Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Chuong I My Hoc Dai Cuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 51 trang )

LOGO

Ch­¬ng­I
®èi tîng cña mü häc


LOGO

I.ưQuáưtrìnhưxácưđịnhưđốiưtượngưmỹưhọcưtrongưlịchưsử
1.Mỹưhọcưlàưkhoaưhọcưvềưcáiưđẹpư
Tưưtưởngưmỹưhọcưxuấtưhiệnưtừưrấtưsớmưtrongưlịchưsửưvàưkểưtừư
khiưxuấtưhiệnưchoưđếnưhơnưmộtưthếưkỷưrưỡiưmỹưhọcưchưaưtáchư
raưkhỏiưtriếtưhọc,ưmỹưhọcưlàưmộtưphầnưviệcưlàmưthêmưcủaư
triếtưhọc.ư
Mỹư họcư chưaư cóư đốiư tượngư nghiênư cứuư riêng.ư Từư xaư xưaư đếnư
thếưkỷưXVIII,ưmỹưhọcưmớiưchỉưlàưmộtưtưư tưởngưchưaưphảiưlàưmộtư
khoaưhọcưđộcưlập,ưtrìnhưtrạngưấyưkéoưdàiưhếtưthờiưkỳưtrungư
đại,ưmặcưdùưnhữngưtưưtưởngưấyưcóưgiáưtrịưrấtưlớn.ư


Quan im duy tõm

LOGO

Cỏc nh m hc duy tõm nhỡn chung ph nh tớnh khỏch
quan ca cỏi p. H cho rng cỏi p khụng tn ti khỏch
quan m ch yu l do mt lc lng siờu nhiờn, mt ý nim
tuyt i no ú quyt nh.

-ưPlatonư(427ư-ư347ưTCN)ưquanưniệmưcáiưđẹpưlàưcáiưbấtư
biếnư vĩnhư cửu,ư cáiư đẹpư chânư chínhư làư cáiư đẹpư củaư ýư niệm.ư


Bànưđếnưnghệưthuật:ưNghệưthuậtưlàưsựưbắtưchước,ưmôưphỏngư
tựưnhiên,ưcácưquanưđiểmưtriếtưưhọcưchiưphốiưcácưquanưđiểmư
mỹư học.ễng quan nim "ép l cỏi gỡ mang li cho ta khoỏi
cm".


Quan điểm duy tâm
-­Platon­(427­-­347­TCN)

LOGO


Quan điểm duy tâm

LOGO

- Trong thời Trung cổ phong kiến, nhiều nhà thần học
cũng cho rằng cái đẹp chỉ có trên thượng giới. Theo họ, cái
đẹp trên trần thế chỉ là cái tạm thời, hữu hạn. Họ coi khinh mọi
lạc thú trần thế và thể xác.


Quan điểm duy tâm

LOGO

Thánh Cluyni khẳng định: "Thân thể đẹp là nhờ ở làn da.
Nay nếu có thể nhìn qua làn da mà thấy được tất cả bên trongnhư tục truyền rằng giống mèo rừng ở Biôxi với đôi mắt sắc có
thể thông suốt mọi vật- thì nhìn người phụ nữ mà tởm thay.
Thử xem trong lỗ mũi, trong cuống họng, trong bụng họ chứa

những gì? Toàn là máu mủ dơ bẩn cả!. Ôi, giá mà ta phải sờ
vào đống nôn mửa thôi thì ta đủ lấy làm ghê rồi. Vậy mà ta há
lại nên ham ôm vào mình cái bọc ô uế đó ru?". (Dẫn theo Văn
học phương Tây, tr 125)


Quan điểm duy tâm
Giáo đường Trái Tim Cực Thánh

LOGO


Quan điểm duy tâm

LOGO

- Duy tâm khách quan của Héghen (1770-1831) thừa nhận
có cái đẹp trong tự nhiên nhưng cho rằng cái đẹp trong tự
nhiên là mờ nhạt, thấp kém vì nó có tính vật chất thô thiển. Cái
đẹp trong nghệ thuật cao hơn cái đẹp trong tự nhiên vì trong
nghệ thuật, cái đẹp có tính chất tinh thần. Cái đẹp cao nhất là
cái đẹp do ý niệm, do thần linh mang lại.


Quan điểm duy tâm

LOGO

- Duy tâm chủ quan của Kant (1724-1804) không thừa nhận
cái đẹp khách quan mà cho rằng cái đẹp là do thị hiếu chủ

quan: Không có khoa học về cái đẹp, chỉ có sự phán đoán về
cái đẹp mà thôi (Phê phán khả năng phê phán). Ông khẳng
định Vẻ đẹp không phải ở đôi má hồngcủa cô thiếu nữ mà
trong con mắt của kẻ si tình.


Quan điểm duy tâm
German Philosopher Immanuel Kant (17241804)

LOGO


Quan điểm duy tâm

LOGO

Ðối lập với Socrate là người đồng nhất cái đẹp và cái có
ích, Kant cho rằng niềm thích thú trước cái đẹp không gắn liền
với bất cứ lợi ích nào mà phải vô tư.
Kant đối lập chân lí đời sống và chân lí nghệ thuật, đòi
giành một vương quốc tự do tuyệt đối cho nghệ thuật. Kant đề
cao nhân tố chủ quan trong sáng tạo nghệ thuật. Ông cho rằng
nghệ thuật chỉ có thể có được nhờ thiên tài mà thiên tài thì
hoàn toàn chủ quan, không trùng lặp. Vì vậy, nghệ thuật là một
sáng tạo hoàn toàn chủ quan.


Quan điểm duy tâm

LOGO


Có thể tìm thấy quan niệm này với nhiều triết gia khác.
David Hume, triết gia Anh thế kỉ XVIII cho rằng : Cái đẹp không
phải là phẩm chấttồn tại trong bản thân sự vật, nó tồn tại chủ
yếu trong tâm linh của người quan sát chúng và tâm linh của
mỗi người thì xem cái đẹp theo mỗi kiểu khác nhau.


Quan điểm duy tâm

LOGO

Bức Tranh Die Tafelrunde của họa sĩ Adolph von Menzel. Bữa ăn của Voltaire, cùng
vua Phổ Friedrich II Đại Đế và khác viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Berlin.


Quan điểm duy tâm

LOGO

Ta cũng có thể tìm thấy quan niệm này qua các câu ca
dao, tục ngữ trong văn học dân gian Việt Nam:
- Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho
Ðêm nằm thì ngáy o o
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà
- Khi thương trái ấu cũng tròn
Khi ghét trái bồ hòn cũng méo.
- Yêu ai yêu cả đường đi
Ghét ai ghét cả tông ti họ hàng.

- Yêu nên tốt, ghét nên xấu.


Quan điểm duy tâm
Hình ảnh Chử Đồng Tử và Tiên Dung trong văn học dân gian

LOGO


Quan điểm duy vật

LOGO

Các nhà mĩ học duy vật nhìn chung khẳng định sự tồn tại
khách quan của cái đẹp.
Các nhà mĩ học duy vật đầu tiên của thời cổ đại Hy Lạp
như Démocrit và Aristote đều cho rằng cái đẹp có các thuộc
tính như sự cân xứng, sự hài hòa, trật tự, số lượng, chất
lượng.
Aristote khẳng định: Cái đẹp nằm trong kích thước và
trong sự vật, bởi vậy không cóvật nào quá nhỏ... cũng như quá
lớn mà có thể được coi là đẹp. Có thể nêu một số quan niệm
cụ thể:


Quan điểm duy vật

LOGO



Quan điểm duy vật

LOGO

-­Aristotle­(384­-­322­TCN):­NhÊn­m¹nh­®Õn­tÝnh­chÊt­
duy­vËt­thÈm­mü.­ Aristote nghiên cứu cả cái đẹp tĩnh và cái
đẹp động.
Cái đẹp tĩnh như núi non, phong cảnh thiên nhiên; cái đẹp
động là cái đẹp của con người, cái đẹp này gắn liền với cái
thiện. Ông cũng phân biệt cái đẹp tinh thần và cái đẹp hình
thức: Cái đẹp tinh thần gắn liền với cái thiện và cái có ích. Cái
đẹp hình thức: những hình thức tối cao của cái đẹp là sự thích
ứng với qui luật, tính đối xứng và tính xác định. Theo ông, cơ
sở của một hình thức đẹp là sự thích ứng với qui luật, tính đối
xứng, tính tỉ lệ, cái mức độ và cái hòa điệu


Quan điểm duy vật

LOGO

- Héraclite(540 - 480 TCN) Cho cái đẹp là một tồn tại khách
quan, có nguồn gốc ở sự vật và là kết quả của sự vận động.
Ông viết: "Tất cả đều biến dịch, tất cả đều luôn thay đổi",
"Không ai tắm hai lần trong một dòng sông", "Cùng một sự vật
vừa có vừa không có cùng một lúc".
- Démocrite(450 - 370 TCN): Cho cơ sở khách quan của cái
đẹp mang tính vật chất. Một vật được coi là đẹp khi nó nằm
trong một trật tự, có mức độ nhất định phù hợp với bản thân
nó, có sự hài hòa và cân xứng về mọi mặt.



Quan điểm duy vật
Héraclite(540 - 480 TCN), Démocrite(450 - 370 TCN).

LOGO


Quan điểm duy vật

LOGO

Démocrite, cũng giống như Socrate, gắn liền cái đẹp và
cái thiện. Theo ông, ở khía cạnh tinh thần, cái đẹp gắn bó chặt
chẽ với tâm hồn con người.
Theo ông, Ở tất cả những người nào thiên về sự khoái lạc
của cái dạ dày và vượt quá mức độ thích hợp ở trong thức
nhắm ngon lành, trong những ly rượu mạnh hay trong những
khoái cảm yêu đương thì sẽ không tìm thấy dấu vết của cái
đẹp. Ở đó chỉ tìm thấy một vài sự thỏa mãn nhưng thường là
sự thỏa mãn ngắn ngủi và qua đi nhanh chóng.


Quan điểm duy vật

LOGO

- Trong thời Phục hưng (TK XV - XVI) mỹ học và nghệ
thuật đã đạt đến một bước phát triển chưa từng thấy. Ănghen
cho rằng đó là một thời đại cần có những người khổng lồ và

đã sản sinh ra những người khổng lồ "về sức mạnh của tư
duy, về nhiệt tình và bản lĩnh về tính đa diện vàbác học". Ðây là
thời đại đã sản sinh ra Léonard de Vinci, Michel Ange...
Các nhà mĩ học Phục Hưng như Tatxô (1544 - 1595),
Michel Ange chịu ảnh hưởng của Aristote, khẳng định cái đẹp
tồn tại trong cuộc sống trần thế và chống lại một cách quyết
liệt quan niệm cái đẹp thuộc về thần linh của nhà thờ, của thời
trung cổ.


Quan điểm duy vật

LOGO

Mĩ học thời Phục Hưng thấm đượm tinh thần nhân văn
chủ nghĩa cao cả và luôn gắn cái đẹp với chân lí cuộc sống.
Shakespear cho rằng: "Cái đẹp sẽ trăm lần đẹp hơn khi nó
được tranghoàng bằng chân lí quí giá".
Cái đẹp là một khái niệm cơ bản đối với các nhà mĩ học
thời Phục Hưng. Họ chú ý đến mọi cái đẹp trong thiên nhiên
nhưng đồng thời cũng coi con người là sản phẩm cao nhất và
đẹp nhất của tự nhiên.


Quan điểm duy vật

LOGO

Trong cái đẹp của con người, các nhà mĩ học và nghệ sĩ
thời phục hưng hết sức coi trọng vẻ đẹp (cái đẹp bên ngoài).

Cái đẹp trước hết phải gắn liền với một cơ thể đẹp với những
tỉ lệ cân đối, hài hòa, sinh động với việc miêu tả đúng đắn
những hình thức của đời sống hiện thực.
Bastita Anberti viết: "Thiên nhiên, tức là thần, đã gửi gắm
ởcon người một yếu tố thuộc thần linh, thuộc thượng giới vô
cùng đẹp, bất cứ cái gì thuộc trần thế cũng không so bì kịp.
Thiên nhiên đã cấp cho con người hình dáng và những tay
chân hoàn toàn thích ứng với sự vận động. Nó đã cấp cho con
người tài năng, khả năng học hỏi, lí trí."


Quan điểm duy vật

Leon Battista Alberti

LOGO


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×