Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Hướng Dẫn Môn Học Quản Trị Nhân Lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 102 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA

HƯỚNG DẪN MÔN HỌC

QUẢN TRỊ NHÂN LỰC


Giới thiệu môn học


Mục tiêu:
 Giúp

sinh viên hiểu được vai trò của QTNL trong các
tổ chức, doanh nghiệp
 Giới thiệu các chức năng cơ bản và hoạt động chủ
yếu của QTNL


Thời lượng học:
 Hướng

dẫn môn học QTNL: 16 tiết
 Thi hết môn bằng hình thức trắc nghiệm
(50 câu – 60 phút)


Giới thiệu môn học



Giáo trình, tài liệu tham khảo
 Quản

trị Nhân lực, Vũ Việt Hằng, NXB Giáo dục 2015
 Tài liệu hướng dẫn học tập môn học Quản trị Nhân
sự, Khoa QTKD, Trường Đại học Mở TP.HCM, 2011
 Slide bài giảng Quản trị Nhân lực


Giới thiệu môn học


Nội dung môn học:
 Giáo

trình: 8 chương

Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
 Chương 2: Phân tích công việc
 Chương 3: Hoạch định nhân lực
 Chương 4: Tuyển dụng nhân lực
 Chương 5: Hội nhập, đào tạo và phát triển nhân lực
 Chương 6: Đánh giá nhân viên
 Chương 7: Trả công lao động
 Chương 8: Quan hệ lao động



Liên hệ giảng viên






Giảng viên: Vũ Thanh Hiếu
Khoa QTKD - Đại học Mở TP.HCM
ĐT: 08.39303354 – 0914887785
Email:


Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực


Nội dung chính:
 Khái

niệm quản trị nhân lực
 Đối tượng nghiên cứu của quản trị nhân lực
 Mục tiêu của quản trị nhân lực
 Vai trò của bộ phận quản trị nhân lực trong tổ chức,
doanh nghiệp
 Chức năng của quản trị nhân lực trong tổ chức, doanh
nghiệp
 Quá trình phát triển của quản trị nhân lực
 Các hoạt động quản trị nhân lực chủ yếu
 Các kỹ năng cần thiết của chuyên gia nhân lực


Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực



Khái niệm quản trị nhân lực
 QTNL

bao gồm việc hoạch định (kế hoạch
hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các
hoạt động nhằm thu hút, sử dụng, và phát
triển con người để có thể đạt được các
mục tiêu của tổ chức.


Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực

Lập
kế
hoạch

Tổ
chức

Chỉ
huy

Kiểm
soát

Mục
tiêu



Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực


Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên
cứu là người lao
động (con người)
trong tổ chức và
các vấn đề có liên
quan đến họ như
nhiệm vụ, trách
nhiệm, quyền hạn
và các quyền lợi
của họ trong tổ
chức

Mối quan hệ

Mối quan hệ
Mối quan hệ
Mối quan hệ

Mối quan hệ

Mối quan hệ

Mối quan hệ



Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Nhiệm
vụ

Quyền
lợi

Lao
động

Quyền
hạn

Trách
nhiệm


Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực


Mục tiêu của Quản trị nhân lực
tiêu cơ bản của QTNL là sử dụng có
hiệu quả nguồn nhân lực để có thể đạt
được các mục tiêu của tổ chức.
 Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người
lao động, tạo điều kiện cho người lao động
phát huy tối đa khả năng cá nhân, được kích
thích, động viên nhiều nhất và trung thành,
tận tâm với tổ chức

 Mục


Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực


Vai trò của bộ phận quản trị nhân lực
trong tổ chức

Kiểm
soát


vấn

Phục vụ


Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực


Vai trò của bộ phận quản trị nhân lực trong
tổ chức
Tư vấn,
hướng dẫn
về QTNL

Thực hiện
các hoạt
động

QTNL
(Phục vụ)

•Tư vấn về cách thức đối xử với nhân viên
•Sử dụng hiệu quả các chi phí quản trị
nhân lực
•Hướng dẫn cách thức môi trường văn hóa
doanh nghiệp
•Khuyến khích nhân viên…...

Thực hiện hoặc phối hợp cùng với các
phòng, ban, bộ phận khác trong tổ chức:
•Hoạch định nhân lực
•Phân tích công việc
•Tuyển dụng nhân viên….


Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực


Vai trò của bộ phận quản trị nhân lực
trong tổ chức
Thiết lập và
kiểm soát
các hoạt
động QTNL

Thiết lập chính sách, thủ tục kiểm tra, kiểm
soát liên quan đến QTNL
•Quyền hạn, trách nhiệm, quy chế hoạt động

•Chính sách và chế độ về lương bổng, đãi
ngộ, khen thưởng….

Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện đầy đủ các
chính sách, thủ tục về QTNL
•Thu thập thông tin và phân tích tình hình
nhân lực
•Phân tích các số liệu thống kê liên quan đến
nhân lực…


Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực


Các chức năng cơ bản và các hoạt
động chủ yếu của Quản trị nhân lực
 Nhóm

chức năng thu hút

Nhóm chức năng này nhằm đảm bảo cho tổ chức
có đủ số lượng nhân viên với các yêu cầu phù hợp
với công việc
 Nhóm chức năng này bao gồm các hoạt động
QTNL sau


Hoạch định nhân lực
 Phân tích công việc
 Tuyển dụng nhân lực (tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực)




Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực


Các chức năng cơ bản và các hoạt
động chủ yếu của Quản trị nhân lực
 Nhóm

chức năng đào tạo và phát triển

Nhóm chức năng này nhằm nâng cao năng lực
của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong tổ
chức có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết
để hòan thành công việc
 Nhóm chức năng này bao gồm hoạt động QTNL
sau:


Đào tạo và phát triển nhân lực (nguồn nhân lực)
 Định hướng và phát triển nghề nghiệp (người lao động)



Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực


Các chức năng cơ bản và các hoạt động
chủ yếu của Quản trị nhân lực

 Nhóm

chức năng duy trì (duy trì và sử dụng)

Nhóm chức năng này nhằm đảm bảo cho tổ chức có
duy trì nhân viên và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân
lực.
 Nhóm chức năng này bao gồm các hoạt động QTNL
sau


Đánh giá nhân viên (Đánh giá năng lực thực hiện công việc)
 Trả công lao động
 Quan hệ lao động



Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực


Các hoạt động quản trị nhân lực chủ yếu
 Phân

tích công việc
 Hoạch định nhân lực
 Tuyển dụng nhân lực
 Hội nhập, Đào tạo và phát triển nhân lực
 Đánh giá nhân viên
 Trả công lao động
 Quan hệ lao động



Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực


Quá trình phát triển của QTNL
Trường phái hiện đại
(tiềm năng con người)
Thuyết Z
Trường phái tâm lý – xã hội học
(các quan hệ con người)
Thuyết Y

Trường phái tổ chức khoa học
(cổ điển)
Thuyết X


Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Quá trình phát triển của Quản trị nhân lực


Lý thuyết quản trị



F. W.Taylor

+ Nguyên lý Taylor
+ Kỹ sư người Mỹ

+ Chủ nhà máy thép
-

The principles of scientific
management, 1911


Trường phái cổ điển
(Thuyết X)




Quan niệm: “Con người về bản
chất là không muốn làm việc –
coi con người giống như công
cụ lao động”
Phương pháp quản trị nhân lực:





Phân chia công việc thành những
phần nhỏ dễ làm, lặp đi lặp lại
Kiểm tra, giám sát quản lý chặt chẽ
người lao động, tập trung quyền
quản lý cho một hoặc một nhóm
cao nhất.
Thiết lập một trật tự và kỷ luật

(phạt) nghiêm ngặt


Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Quá trình phát triển của Quản trị nhân lực
 Giai đoạn 1930 – 1940
- Hình thành các tập đoàn tư bản
- Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
- Nhà nước tiến hành can thiệp vào kinh tế.


Trường phái các quan hệ con người
(Thuyết Y)




Quan niệm: “Con người về bản
chất là muốn làm việc, muốn có
ích và quan trọng – con người
muốn được cư xử như những
con người”
Phương pháp quản trị nhân lực:






Phân quyền cho người lao động

(quyền hạn và trách nhiệm), cho
cấp dưới tham gia, đóng góp vào
công việc chung
Tự kiểm soát cá nhân, đề cao tinh
thần trách nhiệm trong quá trình làm
việc
Xây dựng mối quan hệ bên trong và
bên ngoài công việc


Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Quá trình phát triển của Quản trị nhân lực


Giai đoạn 1970 – 1980
 Khủng

hoảng kinh tế 1973
 Phát minh ra chip bán dẫn Intel 4004 (1971)
 Ứng dụng của tin học trong các lĩnh vực của
nền kinh tế.


Trường phái tiềm năng con người
(Thuyết Z)




Quan niệm: “Con người có những

khả năng tiềm ẩn cần được khai thác
và làm cho phát triển”
Phương pháp quản trị nhân lực:






Người quản lý xác định rõ mục tiêu phát
triển của tổ chức, coi tố chức như một
hệ thống mở, luôn cần thích ứng với sự
thay đổi của môi trường
Người quản lý xây dựng lòng tin và tinh
thần làm việc đồng đội (teamwork)
Người quản lý tôn trọng kiến thức và ghi
nhận những nỗ lực cá nhân (tài chính –
phi tài chính)


×