Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương chi tiết học phần Đường lối văn hoá văn nghệ của Đảng CSVN (Đại học Đồng Tháp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.31 KB, 5 trang )

Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng CSVN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc


KHOA NGHỆ THUẬT
TỔ MỸ THUẬT

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC
- Tên môn học: ĐƯỜNG LỐI VĂN HÓA VĂN NGHỆ CỦA ĐẢNG CSVN
- Mã môn học:
- Số tín chỉ:

2tc

- Tổng số tiết tín chỉ: LT/ThH/TH = 30(30/0/60).
- Môn học tiên quyết: không
1. Mục tiêu học tập.
1. Mục tiêu học tập.
1.1.

Kiến thức:

1.1.1. Giúp sinh viên hiểu sâu sắc về những thành tựu của Đường lối văn hóa văn nghệ Việt Nam
thông qua các chặng đường lịch sử.


1.1.2. Cung cấp cho sinh viên những Quan điểm, chủ trương đường lối về xây dựng nền văn hóa và
Nhiệm vụ của văn hóa văn nghệ trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Kỹ năng:
1.2.1. Biết tìm kiếm các nguồn tài liệu, phát triển khả năng tự nghiên cứu.
1.2.2. Nâng cao khả năng lập luận; nhìn nhận, đánh giá Văn hóa và quan điểm của Đảng đối với văn
hóa văn nghệ trong tình hình hiện nay; Xây dựng và phát huy nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc...
1.3. Phương pháp học tập:
1.3.2. Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản, toàn diện về Đường lối văn hóa văn nghệ Việt
Nam thông qua các chặng đường lịch sử; quan điểm của Đảng đối với văn hóa văn nghệ trong tình hình
hiện nay; Những việc chính cần làm để xây nền văn hóa trong giai đoạn mới sẽ được lần lượt trình bày,
phân tích, đánh giá, qua đó hình thành cho sinh viên ý thức học tập, phương pháp học tập cũng như
phương pháp tự học, tự nghiên cứu.
1.3.2. Sinh viên lĩnh hội được những kiến thức cơ sở, nền tảng giúp người học có khả năng thuyết
trình một vấn đề thuộc lĩnh vực cơ bản về đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng CS Việt Nam.
2. Tổng quan về môn học:
Môn học bao gồm 3 chương cụ thể, chương 1: Giới thiệu về Đường lối văn hóa văn nghệ qua các
chặng đường lịch sử; Chương 2: Văn hóa và quan điểm của Đảng đối với văn hóa văn nghệ trong tình
hình hiện nay; Xây dựng và phát huy nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Số tiết
Nội dung
LT

hohaithanh_0945444647_0937353738_0976737677

ThH

TH
1



Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng CSVN

Chương I
ĐƯỜNG LỐI VĂN HÓA VĂN NGHỆ CỦA ĐẢNG

10

QUA CÁC CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ
1.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền
văn hóa.
1.1.1. Thời kỳ trước đổi mới.
1.1.1.1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới.
1.1.1.2.

Đánh giá thực hiện đường lối.

1.1.2. Trong thời kỳ đổi mới.
1.1.2.1. Quá trình tư duy về xây dựng và phát triền nền văn hóa mới
1.1.2.2. Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa.
1.2. Đánh giá về thực hiện đường lối.

Chương 2
VĂN HÓA VÀ QUAN ĐIỂM

12

CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI VĂN HÓA VĂN NGHỆ
2.1. Quan điểm, chủ trương đường lối về xây dựng nền văn hóa.

2.1.1.. Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
2.1.2. Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc.
2.1.3. Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
2.1.4. Xây dựng và phát triển nền văn hoá là sự nghiệp của toàn dân, do
Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
2.1.5. Văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp
cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
2.2. Nhiệm vụ của văn hóa văn nghệ trong giai đoạn hiện nay
2.2.1. Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới với
những đức tính: tinh thần yêu nước, có ý thức tập thể, có lối sống lành mạnh...
2.2.2. Xây dựng môi trường văn hoá văn nghệ lành mạnh.
2.2.3. Phát triển sự nghiệp văn học - nghệ thuật.
hohaithanh_0945444647_0937353738_0976737677

2


Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng CSVN

2.2.4. Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá.
2.2.5. Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ.
2.2.6. Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng.
2.2.7. Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số.
2.2.8. Chính sách văn hoá đối với tôn giáo.
2.2.9. Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hoá.
2.2.10. Củng cố, xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hoá.
2.3. Những quan điểm của Đảng về Văn hóa văn nghệ.

2.3.1. Văn học nghệ thuật vừa làm chức năng giáo dục với ý nghĩa là bồi
dưỡng tâm hồn tình cảm, là xây dựng nhân cách và bản lĩnh cho con người.
2.3.2. Hoạt động văn học nghệ thuật là những hoạt động tạo ra những giá trị
tinh thần.
2.3.3. Văn học nghệ thuật thực hiện chức năng giáo dục.
2.3.4. Văn học và nghệ thuật xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc
vào việc đổi mới nếp nghĩ và nếp sống của con người.
2.3.5. Nâng cao trình độ lãnh đạo của Đảng đối với văn hóa văn nghệ.
2.3.6. Đường lối văn nghệ đúng đắn, lý luận văn nghệ tiến bộ sẽ giúp cho văn
nghệ dân tộc phát triển.
Chương 3
XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM

8

TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC
3.1. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
3.1.1. Nền văn hóa tiên tiến
3.1.2. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
31.3. Những thành tựu và hạn chế trong quá trình hội nhập văn hóa và thế
giới.
3.1.4. Thành quả của việc vận dụng vào xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
3.1.5. Những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng và giữ gìn bản sắc dân tộc
trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập văn hóa hiện nay.
3.2. Những việc chính cần làm để xây nền văn hóa trong giai đoạn mới.
3.2.1. Phát triển mạnh các hoạt động văn hóa văn nghệ của Nhà nước, của tập
thể và cá nhân.
hohaithanh_0945444647_0937353738_0976737677


3


Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng CSVN

3.2.2. Phát huy trách nhiệm và khả năng của gia đình trong việc lưu truyền các
giá trị của văn hóa dân tộc.
3.2.3. Tăng cường công tác nghiên cứu về văn hóa Việt Nam, về bản sắc văn
hóa dân tộc Việt Nam.
3.2.4. Phòng và chống các văn hóa độc hại.
3.2.5. Xây dựng tư tưởng Văn hóa văn nghệ lành mạnh trong lối sống của con
người Việt Nam.
TỔNG CỘNG

30

60

III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Hình thức

TS

MT

Đánh giá thường xuyên.

Thời gian


- T ham dự giờ giảng thường xuyên.
- Tích cực phát biểu và trao đổi ý
kiến.
- Vắng 25 % số tiết, sv không được
dự thi kết thúc môn học.

Chuyên cần

Thi tự luận: 90 phút

Tiêu chí đánh giá

1

1.2.2.
1.2.3.
1.2.4.

- Hiểu rõ được vấn đề đưa ra, thể

Cuối
chương
hiện được kỹ năng phân tích, giải trình môn học
thích, minh họa và tổng hợp trong
việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
- Trình bày vấn đề rõ ràng, lôgíc,
ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn theo
đúng nguyên tắc.

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Tài liệu bắt buộc:
[1]. Nhiều tác giả (2001)– Giáo trình Văn hóa – Xã hội, NXB Học viện chính trị Quốc gia HCM,
Hà Nội.
[2]. GS. Minh Chi (Học viện Phật giáo Việt Nam) - Bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam
2. Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Đề cương bài giảng Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng CSVN.

V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Họ và tên giảng viên: Hồ Hải Thanh
- Học vị: Thạc sĩ
hohaithanh_0945444647_0937353738_0976737677

4


Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng CSVN

- Đơn vị công tác: khoa Nghệ Thuật
- Điện thoại: 0945.44.4647 – 0976.73.76.77
- Email:
Trưởng khoa

Lượng Minh Trung

hohaithanh_0945444647_0937353738_0976737677

Trưởng bộ môn MT

HỒ HẢI THANH


5



×