Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương chi tiết học phần Hoá học 3 (Đại học Đồng Tháp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.49 KB, 2 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
- Môn học: PPDH Hóa học 3
- Số tín chỉ: 1
- Số tiết tín chỉ: 0/15/30
- Môn học tiên quyết: PPDH Hóa học 1,2
1. Mục tiêu học tập
1. Sinh viên nắm được mục đích của từng thí nghiệm, từng phương tiện trực quan phương pháp
sử dụng vào các bài giảng hóa học cụ thể.
2. Sinh viên nắm vững kỹ thuật tiến hành thí nghiệm, các phương tiện trực quan, biết sử dụng
thành thạo, nhanh chóng , khéo léo, an toàn, thành công các thí nghiệm.
3. Phối hợp biểu diễn thí nghiệm với bài dạy để khai thác, hình thành kiến thức bài học
2. Tổng quan về môn học.
Nghiên cứu môn học PPDH Hóa học 3 giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn mối liên hệ của chương
trình, sách giáo khoa hóa học phổ thông, phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện trực quan, thí
nghiệm hóa học để tổ chức bài hóa học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở
trường phổ thông.
II. PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH
Nội dung
Giới thiệu môn học, ĐCCT;
Chƣơng 1. Yêu cầu phƣơng pháp thực hành thí nghiệm PPDHHH.
1.1.Yêu cầu phương pháp thực hành thí nghiệm PPDH hóa học
1.2. Kỹ thuật sử dụng những dụng cụ cơ bản và công tác cơ bản trong phòng
thí nghiệm hóa học.
Chƣơng 2. Các thí nghiệm về halogen.


2.1. Điều chế clo, brom. Tính chất của clo, brom, iot
2.2. Điều chế, tính tan của hiđroclorua. Điều chế axit clohyđric.
2.3. So sánh tính chất của clo, brom, iot. Nhận biết.
Chƣơng 3. Các thí nghiệm về oxi , lƣu huỳnh
3.1. Điều chế oxi. Tính chất của oxi, lưu huỳnh.
3.2. Điều chế hiđrosunfua, sự cháy hoàn toàn và không hoàn toàn của
hiđruasunfua. Điều chế khí sunfurơ và andehit sunfuric.
3.3. Tính chất của axit sunfuaric l, đ. Nhận biết muối sunphat.
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và chuyển dịch cân bằng.
Chƣơng 4. Các thí nghiệm về nitơ photpho
4.1. Điều chế nitơ. Tính chất của nitơ.
4.2. Điều chế dung dịch NH3. Tính chất của dung dịch NH3
4.3. Điều chế axit nitric từ muối nitrat. Tính chất oxi hoá mạnh của nitric
HNO3. Cách nhận biết axit nitric và muối nitrat.
4.4. Điều chế photpho và tính chất của phopho

LT

Số tiết
ThH TH
2
4

4

8

4

8


4

8


Chƣơng 5. Các thí nghiệm kim loại kiềm, kiềm thổ
5.1. Tính chất của các kim loại kiềm. Điều chế natri hiđroxit bằng phương
pháp điện phân dung dịch natri clorua.
5.2. Tính chất của kim loại kiềm thổ và hợp chất
5.3. Thí nghiệm biến đổi CaCO3 thành Ca(OH)2 và ngược lại.
Chƣơng 6. Các thí nghiệm về nhôm, sắt.
6.1. Tính chất hóa học của nhôm. Điều chế nhôm hiđroxit và tính chất.
6.2. Tính chất của sắt và hợp kim của sắt. Điều chế oxit sắt từ. Điều chế sắt
(II) hiđroxit. Điều chế sắt (III) hiđroxít.
6.3. Điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện.
Chƣơng 7. Các thí nghiệm về hiđrocacbon
7.1. Các thí nghiệm về metan: điều chế, tính chất hóa học
7.2. Các thí nghiệm về etilen: điều chế, tính chất hóa học
7.3. Các thí nghiệm về axetilen: điều chế, tính chất hóa học
7.4. Các thí nghiệm về benzen: tính chất hóa học
Chƣơng 8. Các thí nghiệm về hợp chất có nhóm chức
8.1. Tính chất của ancol. Phản ứng hoá este của ancol etylic.
8.2. Tính chất của anđehit, axetic, anilin.
8.3. Glixerol. Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2. Phản ứng tráng gương.
8.4. Phản ứng màu của tinh bột với iot. Phản ứng màu của protit.
Tổng cộng

0


4

8

4

8

4

8

4

8

30

60

III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Đánh giá tự học và kiểm tra thường xuyên các bài thực hành
2. Kiểm tra đánh giá cuối kì: trung bình cộng các bài thực hành
IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Tài liệu bắt buộc:
1) Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh,…Thí nghiệm thực
hành phương pháp dạy học hóa học. NXB ĐHSP. 2008
2) Sách giáo khoa hoá học các lớp 10,11,12. NXBGD.
3) Vũ Anh Tuấn (Chủ biên). Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Hóa học lớp
10,11,12. NXBGD 2009

2. Tài liệu tham khảo:
4) Nguyễn Thị Sửu - Lê Văn Năm. Phương pháp dạy học hoá học 2. NXB KHKT. 2009.
5) Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện CT, SGK Hoá học 10, 11, 12.
V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY
- Họ và tên: Dương Huy Cẩn
- Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Tiế n si ̃
- Đơn vị công tác: Khoa Hóa học
- Điện thoại: 0918 716959
- Email:
Duyệt của Hiệu trƣởng

Trƣởng khoa

Trƣởng bộ môn



×