Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi trắc nghiệm về ngăn xếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.38 KB, 14 trang )

Câu 1
Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ε; B → bB | ε} Hãy
tính First của S là:
A)
{a, b}
B)
{a, ε}
C)
{b, ε}
D)
{a, b, ε}
Đáp án D
Câu 2
Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ε; B → bB | ε}Hãy
tính First của A là:
A)
{a, b}
B)
{a, ε}
C)
{b, ε}
D)
{a, b, ε}
Đáp án B
Câu 3
Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ε; B → bB | ε} First
của B là:
A)
{a, b}
B)
{a, ε}


C)
{b, ε}
D)
{a, b, ε}
Đáp án C
Câu 4
Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ε; B → bB | ε}
Follow của S là:
A)
{$, a, b}
B)
{$, a}
C)
{$, b}
D)
{$}
Đáp án D
Câu 5
Cho văn phạm sau: G ={ S → AB; A → aA | ε; B → bB | ε}
Follow của A là:
A)
{$, a, b}
B)
{$, a}
C)
{$, b}
D) {$}
Đáp án C
Câu 6
Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ε; B → bB | ε}

Follow của A là:
A)
{$, a, b}
B)
{$, a}
C)
{$, b}
D)
{$}
Đáp án C
Câu 7
Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ε; B → bB | ε}
Trong bảng phân tích, tại vị trí M(S,a) là:
A)
S → AB
B)
A → aA
C)
B → bB
D)
A → ε
Đáp án A
Câu 8
Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ε; B → bB | ε}
Trong bảng phân tích, tại vị trí M(A,a) là:
A)
S → AB
B)
A → aA
C)

B → bB
D)
A → ε
Đáp án B
Câu 9
Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ε; B → bB | ε}
Trong bảng phân tích, tại vị trí M(B,a) là:
A)
S → AB
B)
A → aA
C)
B → bB
D)
A → ε
Đáp án C
Câu 10
Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ε; B → bB | ε}
Trong bảng phân tích, tại vị trí M(B,b) là:
A)
S → AB
B)
A → aA
C)
B → bB
D) rỗng
Đáp án D
Câu 11
Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ε; B → bB | ε}
A)

Trong bảng phân tích, tại vị trí M(B,$) là:
B)
B → ε
C)
A → aA
D)
B → bB
Đáp án B
Câu 12
Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ε; B → bB | ε}
A)
Trong bảng phân tích, tại vị trí M(S,$) là:
B)
B → ε
C)
A → aA
D)
S → AB
Đáp án D
Câu 13
Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ε; B → bB | ε}
A)
Trong bảng phân tích, tại vị trí M(A,$) là:
B)
B → ε
C)
A → aA
D)
S → AB
Đáp án XXX

Câu 14
Cho văn phạm {S → iEtSS’| a S’ → eS | ε Ε → b }.
Trong bảng phân tích LL, Tại vị trí M(S, a) là:
A)
S → iEtSS’
B)
S → a
C)
S’ → eS
D)
Ε → b
Đáp án B
Câu 15
Cho văn phạm {S → iEtSS’| a S’ → eS | ε Ε → b}
Trong bảng phân tích LL, có một vị trí được định nghĩa 2 sản
xuất. Đó là vị trí nào?
A)
M(S’, a)
B)
M(S’, e)
C)
M(S, a)
D) M(S, e)
Đáp án B
Câu 16
Cho văn phạm {S → iEtSS’| a S’ → eS | ε Ε → b}
Trong bảng phân tích LL, Tại vị trí M(S’, a) là:
A)
rỗng
B)

S → a
C)
S’ → eS
D)
Ε → b
Đáp án A
Câu 17
Cho văn phạm {S → iEtSS’| a S’ → eS | ε Ε → b}
Trong bảng phân tích LL, Tại vị trí M(S’, $) là:
A)
rỗng
B)
S → a
C)
S’ → eS
D)
S’ → ε
Đáp án D
Câu 18
Cho văn phạm {S → iEtSS’| a S’ → eS | ε Ε → b}
Trong bảng phân tích LL, Tại vị trí M(S’, i) là:
A)
rỗng
B)
S → a
C)
S→ iEtSS
'
D)
S’ → ε

Đáp án A
Câu 19
Cho văn phạm {S → iEtSS’| a S’ → eS | ε Ε → b }.
Trong bảng phân tích LL, Tại vị trí M(S, $) là:
A)
rỗng
B)
S → a
C)
S→ iEtSS
'
D)
S’ → ε
Đáp án A
Câu 20
Cho văn phạm {S → iEtSS’| a S’ → eS | ε Ε → b }.
Trong bảng phân tích LL, Tại vị trí M(E, b) là:
A)
rỗng
B)
S’ → eS
C)
S→ iEtSS
'
D)
Ε → b
Đáp án D
Câu 21
Cho văn phạm {S → iEtSS’| a S’ → eS | ε Ε → b }.
Trong bảng phân tích LL, Tại vị trí M(E, $) là:

A)
rỗng
B)
S’ → eS
C)
S→ iEtSS
'
D)
Ε → b
Đáp án A
Câu 22
Cho văn phạm:
{E→TE’; E’→ +TE’ | ε; T→FT’; T’→*FT’ | ε; F→ (E) | a}
Σ={+, *, (, ), a} ∆ = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu, First của E là:
A)
(, a
B)
(, *
C)
(, ), +
D)
a, ε
Đáp án A
Câu 23
Cho văn phạm:
{E→TE’; E’→ +TE’ | ε; T→FT’; T’→*FT’ | ε; F→ (E) | a}
Σ={+, *, (, ), a} ∆ = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu
First của F là:
A)
(, a

B)
(, *
C)
(, ), +
D)
a, ε
Đáp án A
Câu 24
Cho văn phạm:
{E→TE’; E’→ +TE’ | ε; T→FT’; T’→*FT’ | ε; F→ (E) | a}
Σ={+, *, (, ), a} ∆ = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu
First của T là:
A)
(, a
B)
(, *
C)
(, ), +
D)
(, ), +
Đáp án A
Câu 25
Cho văn phạm:
{E→TE’; E’→ +TE’ | ε; T→FT’; T’→*FT’ | ε; F→ (E) | a}
Σ={+, *, (, ), a} ∆ = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu
First của E’ là:
A)
(, a
B)
+, ε

C)
(, *, +
D)
a, ε
Đáp án B
Câu 26
Cho văn phạm:

×