Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài 01 Khái niệm về Đáp ứng miễn dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 42 trang )

KHÁI NIỆM ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH

PGS.TS ĐỖ HÒA BÌNH


Mục tiêu
1.  Giới thiệu các khái niệm miễn dịch, đáp ứng

miễn dịch & chức năng sinh lý của hệ thống
miễn dịch.
2.  Giới thiệu các khái niệm & đặc điểm của MD
tự nhiên, MD thu được, MD chủ động, MD thụ
động.
3.  Giới thiệu các khái niệm tính đặc hiệu, trí nhớ
MD & ý nghĩa của chúng với khả năng đề
kháng của cơ thể chống vi sinh vật.


Thế giới trong mơ
Mầm bệnh và con người ở cách biệt nhau: không có bệnh


Thế giới hiện thực
Mầm bệnh và con người sống chung với nhau: dịch bệnh.
Có người bị bệnh, có người không (miễn dịch)


Một vài khái niệm
n  Miễn dịch (immunity) là trạng thái đề kháng với

bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng.


n  Đáp ứng miễn dịch là phản ứng có sự phối hợp

của các tế bào và phân tử của hệ thống MD.
n  Hệ thống MD là tập hợp các tế bào và các phân

tử tham gia vào quá trình đề kháng chống nhiễm
trùng.


Phân loại trạng thái miễn dịch
Miễn dịch (immunity) là trạng thái đề kháng với
bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng
Miễn dịch tự nhiên
> < Miễn dịch thu được
(natural/native immunity)
(acquired immunity)
n  Miễn dịch chủ động
n  Miễn dịch thụ động
n 
n 

MD thụ động (KT)
MD vay mượn (TB)


Phân loại đáp ứng miễn dịch
Đáp ứng miễn dịch là phản ứng có sự phối hợp của
các tế bào và phân tử của hệ thống MD
ĐƯMD không đặc hiệu


><

ĐƯMD đặc hiệu

n  Vật lý và Hoá học

n  ĐƯMD dịch thể

n  Cơ chế tế bào

n  ĐƯMD qua trung

n  Thể chất

gian tế bào


ĐƯMD không đặc hiệu


Đặc điểm của ĐƯMD không đặc hiệu
n  Có vai trò bảo vệ cơ thể ngay lập tức (ngay khi

mới sinh ra cũng như ngay khi nhiễm trùng
mới xảy ra), mang tính di truyền.
n  Tấn công bằng cùng cơ chế đối với bất kỳ VSV

nào thâm nhập vào cơ thể (không đặc hiệu).
n  Không mạnh lên sau mỗi lần tiếp xúc với VSV,


không có trí nhớ miễn dịch.


Các hàng rào của miễn dịch
không đặc hiệu
*Vật lý và Hoá học:
n  hàng rào vật lý da và niêm mạc.
n  hàng rào hoá học của các dịch tiết.
*Hàng rào tế bào
n  thực bào bởi các tế bào thực bào.
n  hiện tượng giết bởi tế bào NK.
*Hàng rào thể chất
*Viêm không đặc hiệu


Hàng rào
da và niêm mạc


Các tế bào thực bào
n  Thực bào là hiện tượng một tế bào nuốt một vật lạ hữu

hình vào bào tương của nó.
n  Vật lạ có thể là vô cơ (hạt than, bụi silic), hữu cơ

( protein), vi khuẩn hoặc tế bào.
n  Các tế bào có khả năng này được gọi là tế bào làm

nhiệm vụ thực bào (phagocyte).
n  Các tế bào chính làm nhiệm vụ thực bào là bạch cầu


trung tính (tiểu TB), các tế bào mono/đại thực
bào(đại TB).
n  Đây là các tế bào máu đã được điều động từ máu đến

các vị trí xảy ra nhiễm trùng.


Phản ứng của miễn dịch không đặc hiệu sau nhiễm trùng
Các hàng rào - Hoạt hoá biểu mô Giây
Phút

Bổ thể Phút

Các cytokine/chemokine Phút tới ngày

C’
BC trung tính Giờ

Tế bào mono/ĐTB Giờ tới ngày

Đời sống ngắn
Đời sống dài và tham gia
cả vào ĐƯMD đặc hiệu

Tế bào NK Giờ tới ngày


Huy động các tế bào thực bào đến chỗ có VSV
VSV xâm nhập vào hàng rào biểu mô

Các tế bào biểu mô trở nên “hoạt
hoá” sau khi tiếp xúc với VSV
Các tế bào biểu mô hoạt hoá chế
tiết các chemokine và cytokine

Các bạch cầu trung tính đáp ứng
với chemokine và di chuyển từ
máu tới mô nơi đang nhiễm trùng


Quá trình thực bào

Kuby Immunology 5th Ed ©Freeman and Company 2003


Các hàng rào của miễn dịch
không đặc hiệu

*Hàng rào thể chất
*Viêm không đặc hiệu


ĐƯMD đặc hiệu


MIN DCH c hiu
Miễn dịch c hiu (Acquired
Immunity/ Specific Immunity) là trạng
thái miễn dịch có được khi cơ thể đã tiếp
xúc với kháng nguyên (ch ng) hoặc

được truyền tế bào miễn dịch/kháng thể
(vay mn/ th ng) .



Các loại ĐƯMD đặc hiệu
n  Có hai loại :
n  ĐƯMD

dịch thể (humoral immune
response)

n  ĐƯMD

qua trung gian tế bào (cellmediated immune response) (gọi tắt là
ĐƯMD tế bào)


Các loại ĐƯMD đặc hiệu
n  ĐƯMD dịch thể để chống lại các VSV sống

bên ngoài TB, ĐƯMD qua trung gian tế bào
chống lại các VSV sống bên trong tế bào của
cơ thể.
n  ĐƯMD dịch thể được thực hiện bởi các kháng

thể (antibody) & do tế bào lympho B đảm
nhận.
n  ĐƯMD qua trung gian tế bào được thực hiện


bởi các TCR trên tế bào lympho T.


MD thu được là một quá trinh gồm 03 bước:
- Nhận diện: Xử lý và trinh diện KN
- Hoạt hóa: Biệt hóa thành các tế bào sản
xuất KT
- Hiệu ứng: Kết hợp đặc hiệu để loại trừ KN
tương ứng



Abbas A. K and Lichtman A. H
Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004


Đặc điểm của ĐƯMD đặc hiệu
n  Tính đặc hiệu
n  Tính đa dạng
n  Trí nhớ
n  Sự điều hòa
n  Dung thứ với KN bản thân


Tính đặc hiệu


Khả năng kết hợp với kháng nguyên
một cách đặc hiệu


Đặc hiệu có nghiã là: QĐKN
nào thì Kháng thể ấy. Sở dĩ
có tính đặc hiệu là vì có “vị
trí kết hợp KN của phân tử
kháng thể” tương thích với
QĐKN theo kiểu bổ cứu về
cấu trúc không gian

Đặc hiệu
theo kiểu
“nồi nào
vung ấy”


×