Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương chi tiết học phần Sức bền vật liệu (Đại học Bà Rịa Vũng Tàu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.1 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA CƠ KHÍ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
- Tên học phần: Sức bền vật liệu.
- Mã học phần: 0101120358.
- Số tín chỉ: 03.
- Học phần học trước: Cơ lý thuyết.
- Các yêu cầu đối với học phần: Không.
2. Mục tiêu của học phần.
- Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
+ Tính toán, lựa chọn được hình dạng và kích thước hợp lý, loại vật liệu thích hợp
cho các chi tiết máy.
+ Dự báo trước về tình trạng chịu lực của vật thể hay chi tiết máy cần thiết kế.
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Phân tích các dạng bài toán: Kéo, Nén, Uốn, Xoắn và chịu lực
phức tạp để đưa ra cách giải quyết hợp lý.
+ Kỹ năng mềm: Biết hoạch định kế hoạch trong học tập, khả năng làm việc nhóm.
- Thái độ: Tham gia lớp học đầy đủ, sinh viên chủ động tham khảo tài liệu trước và thực
hiện đầy đủ các bài tập do giảng viên giao.
3. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp kiến thức về tính toán sức chịu tải, các điều kiện về khả năng
chịu lực và biến dạng trong miền đàn hồi của các chi tiết máy và kết cấu kỹ thuật; bao
gồm: các khái niệm cơ bản về nội lực và ngoại lực, ứng suất và chuyển vị, các trạng thái
chịu lực phẳng và không gian; Các dạng bài toán kéo, nén, xoắn, uốn phẳng, chịu lực phức
tạp; Một số bài toán siêu tĩnh thường gặp trong thực tế kỹ thuật.
4. Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
Số tiết
Thí
nghiệm,


Bài
Thực

tập, hành
thuyết thảo
luận

Lên lớp

Nội dung chi tiết

Chương 1. Các khái niệm cơ
bản
1.1. Khái niệm về môn học.

2

0

0

1

Mục tiêu cụ thể

Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên

Hiểu được mục - Nghiên cứu trước:
đích và ý nghĩa của + Tài liệu [1]: nội

môn học sức bền dung từ mục 1.1


1.2. Hình dạng vật thể.
1.3. Ngoại lực. Liên kết và phản
lực liên kết.
1.4. Các dạng chịu lực và biến
dạng cơ bản.
1.5. Các giả thiết về vật liệu.

vật liệu.

đến 1.5, Chương 1.
+ Tài liệu [2]: nội
dung từ mục 1.1
đến 1.5, Chương 1.

Chương 2. Lý thuyết về nội lực
2.1. Khái niệm về nội lực, ứng
suất.
2.2. Các thành phần của nội lực và
cách xác định.
2.3. Biểu đồ nội lực
2.4. Liên hệ vi phân giữa nội lực
và tải trọng phân bố
2.5. Cách vẽ nhanh biểu đồ nội lực
theo nhận xét.
2.6. Ví dụ áp dụng.
2.7. Bài tập.


4

6

0

- Nắm được các
khái niệm về nội
lực, ứng suất và
hiểu được ý nghĩa
của chúng.
- Biết cách vẽ biểu
đồ nội lực của
thanh khi chịu tải
trọng bên ngoài, từ
đó dự đoán chỗ
nguy hiểm dễ bị
phá vỡ của vật liệu.

- Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 2.1
đến 2.3, Chương 2.
+ Tài liệu [2]: nội
dung từ mục 2.1
đến 2.2, Chương 2.

Chương 3. Thanh chịu kéo, nén
đúng tâm
3.1. Khái niệm

3.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang.
3.3. Biến dạng.
3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu.
3.5. Ứng suất cho phép - Hệ số an
toàn - Ba bài toán cơ bản.
3.6. Bài toán siêu tĩnh.
3.7. Ví dụ áp dụng.
3.8. Bài tập.

4

4

0

- Nắm được công
thức xác định ứng
suất và biến dạng
trong thanh khi
chịu kéo, nén đúng
tâm.
- Giải quyết được
ba bài toán cơ bản
của thanh khi chịu
kéo, nén đúng tâm,
gồm:
+ Kiểm tra bền
thanh.
+ Chọn kích thước
mặt cắt ngang của

thanh.
+ Định tải trọng
cho phép khi tác
dụng lên thanh.

- Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 3.1
đến 3.9, Chương 3.
+ Tài liệu [2]: nội
dung từ mục 3.1
đến 3.7, Chương 3.

Chương 4. Đặc trưng hình học
của mặt cắt ngang
4.1. Khái niệm.
4.2. Mômen tĩnh – Trọng tâm.
4.3. Mô men quán tính.
4.4. Mô men quán tính chính trung
tâm của một số mặt cắt đơn giản.
4.5. Công thức chuyển trục song
song.
4.6. Công thức xoay trục.
4.7. Ví dụ áp dụng.

4

4

0


Biết cách xác định
trọng tâm và mô
men quán tính
chính trung tâm của
mặt cắt.

- Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 6.1
đến 6.6, Chương 6.
+ Tài liệu [2]: nội
dung từ mục 5.1
đến 5.5, Chương 5.

2


4.8. Bài tập.
Chương 5. Thanh chịu xoắn
thuần túy
5.1. Khái niệm.
5.2. Xoắn thanh thẳng tiết diện
tròn.
5.2.1. Ứng suất tiếp.
5.2.2. Biến dạng.
5.2.3. Điều kiện bền.
5.3. Xoắn thanh thẳng tiết diện
chữ nhật.
5.4. Lò xo xoắn ốc hình trụ bước

ngắn.
5.5. Ví dụ áp dụng.
5.6. Bài tập.

4

4

0

- Nắm được công
thức xác định ứng
suất và biến dạng
trong thanh khi
chịu xoắn thuần
túy.
- Giải quyết được
ba bài toán cơ bản
của thanh khi chịu
xoắn thuần túy,
gồm:
+ Kiểm tra bền
thanh.
+ Chọn kích thước
mặt cắt ngang của
thanh.
+ Định tải trọng
cho phép khi tác
dụng lên thanh.


- Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 9.1
đến 9.4, Chương 9.
+ Tài liệu [2]: nội
dung từ mục 6.1
đến 6.6, Chương 6.

Chương 6. Thanh chịu uốn
phẳng
6.1. Khái niệm.
6.2. Uốn thuần túy phẳng.
6.3. Uốn ngang phẳng.
6.4. Kiểm tra bền.
6.5. Ví dụ áp dụng.
6.6. Bài tập.

4

4

0

- Nắm được công
thức xác định ứng
suất và biến dạng
trong thanh khi
chịu uốn phẳng.
- Giải quyết được
ba bài toán cơ bản

của thanh khi chịu
uốn phẳng, gồm:
+ Kiểm tra bền
thanh.
+ Chọn kích thước
mặt cắt ngang của
thanh.
+ Định tải trọng
cho phép khi tác
dụng lên thanh.

- Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 7.1
đến 7.4, Chương 7.
+ Tài liệu [2]: nội
dung từ mục 7.1
đến 7.3, Chương 7.

Chương 7. Chuyển vị của dầm
chịu uốn.
7.1. Khái niệm chung.
7.2. Phương trình vi phân của
đường đàn hồi.
7.3. Xác định độ võng và góc xoay
bằng phương pháp tích phân
không định hạn.
7.4. Xác định độ võng và góc xoay
bằng phương pháp tải trọng giả
tạo.

7.5. Xác định độ võng và góc xoay
bằng phương pháp thông số ban

4

4

0

- Xác định được độ
võng và góc xoay
tại vị trí bất kỳ trên
dầm
chịu
uốn
phẳng.
- Giải được các bài
toán siêu tĩnh của
dầm
chịu
uốn
phẳng.

- Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 8.1
đến 8.7, Chương 7.
+ Tài liệu [2]: nội
dung từ mục 7.6
đến 7.11, Chương

7.

3


đầu.
7.5. Xác định độ võng và góc xoay
bằng phương pháp nhân biểu đồ
Veresaghin.
7.6. Bài toán siêu tĩnh.
7.7. Ví dụ áp dụng.
7.8. Bài tập.
Chương 8. Thanh chịu lực phức
tạp
8.1. Khái niệm
8.2. Uốn xiên.
8.3. Uốn và kéo, nén đồng thời.
8.4. Uốn và xoắn đồng thời.
8.5. Thanh chịu lực tổng quát.
8.6. Ví dụ áp dụng.
8.7. Bài tập.

4

4

0

Tổng


30

30

0

- Nắm được công
thức xác định ứng
suất trong thanh khi
chịu lực phức tạp.
- Giải quyết được
ba bài toán cơ bản
của thanh khi chịu
lực phức tạp, gồm:
+ Kiểm tra bền
thanh.
+ Chọn kích thước
mặt cắt ngang của
thanh.
+ Định tải trọng
cho phép khi tác
dụng lên thanh.

- Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 10.1
đến 10.6, Chương
7.
+ Tài liệu [2]: nội
dung từ mục 8.1

đến 8.4, Chương 7.

5. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
Sinh viên phải tham dự lớp học ít nhất 80% số tiết theo quy định của học phần.
Tích cực tham gia thảo luận trong giờ học tại lớp.
5.1. Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học
phần.
5.2. Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần.
5.3. Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần.
6. Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu bắt buộc:

1. Đỗ kiến Quốc (2007), Sức bền vật liệu, Nxb Đại học Quốc gia TpHCM.
6.2. Tài liệu tham khảo:

2. Trần Văn Liên (2009), Sức bền vật liệu, Nxb Xây dựng.
3. Trần Chương-Tô văn Tuấn (2009), Bài tập sức bền vật liệu, Nxb Xây dựng.
7. Thông tin giảng viên

7.1. Giảng viên giảng dạy chính
Họ và tên: Lê Hùng Phong
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ.
4


Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu.
Địa chỉ liên hệ email: Điện thoại di động: 0936345280.
Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và chế tạo chi tiết máy, các thiết bị cơ khí.
7.2. Giảng viên cùng tham gia giảng dạy
Họ và tên: Đinh Ngọc Đức

Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư
Địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu.
Địa chỉ liên hệ:

Di động: 01689974640.

Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và mô phỏng hệ thống tự động, mobile robot,
hệ thống thông minh tích hợp.
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 02 tháng 12 năm 2015.
HIỆU TRƯỞNG

HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

(DUYỆT)

5

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN



×