Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Câu hỏi môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.7 KB, 2 trang )

CÁC CÂU HỎI ÔN THI MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chương I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
1. Trình bày những nguồn gốc hình thành tư tưởng HCM? Nguồn gốc nào là quan
trọng? Vì sao?
2. Trình bày những quá trình hình thành tư tưởng HCM?Trong các quá trình nào
đóng vai trò quyết định trong con đường CM Việt Nam? Vì sao?
Chương II: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH
MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC.
1. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc:
- Tại sao nói độc lập dân tộc là nội dung cốt lõi của vấn đề giải phóng dân tộc thuộc
địa?
- Tại sao nói chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước?
- Ý nghĩa (giá trị) của chủ nghĩa dân tộc trong giai đoạn hiện nay như thế nào?
- Trình bày mối quan hệ giữa thuộc địa và giai cấp?
- Nói về vấn đề dân tộc, mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp. Tại sao HCM lại đặt
vấn đề dân tộc mà trong lúc đó ở quốc tế III lại đặt vấn đề giai cấp lên trên hang
đầu? Từ đó lý giải sự sáng tạo của HCM trong vấn đề dân tộc và giai cấp?
- Tại sao HCM chọn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác
mà chọn CM vô sản?
- Mục tiêu, tích chất, nhiệm vụ của giải phóng dân tộc?
2. Vai trò của Đảng trong cuộc CM giải phóng dân tộc?
- Vì sao Đảng là nhân tố hàng đầu đưa CM Việt Nam đi đến thắng lợi?
- Tại sao lực lượng của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc là toàn thể dân tộc?
- Tại sao CM giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo?
o Tại sao trong cuộc CM giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động,
sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước Cm vô sản ở chính quốc?
Chương III: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON
ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
1. Hãy nêu lên mục tiêu, ý nghĩa của CNXH? Và trong mục tiêu đó thì mục tiêu nào
quan trọng? Tại sao?
2. Động lực của CNXH? Và trong mục động lực đó thì động lực nào quan trọng?


Tại sao?
3. Chứng minh chỉ có nền CNXH thì mới đem lại ấm no, hạnh phúc, tự do, hạnh
phúc cho con người?
4. Trình bày bản chất và đặc trưng của CNXH? Đặc trưng và bản chất nào là quan
trọng nhất trong quá trình xây dựng CNXH nước ta hiện nay?
5. Chứng minh đi lên CNXH là tất yếu?
Chương IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.
1. Cơ sở thành lập và vai trò của Đảng?
2. Bản chất của Đảng? Chứng minh Đảng mang giai cấp của công nhân nhưng là
Đảng của toàn thể dân tộc?


3. Tại sao xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là quy luật tồn tại và phát triển của
Đảng?
4. Chứng minh Đảng là vừa người lãnh đạo vừa là người đầy tớ trung thành của
nhân dân?
5. Tại sao nói thành lập Đảng = CN Mác-Lênin + phong trào công nhân + phong
trào yêu nước là sự sáng tạo của HCM?
Chương V: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ
ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ.
1. Chứng minh đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết thành công thành công đại thành công
là thành công của CM?
2. Ý nghĩa đoàn kết với vị trí của em hiện nay?
3. Ý nghĩa của tư tưởng HCM về đoàn kết quốc tế?
4. Nêu gương tư tưởng HCM về đoàn kết quốc tế hiện nay như thế nào?
Chương VI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN.
1. Tư tưởng của Bác về nhà nước của dân, do dân, vì dân trong giai đoạn hiện nay ta
phải làm gì để xây dựng nhà nước đó theo tư tưởng HCM?
2. Tư tưởng xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh và trong giai đoạn hiện nay ta

làm gì để phát huy?
3. Trình bày về bản chất nhà nước thống nhất về bản chất giai cấp công nhân-tính
nhân dân-tính dân tộc? Vai trò của nó?
Chương VII: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY
DỰNG CON NGƯỜI MỚI.
1. Quan điểm HCM về xây dựng nền văn hóa mới?
2. Tính chất nền văn hóa mới? Hiểu xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc hiện nay?
3. Tư tưởng HCM về đạo đức?
4. Trình bày những chuẩn mực đạo đức của HCM? Và lien hệ với chính bản thân
của mình?
5. Bằng câu chuyện về cuộc đời HCM, chứng minh HCM về cần, kiệm, liêm, chính,
công, vô, tư? (1 trong những chuẩn mực đạo đức của HCM)?
6. Trong chuẩn mực đạo đức “cần, kiệm, liêm, chính, công, vô, tư”. Thì chuẩn mực
nào quan trọng nhất? Vì sao?



×