng góp vật chất lẫn tinh thần vào các hoạt động của nhà trường như :
 Giáo dục đạo đức học sinh .
 Chống lưu ban bỏ học .
 Hỗ trợ mua sắm đồ dùng dạy học, sách tham khảo cho thư viện …
 Hỗ trợ kinh phí phát thưởng cuối năm .
 Hỗ trợ kinh phí tổ chức các hoạt động như : văn nghệ , thể dục thể thao , tham gia các
phong trào ở đòa phương và giao lưu học hỏi ở đơn vò bạn.
 Nguyên nhân đạt được những kết quả trên là do :
- Mỗi năm tổ chức hội nghò cha mẹ học sinh một lần , bầu ra ban đại diện cha mẹ học
sinh gồm những phụ huynh nhiệt tình , am hiểu về công tác giáo dục , có uy tín với chính quyền
đòa phương và được sự tín nhiệm của nhân dân đòa phương , con em là học sinh có hạnh kiểm tốt
và học lực trung bình trở lên .


- Ban đại diện sẵn sàng phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục học sinh.
- Ban đại diện cha mẹ học sinh họp đònh kỳ 2 tháng 1 lần theo thoả thuận với Hiệu
trưởng .
- Hiệu trưởng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh
phù hợp với mục tiêu ,kế hoạch giáo dục của nhà trường, thường xuyên thông tin với Ban đại
- Trang 1 -
Mã Kim Dung
diện cha mẹ học sinh về tình hình hoạt động của nhà trường , những vấn đề cần hỗ trợ của cha
mẹ học sinh, tham dự các cuộc họp đònh kỳ, đột xuất với Ban Đại diện Cha Mẹ học sinh.
 Hiệu trưởng phối hợp với gia đình học sinh :
- Cử GVCN liên hệ với gia đình khi học sinh nghỉ học không lý do, học sinh vi phạm
nội quy nhiều lần , học sinh cá biệt…
- Mời CMHS lớp họp vào đầu năm , giữa học kỳ để thông báo kế hoạch nhà trường ,
kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo từng thời điểm.
Tuy nhiên trong quá trình phối hợp với gia đình và Ban đại diện Cha mẹ học sinh để đạt
mục tiêu giáo dục của mình , về phía nhà trường gặp một số vấn đề đáng kể gây không ít khó
khăn trong công việc giáo dục học sinh chẳng hạn:
- Số phụ huynh tham gia hội nghò đầu năm không đầy đủ , ngại giữ các chức danh của
Ban đại diện vì sợ ảnh hưởng đến công việc gia đình , xem chuyện giáo dục con em mình là
chuyện của nhà trường.
- Việc thành lập Ban Đại diện rất ít phụ huynh tự giác tham gia , dường như là sự bắt
buộc nên họ đành phải chấp nhận.
- Việc xây dựng kế hoạch hoạt động của hội là của lãnh đạo nhà trường trên cơ sở
tham khảo ý kiến của phụ huynh.
- Một số phụ huynh khoán trắng con em mình cho nhà trường nên việc phối hợp với gia
đình bò hạn chế.
Bên cạnh những kết quả đạt được , những vấn đề gặp phải trong công tác phối hợp ,về
phía lãnh đạo của nhà trường , chúng tôi vẫn luôn xây dựng cho mình những nguyên tắc làm việc
tuân thủ qui trình phối hợp đã được học ở trường lớp và đúc kết trong quá trình làm công tác
quản lý để nâng cao hiệu quả phối hợp. Tôi thực hiện một số biện pháp sau:

1. Tổ chức hội nghò Cha mẹ học sinh và xây dựng Ban Đại diện cha mẹ học sinh :
- Thời gian trong tháng 9 hàng năm.
- Hội nghò Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp bầu ra 01 Trưởng ban , 01 Phó
ban , 01 y viên ( trong hội nghò nêu rõ nhiệm vụ của Ban Đại diện – gợi ý tế nhò trong việc
chọn Ban Đại diện và tiến hành bầu ( biểu quyết ) , tập hợp và xử lý ý kiến của hội nghò Cha Mẹ
học sinh lớp ( những ý kiến này sẽ được thảo luận hoặc giải đáp ở hội nghò Cha Mẹ học sinh cấp
Trường ).
o Tiến hành hội nghò Cha Mẹ học sinh và bầu ra Ban Đại diện Cha Mẹ Học sinh
cấp Trường.
o Cơ cấu Ban Đại diện tôi thường lấy hết Trưởng ban đại diện các lớp , trong đó
chọn 09 vò thuộc Ban thường trực gồm : 01 Trưởng ban , 02 Phó ban và 06 y viên.
o Nhiệm kỳ Ban Đại diện Cha Mẹ học sinh là 01 năm học.
o Các chi hội lớp 01 năm họp 03 lần : đầu năm , sơ kết học kỳ I ,giữa học kỳ II.
o Nội dung cuộc họp :
- Trang 2 -
Mã Kim Dung
 Nghe báo cáo tình hình , nhiệm vụ của nhà trường trong năm học.
 Kiểm điểm kết quả thực hiện công tác .
 Ban Đại diện báo cáo kết quả công tác hội năm qua – các vấn đề thu , sử
dụng hội phí , việc thực hiện trách nhiệm của gia đình đối với giáo dục con cái và đối với công
việc của nhà trường.
 Hiệu trưởng và Ban Đại diện giải thích ,trả lời rõ ràng trước hội nghò tất cả
những câu hỏi , chất vấn , kiến nghò của cha mẹ hoc sinh và những ý kiến từ hội nghò Cha mẹ
học sinh các lớp .
 Quy đònh chương trình công tác thường kỳ.
- GVCN thường xuyên liên hệ với gia đình học sinh bằng sổ liên lạc hàng
tháng để cung cấp các thông tin cần thiết.
- Hiệu trưởng tạo điều kiện cho hội hoạt động bằng cách gợp ý cho Ban Đại
diện Cha mẹ học sinh những việc nên làm và có thể làm , đề nghò tặng kỷ niệm chương “ Vì sự
nghiệp giáo dục “ cho các phu ïhuynh đủ điều kiện .

2. Đònh hướng cho Ban Đại diện Cha Mẹ học sinh hoạt động trong năm học :
Lòch hoạt động của hội cha mẹ học sinh từng tháng
- Tháng 9 : Chuẩn bò hội nghò Cha Mẹ học sinh năm học mới.
- Tháng 10 : Tuyên truyền nhiệm vụ nămhọc mới.
- Tháng 11 : Hỗ trợ nhà trường tổ chức ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Tháng 12 : Nhắc nhở học sinh ôn tập kiểm tra Học kỳ I.
- Tháng 1 : Nghe nhà trường báo cáo kết quả học kỳ I.
- Tháng 2 : Củng cố hoạt động hội Cha Mẹ học sinh.
- Tháng 3: Giúp đỡ học sinh học tập ở nhà.
- Tháng 4 : Phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở các em học tập kiểm tra
học kỳ II. Thông báo tình hình xét công nhận TN-THCS ( dự kiến )
- Tháng 5 : Hỗ trợ phát thưởng cuối năm. Đăng ký tuyển 10 vào các trường
THPT trong và ngoài Huyện. Đònh hướng cho phụ huynh đăng ký vào các trường phù hợp với
khả năng của từng học sinh.
- Tháng 6,7,8 : Vận động học sinh tham gia sinh hoạt hè , vận động bảo quản
tu sửa cơ sở vật chất. Ôn tập trong hè, tham gia lớp phụ đạo đối với học sinh có học lực yếu kém.
3. Chỉ đạo Hiệu trưởng đối với Giáo viên chủ nhiệm trong công tác phối hợp Cha Mẹ
học sinh.
-
- Liên hệ gia đình học sinh thực hiện các thông tin trực tiếp đến gia đình học
sinh theo qui đònh của trường.
- Phối hợp với chi hội lớp trong việc xếp loại , khen thưởng , kỉ luậthọc sinh.
- Quan hệ Trưởng Ban Đại diện Cha Mẹ học sinh lớp thông tin về tình hình
học tập và rèn luyện hạnh kiểm của học sinh trong lớp.
- Trang 3 -
Mã Kim Dung
- Thông báo kế hoạch năm của trường đến phiên họp toàn thể Cha Mẹ học
sinh lớp vào đầu năm học.
Như vậy , khi có sẳn một số chuẩn bò cần thiết ,đònh hướng công việc cho hội hàng năm
đối với các phu ïhuynh ngần ngại công việc hoặc không có thời gian để đònh hướng việc làm

( vì đây làviệc làm tự nguyện ) đỡ phần vất vả và thu hút phụ huynh quan tâm nhiều hơn đến
việc phối hợp giáo dục học sinh, và các hoạt động khác của nhà trường.
Tóm lại giáo dục gia đình có những điểm mạnh .Đó là tính xúc cảm cao , tính linh hoạt,
tính thiết thực , thích ứng nhanh nhạy giữa yêu cầu cuộc sống và đối tượng giáo dục là con cái.
Cùng với giá trò của giáo dục gia đình ,những điểm mạnh này có thể bổ sung cho giáo dục nhà
trường góp phần hoàn thiện quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Cho nên
muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện , đổi mới nội dung , phương pháp dạy và học phải
thực hiện tốt phương châm nhà trường gắn liền với đời sống xã hội , tức là phải biết phối hợp
với gia đình một cách thiết thực , đúng thời điểm cho những công việc cụ thể.
- Trang 4 -

×